Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

SKKN Những kinh nghiệm dạy tập đọc thành công lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.49 KB, 24 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm

Trần Thị Tuyết Nhung

PHềNG GIO DC V ĐÀO TẠO HUYỆN ĐƠNG TRIỀU
TRƯỜNG TIỂU HỌC HỒNG QUẾ
-------o0o--------

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
NHỮNG KINH NGHIỆM DẠY TẬP ĐỌC THÀNH CÔNG

HỌ VÀ TấN:

Trần Thị Tuyết Nhung

Giáo viên trờng tiểu học hoàng quế

Năm học 2008-2009

A. Phần mở đầu:
I. Lý do chọn đề tài:
Việc dạy và học Tiếng Việt ở tiểu học đang đặt ra rất nhiều vấn đề mới mẻ cần
giải quyết. Có rất nhiều cán bộ nghiên cứu và nhà giáo tâm huyết đà bỏ công sức đi
sâu nghiên cứu, tìm tòi tổng kết kinh nghiệm.... về việc dạy tiếng mẹ đẻ. Vấn đề
nóng hổi đang đợc đặt ra trớc mắt chúng ta những nhà giáo và những ngời quan
tâm đến dạy học Tiếng Việt là học sinh biết nói, viết, sử dụng Tiếng Việt một cách
thành thạo. Dạy Tiếng Việt là cung cấp cho học sinh công cụ để giao tiÕp vµ t duy.
0


Sáng kiến kinh nghiệm



Trần Thị Tuyết Nhung

Hiểu rõ về Tiếng Việt sẽ giúp các em có kĩ năng giao tiếp và phát triển t duy trong
suốt quá trình học tập.
Đối với học sinh tiểu học, môn Tiếng Việt có tầm quan trọng đặc biệt vì nó là
môn học giúp các em phát triển nghe nói - đọc viết, giúp các em biểu đạt t tởng, tình cảm của mình bằng tiếng mẹ đẻ ngày càng chính xác, phong phú và sinh
động hơn.
Với học sinh lớp 2, môn học này nhằm từng bớc giúp các em làm chủ công cụ
ngôn ngữ để học tập trong nhà trờng và giao tiếp một cách đúng đắn, mạch lạc, tự
nhiờn trong các môi trờng xà hội thuộc phạm vi hoạt động của løa ti.
ViƯc cung cÊp nh÷ng hiĨu biÕt vỊ x· héi, tự nhiên, con ngời, văn hóa.... nhằm bồi
dỡng cái đẹp, cái thiện, lẽ phải, sự công bằng trong xà hội, tình yêu Tiếng Việt, ý
thức nói đúng Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con ngời Việt Nam hiện
đại. Ngoài ra, môn Tiếng Việt góp phần cùng các môn học khác rèn luyện các thao
tác cơ bản cho học sinh.
Xuất phát từ mục tiêu chung, phân môn tập đọc có vị trí đặc biệt trong chơng
trình vì nó đảm nhiệm việc hình thành và phát triển cho học sinh kĩ năng đọc, một
kĩ năng quan trọng hàng đầu của học sinh ở bậc học đầu tiên trong trờng phổ thông.
Dạy tập đọc là rèn luyện cho học sinh các kĩ năng đọc (đọc thành tiếng, đọc thầm,
đọc hiểu, đọc diễn cảm); nghe và nói. Bên cạnh đó, thông qua hệ thống bài học theo
chủ điểm và những câu hỏi những bài tập khai thác nội dung bài đọc, phân môn tập
đọc cung cấp cho học sinh những hiểu biết về thiên nhiên, xà hội và con ngời, cung
cấp vỗn từ, vốn diễn đạt, những hiểu biết về tác phẩm văn học (đề tài, cốt truyện,
nhân vật...) Và góp phần vào rèn luyện nhân cách cho học sinh.
Trong giờ đọc tập đọc, cái đích của mỗi giáo viên cần đạt tíi lµ: cung cÊp kiÕn
thøc cho häc sinh qua bµi ®äc, gióp c¸c em hiĨu néi dung, tõ ®ã cã cách đọc đúng,
đọc hay thể hiện hiểu biết, tình cảm của mình qua cách đọc.
Trong thực tế giảng dạy, học sinh tiĨu häc nãi chung vµ häc sinh líp 2 nói riêng,
kĩ năng đọc của các em còn nhiều hạn chế. Đọc đúng đà khó, để các em đọc hay

còn khó khăn hơn nhiều. Điều đó có nhiều nguyên nhân. Hơn nữa một số giáo viên
có thể còn xem nhẹ giờ Tập đọc, cha đặt ra mục tiêu rõ ràng trong viƯc híng dÉn
đäc cho häc sinh, híng dÉn häc sinh tới cái đích cao hơn trong việc luyện đọc
đúng. Đặc biệt, các em còn quá nhỏ, cha đủ hiểu biết để nhận thức vấn đề một cách
sâu sắc, rộng rÃi, t duy trừu tợng của các em còn rất hạn chế.
Vậy làm thế nào để đạt tới các đích ấy? Để có những thành công trong giờ dạy
Tập đọc, ngời thầy cần phải làm những gì và hớng dẫn trò ra sao... Đó là lý do tôi
nghiên cứu đề tài Những kinh nghiệm để dạy Tập đọc thành công.

* Thực trạng dạy và học phân môn tập đọc lớp 2.
Trong quá trình giảng dạy, tôi thấy thực trạng dạy và học phân môn tập đọc
của giáo viên và học sinh nh sau:
1. Giáo viên:
- Ưu điểm:
+ Hầu hết các giáo viên đều soạn giáo án và chuẩn bị đồ dùng dạy học đầy đủ
trớc khi lên lớp.
+ Thực hiện đúng tiến trình dạy học.
+ Nắm đợc các phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học và vận dụng vào bài
dạy một cách linh hoạt, phù hợp với từng đối tợng học sinh trong lớp.
+ Giáo viên luôn động viên, khuyến khích để các em tự tin, hào hứng trong
học tập.
- Nhợc điểm:
1


