Tiết 82 + 83
đề thi kiểm tra chất lợng học kỳ I
A- Mục tiêu cần
đạt
- Kiến thức
Đánh giá nhận thức của học sinh về đọc hiểu văn
bản thống kê lại theo ba phần lớn : truyện trung đại, thơ
hiện đại, truyện hiện đại. Đối với phần tiếng Việt về
phơng châm hội thoại, sự phát triển từ vựng và luyện
tập tổng hợp. Về tập làm văn kết hợp phát biểu cảm
nghĩ và phân tích nhân vật về một văn bản tự sự.
- Kỹ năng :
Rèn kỹ năng phân tích và phát biểu cảm nghĩ về nhân
vật và tác phẩm văn học. Kỹ năng thực hành dùng từ
chính xác, rõ nghĩa.
- Thái độ :
Có ý thức vận dụng những kiến đã học làm bài tập thực
hành.
B- Chuẩn bị :
Đề thi kiểm tra chất lợng học kỳ I
Môn : Ngữ văn 9
Thời gian : 90 phút (không kể thời gian phát đề)
ma trận hai chiều
Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
Nội dung TN TL TN TL TN TL
Truyện trung đại Việt Nam 1
1
1
1
Thơ hiện đại Việt Nam 1
1
1
1
Truyện hiện đại Việt Nam 1
7
1
7
Tổng kết và ôn tập Tiếng Việt 1
0,5
1
0,5
2
1
Tổng 1
0,5
2
2
2
7,5
5
10
Đề bài
A- Trắc nghiệm khách quan : (3 điểm)
Câu 1 : Khoanh tròn chỉ chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng
a) Truyện Lục Vân Tiên là truyện thơ Nôm mang tính chất truyện kể hơn là để đọc để xem vì
vậy :
A- Chú trọng hành động nhân vật hơn là miêu tả nội tâm
B- Khắc họa tính cách nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại.
C- Chú trọng miêu tả nội tâm
D- Miêu tả nội tâm kết hợp tả ngoại hình.
b) Tính cách nhân vật Mã Giám Sinh đợc Nguyễn Du khắc họa qua :
A- Đối thoại, độc thoại C- Diện mạo, cử chỉ, hành động
B- Miêu tả nội tâm D- Bút pháp ớc lệ, tợng trng
c) Hồi thứ Mời bốn của Hoàng Lê nhất thống chí, chi tiết nói lên sự sáng suốt của Quang
Trung trong việc xét đoán bề tôi và dùng ngời là :
A- Phủ dụ quân lính tại Nghệ An
B- Cách xử trí với tớng sĩ tại Tam Điệp
C- Thân chinh cầm quân ra trận
D- Sai mở tiệc khao quân.
d) Câu thơ Mai cốt cách tuyết tinh thần trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều có nghĩa :
A- Miêu tả vẻ đẹp của cây hoa mai và tuyết trắng
B- Giới thiệu vẻ đẹp chung của những ngời phụ nữ trong xã hội cũ
C- Gợi tả vẻ đẹp duyên dáng, trong trắng, thanh cao của ngời con gái.
D- Nói lên cốt cách và tinh thần nhà thơ.
Câu 2 : (1 điểm) Khoanh tròn chỉ chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng
a) Nội dung chính của bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt là :
A- Miêu tả vẻ đẹp của hình ảnh bếp lửa mỗi buổi sớm mai.
B- Nói về tình cảm sâu nặng thiêng liêng của ngời cháu với ngời bà.
C- Nói về tình yêu thơng của bà giành cho cháu.
D- Nói về tình nhớ thơng của ngời con giành cho cha mẹ nơi xa.
b) Hình ảnh đợc sáng tạo độc đáo nhất trong bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính của
Phạm Tiến Duật là :
A- Ngời chiến sĩ lái xe C- Đầu súng trăng treo.
B- Bếp Hoàng Cầm D- Những chiếc xe không kính
c) Chủ đề bài thơ Đồng chí của Chính Hữu là :
A- Ca ngợi tình đồng chí keo sơn gắn bó giữa những ngời lính Cụ Hồ trong cuộc
kháng chiến chống Pháp.
B- Tình đồng chí gắn bó giữa hai anh bộ đội.
C- Sự nghèo túng vất vả của những ngời nông dân mặc áo lính.
D- Vẻ đẹp của hình ảnh Đầu súng trăng treo.
d) Vầng trăng mang ý nghĩa biểu tợng cho quá khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp bình dị, vĩnh
hằng của đời sống có trong bài thơ :
A- Đồng chí (Chính Hữu) C- Ngắm trăng (Hồ Chí Minh)
B- ánh trăng (Nguyễn Duy) D- Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Lý Bạch)
Câu 3 : (0,5 điểm) Khoanh tròn chỉ chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng
a) Câu thơ có từ ngọn đ ợc dùng với nghĩa gốc là :
A- Lá bàng đang đỏ ngọn cây
B- Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu.
C- Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng.
D- Nghe ngọn gió phơng này thổi sang phơng ấy.
b) Câu tục ngữ : Lời nói không mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau phù hợp với ph ơng châm hội thoại :
A- Quan hệ C- Về lợng
B- Về chất D- Lịch sự
Câu 4 : (0,5 điểm)
Sửa lỗi dùng từ trong những câu sau :
a) Trong thời kỳ đổi mới, Việt Nam đã thành lập quan hệ ngoại giao với hầu hết các n-
ớc trên thế giới.
b) Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi rất cảm xúc.
B- Trắc nghiệm tự luận : (7 điểm)
Cảm nghĩ của em về nhân vật bé Thu và tình cha con trong chiến tranh ở truyện
Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng.
Đáp án, biểu điểm :
Câu 1 : (1 điểm)
a b c d
A C B C
Câu 2 : (1 điểm)
a b c d
B D A B
Câu 3 : (0,5 điểm)
a b
A D
Câu 4 :
a) Bỏ từ thành lập thay vào đó từ thiết lập.
b) Bỏ từ cảm xúc thay vào đó từ cảm động hoặc xúc động
Tự luận :
Mở bài : (1 điểm)
- Giới thiệu Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng câu chuyện cảm động gắn với
tình cha con trong kháng chiến chống Mỹ
- Hình tợng nhân vật bé Thu tạo sức hấp dẫn đặc biệt của câu chuyện.
Thân bài : (5 điểm)
a) Nêu tình huống thể hiện tình cha con sâu sắc của hai cha con ông Sáu :
- Hai hai cha con gặp nhau sau tám năm xa cách, nhng thất trớ trêu là bé Thu không
nhận cha, đến lúc em nhận ra và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sáu lại phải ra đi. Đây
là tình huống cơ bản của truyện.
- ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tất cả tình thơng yêu và mong nhớ đứa con vào việc
làm cây lợc ngà để tặng con, nhng ông đã hy sinh khi cha kịp trao món quà ấy cho con gái.
b) Diễn biến tâm lý và tình cảm của bé Thu với cha:
- Trớc khi nhận ông Sáu là cha : ngờ vực, lảng tránh, lạnh nhạt, xa cách. Phản ứng
tâm lý tự nhiên, chứng tỏ em có cá tính mạnh mẽ, tình cảm sâu sắc, chân thật, em chỉ yêu
ba khi tin chắc đó đúng là ba.
- Khi nhận ra ông Sáu là cha : thái độ và hành động của em đột ngột thay đổi. Em
ân hận, hối tiếc, bộc lộ tình cảm mạnh mẽ tình yêu và nỗi mong nhớ ngời cha bị dồn nén
nay bùng ra. Chứng kiến những biểu hiện tình cảm đó mọi ngời đều xúc động.
- Tình cảm yêu thơng cha mãnh liệt nhng cũng hết sức rạch ròi, dứt khoát của Thu
có nét cá tính cứng cỏi đến mức tởng nh ơng ngạnh nhng rất hồn nhiên, ngây thơ của trẻ.
- Thái độ và hành động có vẻ trái ngợc của Thu xuất phát từ sự nhất quán trong suy
nghĩ và tính cách của em.
c) Tình cảm cha con sâu nặng của ông Sáu :
- Tình cảm của ông Sáu thể hiện trong lần về thăm nhà : Ông không kìm nổi nỗi vui
mừng khi nhìn thấy con. Ông chăm sóc, dỗ dành con. Ông ân hận vì đã lỡ đánh con.
- Ông Sáu ở trong rừng tại khu căn cứ : Nỗi day dứt ám ảnh ông về việc đã đánh con
khi nóng giận. Ông dồn hết tâm trí, công sức vào làm cây lợc. Chiếc lợc đã trở thành một
vật quý giá thiêng liêng với ông. Nhng một tình cảnh đau thơng lại đến với cha con ông
Sáu : ông hy sinh cha kịp trao chiếc lợc cho con gái.
d) Chuyện về chiếc lợc ngà không chỉ nói lên tình cha con thắm thiết sâu nặng mà còn gợi
cho ngời đọc nghĩ đến và thấm thía nỗi đau thơng mất mát éo le mà chiến tranh đã gây ra
cho bao gia đình.
Kết luận : (1 điểm)
Truyện Chiếc lợc ngà đã diễn tả cảm động tình cha con thắm thiết, sâu nặng trong
hoàn cảnh éo le của cuộc chiến tranh.
Khẳng định và ca ngợi tình cảm cha con thiêng liêng nh một giá trị nhân bản sâu
sắc, nó càng cao đẹp trong những cảnh ngộ khó khăn.