Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Bài 13 - Bảo mật thông tin trong các hệ cơ sở dữ liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (811.73 KB, 9 trang )



Bài 13
Bảo mật thông tin trong các
hệ cơ sở dữ liệu


Thế nào là bảo mật
cơ sở dữ liệu?

Ngăn chặn các truy cập không được phép

Hạn chế tối đa các sai sót của người dùng

Đảm bảo thông tin không bị mất hoặc bị thay đổi ngoài
ý muốn

Không tiết lộ nội dung dữ liệu cũng như chương trình
xử lí


Hãy nêu các giải pháp
bảo mật hệ thống?

Chính sách và ý thức

Phân quyền truy cập và nhận dạng người dùng

Mã hoá thông tin và nén dữ liệu

Lưu biên bản




1. Chính sách và ý thức
1. Chính sách và ý thức
Hiệu qủa của việc bảo mật
thông tin phụ thuộc vào
những điểm nào?

Người dùng phải có ý thức coi thông tin là một tài nguyên
quan trọng, cần có trách nhiệm cao, thực hiện tốt các quy
trình, quy phạm do người quản trị yêu cầu, tự giác thực
hiện các điều khoản do pháp luật quy định

Sự quan tâm của Chính phủ trong việc ban hành các chủ chương,
chính sách, điều luật quy định của Nhà nước về bảo mật

Người phân tích, thiết kế và quản trị CSDL phải có các giải pháp
tốt về phần cứng và phần mềm thích hợp để bảo mật thông tin, bảo
vệ hệ thống


2. Phân quyền truy cập và nhận dạng người dùng
2. Phân quyền truy cập và nhận dạng người dùng
Thế nào là bảng phân
quyền truy cập?

Là dữ liệu của CSDL

Được tổ chức và xây dựng như những dữ liệu khác


Được quản lí chặt chẽ, không công khai

Chỉ có người quản trị hệ thống mới có quyền truy cập, bổ sung, sửa
đổi
Mỗi bản ghi của bảng phân
quyền xác định các quyền
nào cho người sử dụng từng
loại dữ liệu của CSDL?

Đọc ( Đ)

Sửa ( S)

Bổ sung (B)

Xoá (X)

Không được truy cập (K)

×