Sáng kiến kinh nghiệm

Trần Thị Tuyết Nhung

+ Trong quá trình giảng dạy giáo viên cha có sự sáng tạo cho giờ học thêm

sinh động, lôi cuốn học sinh.
+ Một số giáo viên cha đầu t nhiều vào chuyên môn của mình nh giọng đọc
mẫu cha thể hiện tốt. Đặt câu hỏi cha rõ nghĩa và hơi nhiều làm ảnh hởng đến
việc rèn kĩ năng đọc cho học sinh nên hiệu quả giờ học cha cao.
2. Học sinh:
- Ưu điểm:
+. Các em rÊt tù tin vµ tiÕp thu bµi nhanh. Mét số học sinh có kĩ năng đọc tốt.
Biết lắng nghe và nhận xét bạn đọc.
+ Học sinh rất thích thể hiện giọng đọc của mình sau khi đợc giáo viên hớng
dẫn.
- Nhợc điểm: Do mới từ lớp 1 lên lớp 2 nên một số học sinh, nhất là học sinh
yếu phát âm còn cha chính xác, đọc bài cha lu loát, rõ ràng. Ngắt nghỉ hơi cha
đúng chỗ.
II. Mục đích nghiên cứu:
- Nghiên cứu những phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp để giờ dạy
tập đọc đạt hiệu quả cao.
- Học sinh có khả năng tiếp thu bài một cách tự nhiên, hứng thú, say mê học tập.
III. Thời gian - địa điểm:
- Lớp 2C, 2D Trờng TH Hoàng Quế - ĐT QN. Năm học: 2008 2009
IV. Đóng góp mới về mặt lý luận, về mặt thực tiễn:
1. Đóng góp mới về mặt lý ln:
Chóng ta ®· biÕt, häc sinh tiĨu häc cã đặc điểm:
Các em rất chịu khó, thông minh, sáng tạo, tự tin. Dựa trên các kiến thức đà học,
các em có thể mở rộng, phát triển năng lực ngôn ngữ và t duy.
Vì vậy: Môn Tiếng Việt là môn học có nhiệm vụ hình thành năng lực hoạt động
ngôn ngữ cho học sinh. Năng lực này thể hiện trong 4 dạng hoạt động. Nghe Nói
- Đọc Viết. Trong đó đọc là một dạng hoạt động ngôn ngữ, là quá trình chuyển
từ hình thức chữ viết sang hình thức nói có âm thanh và thông hiểu văn bản đợc
đọc, hoặc là quá trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành những đơn vị
nghĩa không biểu hiện thành âm thanh (đọc thầm).

Đọc không chỉ là công việc giải quyết bộ mà gồm 2 phần: chữ viết phát âm.
Nó không chỉ là sự đánh vần theo đúng các kí hiệu chữ viết mà còn là quá trình
nhận biết để có khả năng thông hiểu những gì đợc đọc ®óng, ®äc hiĨu, råi ®äc diƠn
c¶m. NÕu häc sinh ®äc kém, dẫn đến vốn hiểu biết về tự nhiên x· héi – con ngêi cđa häc sinh cịng bÞ hạn chế và ảnh hởng tới hiệu quả học tập các môn học khác.
Do đó, các em phải đọc hiểu tốt mới có kĩ năng sử dụng ngôn ngữ trong giao
tiếp và các hoạt động khác.
Vì vậy: Tập đọc là một trong những phân môn quan trọng, góp phần hình thành
kĩ năng đọc cho học sinh.
Đọc sẽ làm giàu kiến thức về ngôn ngữ và t duy cho học sinh.
Hơn nữa, giúp học sinh phát triển ngôn ngữ và t duy.
Qua các bài tập đọc học sinh đợc giáo dục về t tởng đạo đức, tình cảm, thẩm mĩ.
Ngòai ra, còn giúp học sinh có kĩ năng giao tiếp và giải trí.
2. Đóng góp mới về mặt thực tiễn:
Thực tế giảng dạy ở trờng tiểu học Hoàng Quế cho t«i thÊy:

2


Sáng kiến kinh nghiệm

Trần Thị Tuyết Nhung

Để thực hiện mục tiêu của việc dạy học Tiếng Việt là hình thành và phát triển
bốn kĩ năng Nghe Nói - Đọc Viết cho học sinh, giáo viên cần sử dụng các phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp và phối hợp một cách linh hoạt, khéo
léo trong mỗi giờ dạy để dạt hiệu quả cao.
Bên cạnh việc rèn luyện các kĩ năng viết qua các phân môn tập viết, chính tả, tập
làm văn thì việc rèn kĩ năng đọc cho học sinh qua các phân môn tập đọc là rất quan
trọng. Giáo viên phải chuẩn bị thật tốt ngay từ phần đọc mẫu cho học sinh nghe ®Õn
phÇn híng dÉn lun ®äc cho häc sinh.
Tïy tõng ®èi tợng học sinh trong lớp học mà giáo viên rèn đọc cho các em, giúp

các em có kĩ năng đọc tốt, qua đó bộc lộ năng lực đọc của mình.
ở lớp 2, học sinh còn nhỏ nên việc khai thác nghệ thuật không phải là mục tiêu
chính. Chúng ta chỉ nên áp dụng để giúp các em hiểu sâu bài, đọc hay hơn. Phần
luyện đọc tập trung vào yêu cầu rõ ràng, rành mạch là chủ yếu. Do đó giáo viên cần
tổ chức giờ học nhẹ nhàng, phù hợp.
Việc rèn kĩ năng đọc gắn liền với kĩ năng hiểu nó giúp cho học sinh rèn luyện
đọc tốt. Các em cần hiểu những gì mình đà đợc đọc để thể hiện tốt văn bản đó.
Nh vậy: Khi dạy học Tiếng Việt cũng nh phân môn tập đọc, giáo viên cần sử
dng linh hoạt các phuơng pháp, hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để rèn 4 kĩ
năng cho học sinh, đặc biệt là kĩ năng đọc. Nó giúp trẻ chiếm lĩnh đợc ngôn ngữ
dùng trong giao tiếp và học tập, nó là công cụ để học tập các môn khác, tạo ra hứng
thú và động cơ học tập. Biết đọc sẽ giúp cho các em hiểu biết nhiều hơn, hớng cho
các em lòng yêu cái thiện, cái đẹp.

B. Phần nội dung:
Chơng I: Tổng quan
1. Những mục tiêu, yêu cầu dạy môn tiếng việt ở bậc tiểu học:

Mục tiêu môn Tiếng Việt thể hiện cụ thể ở 3 yêu cầu sau:
a. Kĩ năng: Hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng Tiếng
Việt. (Nghe, nói, đọc, vit) để học tập và giao tiếp trong các môi trờng của lứa tuổi.
Thông qua việc dạy và học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện học sinh các thao
tác t duy cơ bản (Phân tích, tổng hợp, khái quát, nhận thức...) và góp phần nõng cao
phẩm chất t duy, năng lực, nhận thức.
b. Kiến thức:
Cung cấp những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt và tri thức sử dụng Tiếng
Việt trong giao tiÕp.
Cung cÊp cho häc sinh nh÷ng hiĨu biÕt sơ giản về xà hội, tự nhiên, con ngời,
về văn hóa, văn học Việt Nam và nớc ngoài.
c. Thái độ:

Bồi dỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng
của Tiếng Việt.
Góp phần hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xà hội chủ nghĩa cho học
sinh.
Nh vậy, mục tiêu hình thành và phát triển 4 kĩ năng đa nên hàng đầu. Việc củng
cố kiến thức chỉ đạt yêu cầu ở mức sơ giản và gắn trực tiếp với việc rèn kĩ năng

3


Sáng kiến kinh nghiệm

Trần Thị Tuyết Nhung

nhằm tạo ra ở học sinh năng lực dùng Tiếng Việt để học tập vµ giao tiÕp, gióp sư
dơng TiÕng ViƯt trong giao tiÕp.
.Tõ mục tiêu chung, việc phân môn dạy học cần đáp ứng mục đích yêu cầu
sau:

a, Phát triển kĩ năng đọc, nghe, nói cho học sinh cụ thể là:
* Đọc thành tiếng:
- Phát âm đúng.
- Ngắt, nghỉ hơi hợp lí.
- Cờng độ đọc vừa phải (Không đọc to quá, hay đọc lí nhí)
- Tốc độ đọc vừa phải, đạt yêu cầu khoảng 50 tiếng/1phút.
* Đọc thầm và hiểu nội dung:
- Biết đọc không thành tiếng, không mấp máy môi.
- Hiểu đợc nghĩa của các từ trong văn cảnh, nắm đợc nội dung của câu, đoạn
hoặc bài đà đọc.
* Nghe:

