Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề KT Truyện 9 - đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.28 KB, 4 trang )

Giảng : Tiết 155
kiểm tra về truyện
A- Mục tiêu cần
đạt
- Kiến thức
Đánh giá nhận thức của học sinh các tác phẩm truyện
hiện đại Việt Nam đã học trong chơng trình ngữ văn
9 : tác giả, tác phẩm, nội dung, nghệ thuật ...
- Kỹ năng :
Rèn kỹ năng phân tích và phát biểu cảm nghĩ về nhân
vật và tác phẩm văn học. Kỹ năng thực hành dùng từ
chính xác, rõ nghĩa.
- Thái độ :
Có ý thức vận dụng những kiến đã học làm bài tập
thực hành.
B- Chuẩn bị :
ôn tập 5 truyện đã học : chiếc lợc ngà, Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Bến quê và Những
ngôi sao xa xôi.
Tập phân tích nhân vật và tình huống truyện.
ma trận hai chiều
Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
Nội dung TN TL TN TL TN TL
Làng
Kim Lân
1
1
1
1
Chiếc lợc ngà
- Nguyễn Quang Sáng
1


1
1
1
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
1
1
1
1
Bến quê
- Nguyễn Minh Châu
1

2
1
2
Những ngôi sao xa xôi
Lê Minh Khuê
1
5
1
5
Tổng 1

1
3
4
1
5
5

10
Đề bài
A- Trắc nghiệm khách quan : (3 điểm)
Câu 1 : (1 điểm) Khoanh tròn chỉ chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng
a) Truyện ngắn Làng của Kim Lân viết về đề tài :
A- Ngời tri thức C- Ngời phụ nữ
B- Ngời nông dân D- Ngời lính
b) Ngời kể chuyện trong tác phẩm Làng là
A- Bác Thứ C- Ông chủ tịch
B- Ngời kể không xuất hiện D- Ông Hai
c) Mục đích của việc ông Hai trò chuyện với đứa con út trong truyện Làng là
A- Để tỏ lòng yêu thơng một cách đặc biệt đứa con út của mình.
B- Để cho bớt cô đơn và buồn chán vì không có ai để nói chuyện.
C- Để thổ lộ nỗi lòng và làm vơi bớt nỗi buồn khổ.
D- Để mong thằng Húc hiểu đợc tấm lòng ông.
d) Tình huống để ông Hai bộc lộ tính cách của mình là
A- Tin làng ông theo giặc mà tình cờ ông nghe đợc từ những ngời tản c.
B- Ông Hai không biết chữ, phải đi nghe nhờ ngời khác đọc.
C- Bà chủ nhà hay nhòm ngó, nói bóng gió vợ chồng ông Hai.
D- Ông Hai lúc nào cũng nhớ tha thiết cái làng chợ Dầu của mình.
Câu 2 : (1 điểm) Điền các từ sau vào chỗ thích hợp : xúc động nghẹn ngào, đau đớn đến
tột cùng, vết thẹo, cây lợc ngà, ẩn dụ, so sánh
a) ........................................ có một ý nghĩa quý giá, thiêng liêng đối với ông Sáu.
b) Lý do chính để bé Thu không tin ông Sáu là ba nó vì .....................................
c) Khi chứng kiến cảnh cha con ông Sáu chia ty, ngời kể chuyện cảm thấy khó
thở nh có bàn tay nắm lấy trái tim chi tiết đó nói lên tâm
trạng ...................................................... ở nhân vật.
d) Câu văn Tiếng kêu của nó tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi ngời,
nghe thật xót xa tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật ................................................
Câu 3 : (1 điểm) Nối nội dung B cho phù hợp với vấn đề đã nêu ở cột A