- Nghe và nắm đợc cách đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
- Nghe hiểu các câu hỏi và yêu cầu của thầy cô.
- Nghe - hiểu và có khả năng hiểu các khả năng nhận xét của bạn.
* Nói:
- Biết cách trao đổi với các bạn trong nhóm học tập về bài đọc.
- Biết cách trả lời các câu hỏi về bài đọc.
b, Trau dồi vốn Tiếng Việt, vốn văn häc, ph¸t triĨn t duy më réng sù hiĨu
biÕt cđa häc sinh vỊ cc sèng cơ thĨ:
- Lµm giµu vµ tích cực vốn văn học hóa vốn từ, vốn diễn đạt.
- Bồi dỡng vốn văn học ban đầu, mở rộng hiểu biết về cuộc sống, hình thành một
số kĩ năng phục vụ cho đời sống và việc học tập của bản thân.
- Phát triển một số thao tác t duy cơ bản (phân tích, tổng hợp, phán đoán...)
c, Bồi dỡng t tởng, tình cảm và tâm hồn lành mạnh, trong sáng, tình yêu cái
đẹp, cái thiện và thái độ ứng xử đúng mực trong cuộc sống, hứng thú đọc sách
và yêu thích Tiếng Việt.
- Bồi dỡng tình cảm yêu quý, kính trọng, biết ơn và trách nhiệm đối với ông bà,
cha mẹ, thầy cô; yêu trờng lớp; đoàn kết, giúp đỡ bạn bè; vị tha, nhân hậu.
- Xây dựng ý thức và năng lực thực hiện những phép xà giao tối thiểu.
- Từ những mẩu chuyện, bài văn, bài thơ hấp dn trong sách giáo khoa, hình
thành lòng ham đọc sách, khả năng cảm thụ văn bản văn học, cảm thụ vẻ đẹp của
Tiếng Việt và tình yêu Tiếng Việt.

2. Nội dung:

a, Nội dung chơng trình:
Để đáp ứng mục tiêu dạy học Tiếng Việt nói chung và phân môn tập đọc. Nội
dung chơng trình lớp 2 (hai tập) gồm 15 đơn vị học, mỗi đơn vị gắn với một chủ
điểm:
- Tập 1 gồm 8 chủ điểm (tập trung vào các mảng Học sinh Nhà trờng Gia
đình).

- Tập 2 gồm 7 chủ điểm (tập trung vào các mảng Thiên nhiên - Đất nớc).
4


Sáng kiến kinh nghiệm

Trần Thị Tuyết Nhung

Nh vậy, so với lớp 1, nội dung các chủ điểm học ở lớp 2 đà chia ra cụ thể hơn,
mở rộng và nâng cao hơn, giúp học sinh đợc tiếp xúc với nhiều mặt của cuộc sống,
góp phần phục vụ cho việc dạy học môn Tiếng Việt.
b, Nội dung dạy học:
* Rèn kĩ năng đọc:
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc thầm thông qua 62 bài tập đọc thuộc các
lọai hình văn bản khác nhau.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản qua phần hớng dẫn s phạm cuối bài tập đọc, giúp
học sinh năm đợc ý chính của đoạn, tập nhận xét về một số hình ảnh, nhân vật chi
tiết trong bài đọc.
* Kết hợp rèn kĩ năng Nghe Nói:
Qua việc hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài, giáo viên giúp các em có
cơ hội rèn kĩ năng nghe - nói.
* Cung cấp và mở rộng vốn sống.
Các bài tập đọc trong sách giáo khao Tiếng Việt 2 phản ánh nhiều lĩnh vực khác
nhau: Từ bản thân (học sinh), đến gia đình (ông bà, bố mẹ, anh em...), bạn bè, trờng
học, thầy cô; từ thiên nhiên, môi trờng xung quanh (chim chóc, muông thú, sông
biển, cây cối) đến cuộc sống và con ngời trên đất nớc Việt Nam.
Thông qua hệ thống các bài tập đọc và câu hỏi, bài tập khai thác nội dung bài,
phân môn tập đọc còn cung cấp cho học sinh những hiểu biÕt vỊ thiªn nhiªn , x·
héi, con ngêi, cung cÊp vốn từ, vốn diễn đạt, những hiểu biết về tác phẩm văn học,
góp phần mở rộng vốn sống và rèn luyện nhân cách cho học sinh.

3. Những phơng pháp dạy học Tiếng Việt:

Hiện nay có nhiều phơng pháp dạy học để giáo viên có thể lựa chọn, sử dụng
trong thực tiễn dạy học của mình. Vì vậy, lựa chọn sử dụng một cách đúng đắn phơng pháp dạy học có ý nghĩa quan trọng trong việc rèn các kĩ năng nhất là kĩ năng
đọc cho học sinh.
Các phơng pháp giáo viên có thể dùng:
- Phơng pháp rèn luyện theo mẫu.
- Phơng pháp thực hành.
- Phơng pháp sử dụng tình huống có vấn đề.
- Phơng pháp thảo luận nhóm.
- Phơng pháp sử dụng các trò chơi học tập.
- Phơng pháp ngôn ngữ.
- Phơng pháp đàm thoại.
- Phơng pháp trực quan.
Các phơng pháp trên cần đợc giáo viên phối hợp một cách khéo léo và hợp lý để
nâng cao hiệu quả giờ học.
4. Các hình thức tổ chức dạy học Tiếng Việt:

- Học theo lớp.
- Học theo nhóm.
- Học cặp đôi.
- Học cá nhân.
Sự phối hợp các hình thức tổ chức khác nhau tạo nên sự mềm dẻo, linh hoạt và
sinh động cho quá trình dạy học. Giáo viên tạo điều kiện cho học sinh luyện tập
một cách tích cực, tạo môi trêng thn lỵi cho viƯc giao tiÕp cho viƯc rÌn các kĩ
năng đọc nghe nói.
Vậy: Để dạy Tiếng Việt trong đó có phân môn Tập đọc đạt hiệu quả giáo viên
phải:
- Nắm đợc mục tiêu, yêu cầu môn häc.
5



Sáng kiến kinh nghiệm

Trần Thị Tuyết Nhung

- Nắm đợc nội dung chơng trình, hệ thống kiến thức và các kĩ năng cần hớng dẫn
tới để đạt đợc.
- Vận dụng linh hoạt, khéo léo các phơng pháp về hình thức dạy học để phát huy
tích cực, hào hứng học tập của học sinh.
- Cần có đủ những điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chật kĩ thuật, môi trờng,
thiết bị, đồ dùng học tập.

Chơng II: Nội dung vấn đề nghiên cứu.
Trong giảng dạy, việc nghiên cứu tìm ra phơng pháp rèn kĩ năng cho học sinh
đọc đúng, đọc hay phần nào giúp giáo viên khắc phục một số khó khăn trong giờ
dạy tập đọc hiện nay.
Học sinh lớp 2 còn rất nhỏ, bớc đầu làm quen với các văn bản nghệ thuật và cách
đọc diễn cảm nên việc tìm hiểu nội dung còn gặp nhiều khó khăn. Do vậy nếu đợc
cô hớng dẫn tỉ mỉ cách đọc, cách tìm hiểu nội dung bài và cách thể hiện nội dung
bài và cách thể hiện nội dung qua giọng đọc thì chắc chắn các em sẽ đọc hay, có
hứng thú khi học Tiếng Việt. Từ đó giúp các em học và tiếp thu các phân môn còn
lại một cách dễ dàng hơn.
Năm học 2008 2009, tôi đợc phân công chủ nhiƯm 2D víi sÜ sè 30 häc sinh.
Sau khi n¾m đặc điểm, tình hình nhận thức và khả năng học của học sinh, tôi đÃ
nghiên cứu phơng pháp dạy Tập đọc lớp 2 và tìm ra một số bí quyết thành công
trong giờ dạy Tập đọc. Để có đợc tiết dạy Tập đọc nh ý, thầy trò chúng tôi đà thực
hiện các biện pháp sau:

* Chuẩn bị của giáo viên:

a. Xác định mục tiêu của bài dạy:
Xác định mục đích, yêu cầu của giờ học là xác định cái đích, mẫu hình lí tởng
mà giờ học hớng tới. Vì vậy, khi soạn bài, ngời thày phải hình dung bài văn đọc lên
với giọng điệu nh thế nào? Thày giáo phải có kĩ năng để tạo đợc hình mẫu lí tởng
này. Thày không thể hình thành ở học sinh những kĩ năng mà bản thân thày không
có. Không thể gặt hái đợc những gì mà chúng ta không có khả năng gieo trồng. Vì
vậy, trong dạy học chúng ta không có quyền đòi hỏi học sinh làm những gì mà bản
thân chúng ta không làm đợc.
b. Giới thiệu bài:
Chúng ta không nên xem nhẹ việc Giới thiệu bài. Tuy chỉ với thời lợng ngắn
(từ 1 đến 2 phút) nhng nÕu giíi thiƯu bµi hay, hÊp dÉn chóng ta sẽ lôi cuốn đợc học
sinh theo guồng quay của bài dạy tạo cho các em hứng thú, niềm say mê
muốn khám phá nội dung của bài học. Có nhiều cách giới thiệu bài, chúng ta cần
lựa chọn để áp dụng với từng bài phù hợp, có sự thay đổi, tránh lặp lại theo khuôn
mẫu để gây sức hấp dẫn với học trò.
+ Giới thiệu chủ điểm rồi vào bài dạy.
+ Giíi thiƯu bµi míi b»ng tranh vÏ (giíi thiƯu trùc tiếp).
+ Liên hệ, móc nối bài trớc để giới thiệu bài dạy.
Với cách giới thiệu bài thứ nhất, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh
minh họa chủ điểm rồi giới thiệu bài dạy đầu tiên của chủ điểm ấy.
Ví dụ: Với bài: Có công mài sắt có ngày nên kim.
Chủ điểm mở đầu của chơng trình Tiếng Việt là gì? Truyện đọc mở đầu của chủ
điểm này có tên gọi Có công mài sắt có ngày nên kim. Các em hÃy quan sát
tranh và cho cô biết: Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì? Muốn biết bà cơ lµm viƯc
6


Sáng kiến kinh nghiệm

Trần Thị Tuyết Nhung


gì, bà nói với cậu bé những gì... Bài hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu truyện để
nhận đợc lời khuyên hay của bà cụ.
Với bài: Chiếc bút mực.
Cho học sinh quan sát tranh minh họa chủ điểm xong, gíao viên giới thiệu:
Chuyển sang tuần 5 và tuần 6, các em sẽ đợc học các bài gắn với chủ điểm có tên
gọi Trờng học. Bài tập đọc Chiết bút mực hôm nay sẽ mở đầu chủ điểm.
+ Cho học sinh quan sát tranh minh họa của bài đọc, giáo viên hỏi: Các em xem
bức tranh vẽ cảnh gì? ... Để hiểu chuyện gì xảy ra trong lớp học và câu chuyện
muốn nói với các em điều gì, chúng ta cùng tìm hiểu bài Chiếc bút mực.

Với cách giới thiệu bài nh thế, giáo viên giúp các em nắm đợc nội dung chính
của tuần học, từ đó các em có tình cảm, thái độ ứng xử đúng mực trong cuộc sống,
cảm thụ đựơc cái hay, cái đẹp của Tiếng Việt, tình yêu Tiếng Việt.
Cách thứ hai: Giới thiệu bài trực tiếp.
Ví dụ bài: Cô giáo líp em”.
Sau khi híng dÉn häc sinh quan s¸t tranh vẽ ở bài đọc, giáo viên có thể giới
thiệu: Cô giáo nh mẹ hiền. Hàng ngày đến lớp cô dạy bảo các em điều hay lẽ phải,
cô yêu thơng chăm sóc các em từng li từng tí... Còn tình cảm của học sinh đối với
cô giáo nh thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài Cô giáo lớp em để thấy đợc tình
cảm của cô giáo với học sinh, học sinh đối với cô giáo.
Hoặc với bài Thông báo của th viện vờn chim giáo viên có thể giới thiệu:
Cô có bức tranh, đây là bức tranh vẽ th viện vờn chim trong sách giáo khoa đợc
phóng to. Các em thấy, trong th viện có rất nhiều sách và các bạn chim đang say mê
đọc sách. Nhng các em ạ, khi đến th viện, chúng ta không chỉ đọc sách báo mà còn
cần phải biết th viện thông báo những nội dung gì. Bài Tập đọc Thông báo của
th viện vờn chim hôm nay sẽ giúp các em biết rõ điều đó.
Với cách giới thiệu bài trực tiếp này, chúng ta hớng học sinh vào nội dung trọng
tâm của bài dạy, giúp các em xác định tình cảm yêu quý cô giáo, thái độ đúng mực.
Khi vào th viện của trờng, biết giữ gìn sách cẩn thận, từ đó các em thêm yêu thày

cô, yêu mái trờng của mình.
Giáo viên cũng có thể áp dụng cách thứ 3 để giới thiệu bài:
Ví dụ bài Cây xoài của ông em.
ở bài Tập đọc Bà cháu, các em thấy tình cảm bà cháu còn quý hơn tất cả mọi
thứ trên đời. Đối với ông bà, chúng ta phải yêu quý và kính trọng, nhất là ngời đÃ
trồng cây cho chúng ta đợc ăn trái ngọt....
Các em sẽ đợc thấy tình cảm, tấm lòng đáng quý của bạn nhỏ đối với ngời ông đÃ
khuất qua bài đọc Cây xoài của ông em.
Cách giới thiệu bài nh trên, không những giúp học sinh nhớ lại nội dung chính
của bài trớc mà còn giúp các em liên hệ móc nối với nội dung bài sau. Những kiến
thức cũ và mới sẽ đợc tổng hợp lại thành vấn đề lớn: Tình cảm, thái độ của con cháu
đối với ông bà.
c, Đọc mẫu:
Việc đọc mẫu của giáo viên cũng rất quan trọng. Giáo viên không thể luyện ®äc
cho häc sinh ®äc hay, ®äc diƠn c¶m nÕu b¶n thân chúng ta cha xác định đợc bài
văn cần đọc với giọng điệu nh thế nào. Cụ thể: Khi giáo viên không đọc mẫu đợc
thì sẽ không nhận ra lỗi phát âm, giọng điệu sai lạc và không biết cách chữa cho
học sinh nh thế nào để đọc đúng, đọc hay với mỗi bài, chúng ta cần đọc giọng phù
hợp. Việc đọc mẫu hay sẽ có sức lôi cuốn, dẫn dắt học sinh vào bài một cách hứng
7