 B
1. Truyện chủ yếu đợc kể qua cái nhìn của ông hoạ

Những suy nghĩ đúng đắn,
sâu sắc của anh thanh niên
về công việc của mình đối
với đời sống con ngời và
lòng yêu nghề sâu sắc.
2. Những phong cảnh thiên nhiên đẹp và thơ mộng
đợc miêu tả qua cái nhìn của ngời hoạ sĩ già. Vẻ
đẹp của cuộc sống một mình giữa thiên nhiên lặng
lẽ của nhân vật anh thanh niên. Những suy nghĩ về
con ngời, về cuộc sống, về nghệ thuật của các
nhân vật đợc thể hiện rõ trong Lặng lẽ Sa Pa
Tình huống truyện
3. Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao
gọi là một mình đợc ? Huống chi việc của cháu
gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dới kia.
Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó
đi, cháu buồn đến chết mất.
Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa
của Nguyễn Thành Long.
4. Cuộc gặp gỡ tình cờ thú vị của mấy ngời chuyến
xe lên Sa Pa với anh thanh niên làm công tác khí t-
Chất trữ tình trong truyện
ngắn Lặng lẽ Sa Pa
ợng trên đỉnh Yên Sơn góp phần thể hiện sâu sắc
chủ đề và nội dung t tởng của tác phẩm Lặng lẽ Sa
Pa
B- Trắc nghiệm tự luận : (7 điểm)

Câu 1 : (2 điểm)
Nêu và giải thích ngắn gọn hai hình ảnh mang ý nghĩa biểu tợng của truyện ngắn
Bến quê ?
Câu 2 : (5 điểm)
Cảm nghĩ của em về nhân vật Phơng Định trong truyện ngắn Những ngôi sao xa
xôi của Lê Minh Khuê.
Đáp án, biểu điểm :
Câu 1 : (1 điểm)
a b a b
B B C A
Câu 2: (1 điểm) - Cây lợc
- Vết thẹo
- Xúc động nghẹn ngào
- So sánh
Câu 3 : (1 điểm)
Nối ở bảng
Tự luận :
Câu 1 : (Trả lời 2 trong 4 chi tiết sau)
- Hình ảnh bãi bồi, bến sông và toàn bộ khung cảnh thiên nhiên đợc dựng lên
trong truyện vừa là cảnh thực, vừa biểu tợng cho vẻ đẹp của cuộc sống, của quê hơng xứ
sở trong những cái gần gũi, bình dị.
- Chi tiết đứa con trai sa vào đám chơi phá cờ thế trên lề đờng biểu tợng cho cái
vòng vèo, chùng chình trên đờng đời mà ngời ta dễ vớng vào.
- Sắc tím đậm hơn của hoa bằng lăng, tiếng đất lở ở bờ sông khi con lũ đầu nguồn
về biểu tợng cho sự sống tàn lụi trong những ngày cuối cùng của đời Nhĩ.
- Hành động kỳ quặc của Nhĩ ở cuối truyện có ý nghĩa thức tỉnh con ngời hãy mau
dứt bỏ những cản trở trên đờng đời để hớng tới những giá trị đích thực vốn giản dị gần
gũi và bền vững.
Câu 2 :
Mở bài :

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Giới thiệu nhận vật Phơng Định
- Nêu ấn tợng chung về nhân vật
Thân bài :
* Nêu ấn tợng, suy nghĩ và tình cảm của mình về :
- Tính hồn nhiên, ngây thơ, tinh nghịch của Phơng Định thời học sinh.
- Tính nhạy cảm, mơ mộng, yêu ca hát từ thuở còn đi học đến khi vào chiến trờng.
- Nét xinh xắn và hơi điệu đợc cánh lái xe và phá thủ quan tâm.
- Chất anh hùng trong công việc thờng ngày của cô.
- Tinh thần dũng cảm trong một cuộc phá bom đầy nguy hiểm.
Kết bài :
- Cảm nghĩ chung về nhân vật
- Liên tởng, liên hệ, mở rộng suy nghĩ.
4- Cñng cè : Thu bµi vµ nhËn xÐt giê lµm bµi
5- DÆn dß : So¹n Con chã BÊc.
----------------------

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×