Sáng kiến kinh nghiệm

Trần Thị Tuyết Nhung

thú, tự nhiên, tạo không khí ban đầu thuận lợi cho việc luyện đọc và tìm hiểu nội
dung bài ở các giai đoạn tiếp sau.
d, Giảng từ khó:
Với những từ khó trong bài, giáo viên cần hớng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa của

từ (ngữ) đó. Việc nắm đợc nghĩa của từ giúp học sinh hiểu đợc bài đọc. Có rất nhiều
cách giải nghĩa từ khác nhau nhng chúng ta cần giải nghĩa từ giới hạn trong phạm vi
nghĩa cụ thể của bài Tập đọc, không nên mở rộng ra những nghĩa khác nhau, nghĩa
xa lạ với các em bởi học sinh lớp 2 còn quá bé, t duy lại cha phát triển.
Các cách giải nghĩa từ:
Cách 1: Định nghĩa từ (Giáo viên hoặc học sinh đọc nghĩa của từ đà đợc chú giải
ở bài đọc). Đây là cách giải nghĩa từ đơn giản nhất.
Cách 2: Giải nghĩa từ theo phơng pháp: Từ điển tra ngợc. Giáo viên có thể nêu
nghĩa của từ trớc để học sinh tìm từ đó.
Cách 3: Tìm từ cùng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ ngữ cần giải thích.
Cách 4: Đặt câu với từ ngữ cần giải nghĩa.
Đây là cách giải nghĩa gián tiếp, đặt từ ngữ cần giải nghĩa trong văn cảnh cụ thể.
Cách 5: Giải nghĩa từ bằng mô hình, vật thật.
Tuy nhiên, trong một bài dạy có nhiều từ cần giải nghĩa, chúng ta không nên áp
dụng một cách giải nghĩa, chúng ta không nên áp dụng một cách giải nghĩa từ nào
mà giáo viên cho là tối u. Để tránh sự nhàm chán, chúng ta nên áp dụng nhiều cách
giảng từ để làm phong phú vốn từ cho học sinh đồng thời gây hứng thú cho các em
trong việc tiếp thu để hiểu nghĩa của từ.
Ngoài những từ có chú giải trong sách giáo khao, trong bài đọc còn xuất hiện
các từ ngữ mà học sinh địa phơng cha quen hoặc các từ ngữ đóng vai trò chủ đạo
trong việc khai thác nội dung chúng ta cần giải nghĩa trong quá trình hớng dẫn học
sinh Tìm hiểu nội dung của bài.
Ví dụ: Trong quá trình giảng từ khó ở bài Cô giáo lớp em tôi ¸p dơng nh sau:
Tõ “tho¶ng” -> Gäi 1 häc sinh đọc chú giải.
Từ ghé (ghé mắt) -> Gọi 1 học sinh đọc chú giải.
Hỏi: Ngòai từ Ghé, xem các em còn biết từ nào chỉ hoạt động nhìn? (ngắm,
nhòm, trông, nhìn)
Em hiểu thế nào là ngắm? -> 1 học sinh nêu nghĩa của từ.
- Trong bài có những từ nào gần nghĩa với ngắm? (xem, ghé).
- Đặt câu với từ ngắm? (Lan say sa ngắm bông hoa mới nở)

Trong quá trình hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài, tôi giảng thêm từ mỉm
cời (Cời không thành tiếng, không há miệng to, cời kín đáo và rất có duyên.)
Qua giảng từ và khai thác ý của đoạn thơ, học sinh thấy cô giáo có thái độ, tình
cảm đúng mực, rất chan hòa với học sinh của mình.
- Từ ấm trong câu ấm trang vở thơm tho cho em biết lời giảng của cô giáo
nh thế nào? (dịu dàng, ấm ¸p)
- Sau khi gi¶ng tõ “Êm” nh thÕ, chóng ta giúp học sinh nêu bật đợc ý trong nội
dung bài: Nghe cô giảng bài, học sinh thấy giọng cô ấm, cô giảng rất dễ hiểu
mang lại kiến thức cho học sinh, giọng cô trìu mến, dịu dàng, cuốn hút các em vào
bài học.
Với bài Ngôi trờng mới:
Từ lấp ló:
- Em hiểu thế nào là lấp ló? Một học sinh nêu nghÜa cđa tõ “bì ngì”.

8


Sáng kiến kinh nghiệm

Trần Thị Tuyết Nhung

- Cha quen trong buổi đầu gọi là bỡ ngỡ. Em hÃy tìm từ trái nghĩa với từ bỡ
ngỡ? (quen thuộc).
- Đặt câu với tõ “bì ngì” ? (em bì ngì bíc vµo líp 1.)
- Từ nào tả tâm trạng cảm động của bạn học sinh khi tiếng trống rung lên? (rung
động).
- Em hÃy tìm từ gần nghĩa với thân thơng? (thân yêu, gần gũi)
+ Cho học sinh quan sát mặt bàn gỗ.
- Những đờng cong trên mặt gỗ hoặc mặt đá giống nh nét vẽ... gọi là vân (vân
gỗ, vân đá).

Tơng tự với cách giảng bài nh trên ta có thể áp dụng nhiều cách giảng từ trong
một bài dạy:
Bài Cây xoài của ông em.
Từ Lẫm chẫm giảng bằng phơng pháp định nghĩa từ.
Từ đu đa giảng bằng phơng pháp từ đỉên tra ngợc.
Từ đậm đà giảng bằng phơng pháp định nghĩa từ.
Từ trảy giảng bằng phơng pháp tìm từ cùng nghĩa:
Các từ ngữ giảng khi hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
sai chi chít: Em có thể tìm từ khác diễn tả quả xoài rất sai? isai chi chít) giáo
viên chỉ vào tranh để minh họa quả xoài rất sai.
- thơm dịu dàng (mùi thơm dễ chịu và không quá hắc)
- ngọt đậm đà rất ngọt, không ngọt quá đến nỗi ngấy không ăn đợc nhiều)
Chơng trình Tiểu học không thể giải thích đợc toàn bộ thế giới ngôn từ. Học
xong chơng trình Tiếng Việt, học sinh cha thể có khả năng giao tiếp trong mọi lĩnh
vực hoạt ®éng cđa con ngêi. BËc TiĨu häc míi chØ lµ trình độ tối thiểu đặt ra cho
mỗi công dân. Vì vậy, chúng ta cần dạy nghĩa của từ một cách đơn giản, dạy cái
hay của từ trong văn cảnh cụ thể, phù hợp với trình độ nhận thức non trẻ của các
em.
e, Giảng ý, khai thác nội dung nghệ thuật.
Phân môn Tập đọc rèn luyện cho học sinh các kĩ năng đọc (đọc thành tiếng, đọc
thầm, đọc hiểu, đọc diễn cảm), nghe, nói. Bên cạnh đó, thông qua hệ thống bài đọc
xếp theo chủ điểm và các câu hỏi, những bài tập khai thác nội dung bài đọc xếp
theo chủ đỉêm và các câu hỏi, những bài tập khai thác nội dung bài đọc, phân môn
Tập đọc còn cung cấp cho học sinh hiểu biết về tác phẩm văn học (nh đề tài, cốt
truyện, nhân vật....) Góp phần rèn luyện nhân cách cho học sinh. Việc khai thác
triệt để nội dung, phát hiện thủ pháp nghệ thuật trong bài còn gióp häc sinh ph¸t
triĨn t duy, më réng vèn hiĨu biÕt vỊ cc sèng. Cơ thĨ: lµm giµu vµ tÝch cực hóa
vốn từ và vốn diễn đạt của các em; bồi dỡng vốn văn học ban đầu, mở rộng hiểu
biết về cuộc sống. Bồi dỡng t tởng tình cảm và tâm hồn lành mạnh, trong sáng; tình
yêu cái đẹp, cái thiện và thái độ ứng xử đúng mực trong cuốc sống, tạo cho các em

hứng thú với môn học. Khi hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài đọc, giáo viên
cần chú ý: trình tự tìm hiểu nội dung bài đọc thể hiện ở các câu hỏi, giáo viên dựa
vào hệ thống câu hỏi để giúp học sinh nắm đợc nội dung bài. Giảng ý của mỗi đoạn
văn, đoạn thơ, cần bám sát vào vốn từ ngữ trung tâm của đoạn, hoặc câu văn có
hình ảnh trọng tâm của đoạn cần khai thác. Sau khi đà khai thác hết đoạn, cần nêu ý
chính của đoạn (thao tác tiểu kết đoạn) để học sinh nắm đợc từng mảng kiến thức
trong bài...Trong khi khai thác nội dung từng đoạn, chúng ta không nên bỏ qua việc
khai thác nghệ thuật. Trong chơng trình lớp 2, thủ pháp nghệ thuật chủ yếu là nhân
hóa, so sánh, dùng từ ngữ gợi cảm để thể hiện nội dung của văn bản, của tác phẩm
9


Sáng kiến kinh nghiệm

Trần Thị Tuyết Nhung

một cách hữu hiệu nhất. Trong chơng trình lớp 2, thủ pháp nghệ thuật chủ yếu là
nhân hóa, so sánh, dùng từ ngữ gợi cảm để thể hiện nội dung của văn bản, của tác
phẩm một cách hữu hiệu nhất. Trong các văn bản thơ, ngoài những thủ pháp trên,
tác giả còn chú ý thể hiện nội dung của tác phẩm bằng thể thơ, số chữ, số dòng
trong mỗi khổ thơ. Không phải ở bài nào cũng có cách thể hiện nội dung giống
nhau, cách sử dụng phơng pháp nghệ thuật giống nhau... nói chung văn phong của
mỗi tác giả có nét riêng biệt. Vì vậy, khi khai thác hớng dẫn học
sinh tìm hiểu nội dung, giáo viên cần lu ý điều này. Cụ thể: Trong bài Mẹ nhà thơ
Trần Quốc Minh viết:
... Lời ru có gió mùa thu
Bàn tay mẹ quạt mẹ đa gió về.
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đà thực vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Ta cần chú ý khai thác nội dung qua việc tập trung vào các từ ngữ mang tính
nghệ thuật cao: Gió mùa thu, chẳng bằng, giấc tròn, ngọn gió của con để giúp
học sinh hiểu nội dung bài thơ.
Hình ảnh gió mùa thu hòa quyện với lời ru của mẹ trong đêm hè oi ả giúp con
quên đi cái oi nồng của mùa hạ, con sung sớng tận hởng cái mát mẻ của mùa thu
với lời ru ngọt ngào chứa đựng biết bao nỗi niềm của mẹ. Có lẽ hình ảnh Gió mùa
thu là hình ảnh đối lập nắng oi ngột ngạt của mùa hè. Ngời mẹ đà thức trọn đêm
để hát, đa võng và quạt cho con ngủ. Những ngôi sao đêm trên bầu trời cũng
chẳng bằng mẹ đà thức vì chúng con . Sự so sánh kém hơn này giúp học trò nhận ra
sự vĩ đại của ngời mẹ. Hình ảnh ngọn gió trong câu kết Mẹ là ngọn gió của
con suốt đời góp phần nhiều nhất làm nên cái hay của đoạn thơ. Ngời mẹ nh ngọn
gió thổi mát, ru cho con ngủ và đi vào giấc mơ. Ngọn gió ấy thổi cho con mát suốt
cả cuộc đời nh là mẹ đà luôn làm việc cực nhọc để nuôi con khôn lớn, mong con
sung sớng và hạnh phúc. Sự so sánh đẹp đẽ và sâu sắc ấy cho ta thấy thấm thía hơn
về tình mẹ con, làm cho đoạn thơ hay hơn, xúc tích hơn. Với cách khai thác, phân
tích trên, giáo viên giúp học sinh cảm nhận đợc công lao to lớn và vị trí, vai trò
quan trọng cđa ngêi mĐ trong cc sèng, trong cc ®êi.Tõ ®ã giúp các em có tình
cảm đúng ,có thái độ và cách c xử đúng đắn với mẹ của mình .
Trong bài Mùa xuân đến để tả về vờn cây khi mùa xuan đến, nhà văn Nguyễn
Kiên viết:
Rồi vờn cây ra hoa . Hoa bëi nång nµn . Hoa nh·n ngọt . Hoa cau thoảng
qua. Vờn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích chòe
nhanh nhảu. Những chú khớu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng.
Những bác cu gáy trầm ngâm....
Qua đoạn văn, chúng ta thấy tác giả đà sử dụng nhiều từ ngữ gợi tả, mùi hơng của
các loài hoa: nồng nàn, ngọt, thoảng qua. Xuân về, trăm hoa đua nhau khoe
sắc, các loài cây trong vờn cũng đua nhau tỏa hơng để làm đẹp cho đời. Còn các
loài chim, chúng mang đặc điểm của con ngời: Nhanh nhảu , lắm điều, đỏm dáng,
trầm ngâm. Mỗi loài chim có một nét tính cách khác nhau của con nhời, phù hợp

với các ngôi bậc thím, chú, anh, bác. Đặc biệt cách viết câu ngắn gọn gây ấn tợng cho ngời đọc về ý diễn đạt. Ta thấy hầu hết các câu trong đoạn đều cấu tạo theo
mẫu: Ai ( cái gì, con gì ) thế nào? rất phù hợp với các từ chỉ đặc điểm của cây ,
chim .... góp phần miêu tả không khí sôi động của vờn cây khi mùa xuân vÒ.
10


Sáng kiến kinh nghiệm

Trần Thị Tuyết Nhung

Nh thế, giáo viên ®· cung cÊp cho häc sinh vèn kiÕn thøc nhÊt định về mùa xuân
trăm hoa đua nở chim chóc líu lo và giúp học sinh có cảm nhận đúng về mùa
xuân tơi vui, rộn rÃ, và tràn đày sức sống mới.
Với bài thơ Tiếng võng kêu Trần Đăng Khoa sử dụng thể thơ bốn chữ với
cách phân chia đoạn không đều nhau:Khổ 1 ( 5 dòng )- Khổ 2( 9 dòng)- Khổ 3 ( 8
dòng). Mở đầu bài thơ là tiếng
Kẽo kà kẽo kẹt
Kẽo kà kẽo kẹt.
Và kết thục bài thơ
Kẽo cà kẽo kẹt
Kẽo cà kẽo kẹt.
Kẽo cà
Kẽo kẹt....
Làm cho cả không gian ngôi nhà tràn ngập tiếng võng kêu. Ba khổ thơ đợc bố trí
với hình thứcnh vậy cho ta thấy nhịp võng đa đi đa lại với biên độ dài; rồi ngắn dần
nh nhịp võng chậm dần, tiếng võng kêu nhỏ dần. Ngời anh ngồi đa võng và say sa
ngắm em ngủ. Không những thế anh còn trầm lặng đoán xem em mơ gì trong
những giấc ngủ ngon lành ấy nữa: Điều này chứng tỏ anh rất yêu quý em, luôn
chăm sóc và nhờng nhịn em. Tình cảm anh em trở nên đáng quý biết bao. Với cách
khai thác nội dung qua các phơng pháp nghệ thuật nh thế, giáo viên giúp học sinh

tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, khơi dậy trong các em sự rung cảm
trớc cái đẹp của văn bản đem đến. Ranh giới giữa hiểu bài- yêu nghệ thuật văn
học không còn bao xa nữa.
g, Chuển ý liên kết đoạn :Ngoài việc khai thác nội dung tiềm ẩn của bài thông
qua nghệ thuật, thao tác chuyển ý, liên kết đoạn góp phần không nhỏ dẫn đến thành
công của tiết học. Chỉ bằng vài câu ngắn gọn, giáo viên vừa tóm tắt ý chính của
đoạn văn vừa có ý chuyển đoạn một cách nhẹ nhàng, phù hợp sẽ không làm đứt
mạch bài giảng mà tạo nên sự liên hoàn giữa các mạch kiến thức, cuốn hút các
em vào guồng quay của bài.
Ví dụ bài thơ cô giáo líp em”
Sau khi híng dÉn häc sinh t×m hiĨu néi dung khổ thơ 1. Giáo viên chốt ý và
chuyển ý sang khỉ th¬ 2 nh sau: Qua khỉ th¬ thø nhất, chúng ta thấy cô giáo trờng
đến lớp sớm và chào đón học sinh bằng nụ cời tơi tắn, đôn hậu...Chứnh tỏ cô rất yêu
thơng học sinh của mình. Học sinh cũng rất ngoan, lễ phép với cô. Lúc giảng bài,
tình cảm của cô hòa trong lời giảng làm các b¹n häc sinh rÊt thÝch thó...Chóng ta
cïng theo dâi khỉ 2 để thấy đợc điều đó.
Chốt ý khổ thơ 2, chuyển sang khổ thơ 3:
Bằng hình ảnh phân tích học sinh thấy cảnh vật thiên nhiên cũng hòa vào bài
giảng của cô làm cho bài giảng càng trở lên sinh động hơn
Giáo viên chốt khổ thơ 3:
Qua những từ ngữ, hình ảnh vừa phân tích, chúng ta thấy bài giảng của cô giáo
thật hay, sinh động. Dờng nh dến cả cảnh vật, thiên nhiên cũng hòa vào bài giảng
của cô làm cho giờ học thêm hấp dẫn với học sinh.
Tình cảm của các bạn học sinh đối với cô giáo ra sao? Khỉ th¬ 3 sÏ gióp chóng ta
hiĨu râ.
Chèt ý khæ 3:
11


Sáng kiến kinh nghiệm


Trần Thị Tuyết Nhung

Nghe cô giảng bài, học sinh thấy giọng cô ấm, cô giảng bài rất dễ hiểu, mang
lại kiến thức cho học sinh, giọng cô trìu mến, dịu dàng, cuốn hút các em. Đợc điểm
mời cô cho, các em ngắm mÃi với sự thích thú, thích vì đợc cô khen, thích vì biết
mình đạt điểm giỏi...Quả thật các em học sinh rất quý mến cô giáo của mình.
Với bài cây xoài của ông em
Chốt ý đoạn 1 chuyển sang đoạn 2.
Các từ ngữ hình ảnh vừa phân tích ở đoạn 1 cho ta thấy cây xoài thật là đẹp và
nhiều quả. Khi xoài chín,quả có màu sắc và hơng vị đặc biệt khiến không thể quên
đợc khi thởng thức...Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2 của bài để thấy điều này.
Chốt ý đoạn 2, chuyển sang phân tích đoạn 3:
Qua các từ ngữ, hình ảnh vừa tìm hiểu ở đoạn 2, chúng ta thấy quả xoài cát vừa
đẹp lại vừa ngon, trông thật hấp dẫn, ai cũng thích ăn. Đối với bạn nhỏ, đó là thứ
quả ngon nhất. Vì sao vậy? Để biết đợc lý do, các em cùng tìm hiểu đoạn 3 nhé!
Chốt ý đoạn 3:
Ăn quả xoài cát nhà mình, bạn nhỏ thấy ngon nhất, không quà gì sánh nổi. Hơng
vị thơm, ngọt của quả xoài chín làm ngời ăn nhớ mÃi...Phải chăng tình cảm của ngời ôngđà thắm đợm trong đó? Nhìn cây xoài, bạn nhỏ càng nhớ ông, nhớ đến ngời
đà trồng cây để con cháu đợc ăn trái ngọt hôm nay.
h. Tìm ý chính của bài liên hệ mở rộng:
Sau khi tìm hiểu, khai thác nội dung bài, thao tác giúp hoc sinh tìm ý chính của
bài học là cần thiết. Tìm đợc ý chính của văn bản tức là tổng hợp đợc ý chính của
các đoạn văn ( thơ ) vừa phân tích bằng câu có nội dung chứa tất cả các ý trên. Đây
là việc làm tơng ®èi khã víi häc sinh líp 2, nhng ®ỵc híng dẫn tận tình, các em sẽ
quen và làm đợc.Trong quá trình tìm hiểu nội dung toàn bài, có thể các em cha nêu
đợc hết nội dung hoặc diễn đạt cha rõ ràng, giáo viên cần chú ý sửa để giúp các em
hoàn chỉnh công việc này.
Từ đó, chúng ta liên hệ, mở rộngbằng cách cho các em rút ra những bài học,
kinh nghiệm ứng xử qua bài học ấy. Bớc cuối cùng, giáo viên có thể liên hệ thực tế

theo tình hình học sinh trong lớp để giáo dục các em một cách cụ thể.
Ví dụ : Bài ngôi trờng mới
Nội dung bài văn tả ngôi trờng mới, tình cảm của bạn học sinh với ngôi trờng,
thầy cô, bạn bè.
Mở rộng : Bài văn tả cảnh ngôi trờng theo một trình t nh thế nào ?
(Tả từ xa đến gần, từ ngoài vào trong).
- Học tập cách viết văn của tác giả, các em áp dụng vào việc tả ngôi trờng (ở các
lớp trên)và nêu cảm xúc của mình với ngôi trờng thân yêu.
- Liên hệ :
+ Em có yêu trờng của mình không ?
+ Các em phải làm thế nào để trờng ta luôn sạch, đẹp?
Bài Thông báo của th viện vờn chim
- Nội dung : Thông báo của th viên vờn chim .
- Mở rộng : Bản thông báo của th viện gồm mấy phần ?
( 3 phần: Đầu đề thông báo, nội dung thông báo , ngời thông báo)
- Ngoài thông báo của th viện vờn chim, các em đà đọc thông báo nào ?
( Thông báo nghỉ tết, thông báo lịch thi học kì, thông báo giờ học của học sinh...)
- Liên hệ:
+ Em đà đọc thông báo của th viện trờng mình cha? Bản thông báo ấy em đọc
có đủ 3 phần không?
12


Sáng kiến kinh nghiệm

Trần Thị Tuyết Nhung

+ Khi vào th viện em cần lu ý điềugì?
Thao tác mở rộng, liên hệ thực tế giúp học sinh nắm chắc bài, hiểu sâu vấn đề
và có thêm kiến thức thực tế. Từ đó giúp học sinh có cách ứng sử phù hợp với từng

tình huống giao tiếp.
i. Câu hỏi:
Ngoài những câu hỏi phục vụ cho việc tìm hiểu nội dung bài học, giáo viên cần
soạn hệ thống câu hỏi phù hợp với bài dạy và trình độ học sinh của lớp. Với các câu
hỏi mang tính khái quát cao hoặc yêu cầu học sinh phải trả lời nhiều ý, giáo viên có
thể chia thành nhiều câu hỏi nhỏ, đơn giản. Ngoài ra, cũng cần thêm một số câu hỏi
mang tính chất gợi mở phù hợp vời từng địa phơng . Trong quá trình khai thác nội
dung ( tìm ý chính của bài , của đoạn) hay khai thác nghệ thuật, tìm cách đọc của
bài... nên có những câu hỏi theo kiểu mớm cung, dới dạng:
- Để thể hiện tình yêu thơng, quý trọng cô giáo của các bạn học sinh, em nhấn
giọng ở các từ nào? hoặc:
- Theo em, nhấn giọng ở các từ (....) để thể hiện điều gì?
- Trong bài, tác giả dùng các từ chú, thím, bác, anh... để gọi các loại chim
nhằm thể hiện điều gì?
- Bạn A đọc bài rất hay .... theo em, bạn đọc bài với giọng nh thế nào?
- Vì sao khi đọc lời nhân vật A ... em lại đọc giọng nh vậy?
Với những cây hỏi dạng nh thế, học sinh đợc gợi mở, nắm đợc một phần nội dung
của câu trả lời giúp các em dễ dàng tìm đợc vế còn lại để trả lời đúng hớng mà
thầy cô đà định.
* Các yêu cầu đối với học sinh:
( Hình thành và luyện kĩ năng đọc cho học sinh)
Năng lực đọc của học sinh đợc cụ thể hóa thành các kĩ năng đọc khi học sinh thực
hiện 2 hình thức đọc: đọc thành tiếng và đọc thầm (mục đích là đọc hiểu).
Trong thực tế, 2 hình thức đọc này gắn bó chặt chẽ với nhau. Nếu thực hiện tốt 2
hình thức đọc này, các em hiểu văn bản, tự tin hơn trong quá trình đọc. Từ đó các
em thêm yêu văn học, thêm yêu môn Tiếng Việt.
a, Rèn đọc đúng:
Với mức độ đọc đúng, chúng ta cần chú ý tới các em với yêu cầu: đọc đúng văn
bản, phát âm chuẩn theo ngôn ngữ, biết nghỉ hơi sau dấu câu và giữa các cụm từ.
Đọc vắt dòng thơ để tạo câu có nghĩa. Với các văn bản thơ, cần ngắt đúng nhịp thơ.

Tuy nhiên, giáo viên cần chú ý đến tốc độ đọc và âm lợng khi các em đọc. Đọc
không quá nhanh hoặc không quá chậm, cần vừa phải để các bạn kịp theo dõi. Âm
lợng giọng đọc đủ để các bạn ở dÃy đầu và dÃy cuối lớp nghe rõ. Trong khi theo dõi
học sinh giáo viên mô phỏng đợc cách ®äc cđa häc sinh vµ nhËn xÐt: “Em ®ang ®äc
nh thế này ... là cha đúng, bây giờ em đọc lại thế này.... mới đúng . Cách sửa này
giúp học sinh đọc đúng theo chuẩn mực mà giáo viên đa ra.
b, Luyện đọc diễn cảm: (Những văn bản thông thờng không yêu cầu đọc diễn
cảm)
Đọc diễn cảm là một yêu cầu đọc thành tiếng với các khả năng làm chủ đợc ngữ
điệu, tốc độ, chỗ ngừng giọng, cờng độ của giọng để biểu đạt đúng ý nghĩa và tình
cầm tác giả đà gửi gắm trong bài đọc, đồng thời thể hiện sự thông hiểu, cảm thụ của
ngời đọc đối với tác phẩm.Đọc diễn cảm thể hiện năng lực đọc ở trình độ đọc cao
và chỉ thực hiện đợc trên cơ sở đọc đúng và đọc lu loát. Đọc diễn cảm là kết quả của
việc hiểu thấu đáo bài đọc nên không thể luyện tập tách rời với luyện đọc hiểu. Xác
định giọng đọc của bài phải là kết luận tự nhiên đợc học sinh đa ra sau khi hiểu sâu
sắc bài đọc và biết cách diễn đạt thích hợp dới sù híng dÉn cđa thÇy. HiĨu, cã
13


Sáng kiến kinh nghiệm

Trần Thị Tuyết Nhung

những ấn tợng đúng với bài đọc cha đủ, học sinh còn cần có mong muốn tha thiết
chia sẻ với mọi ngời những ấn tợng của mình mới đọc đợc diễn cảm.
Để luyện đọc diễn cảm, cần làm đợc các công việc sau:
- Học sinh làm quen với toàn tác phẩm, xác dịnh giọng đọc chung của cả bài.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đàm thoại để nhận ra thể loại văn bản, hiểu ý đồ
của tác giả, thảo luận với học sinh để xác định giọng điệu chung của cả bài.
Về thể loại: Nếu đọc thơ phải chú ý đễn nhịp điệu của ngôn ngữ thơ ca, truyền

đạt chất nhạc của thơ, thể hiện đợc sự luân chuyển nhịp nhàng giữa các dòng thơ,
đồng thời học sinh cần tránh cách đọc dừng lại máy móc ở cuối mỗi dòng thơ,
không chú ý đến ý nghĩa nối tiếp của dòng trớc va dòng sau.
Ví dụ: Bài Mẹ, cần đọc với giọng tình cảm tha thiết và ngắt nh sau:
Lặng rồi/ cả tiếng con ve
Con ve cũng mệt/ vì hè nắng oi.
Nhà em/ vẫn tiếng ạ ời
Kẽo cà tiếng võng/ mẹ ngồi mẹ ru.
Với bài Tiếng chổi tre giáo viên hớng dẫn học sinh đọc vắt dòng và ngắt đúng
theo nghĩa của ý thơ đó:
Những đêm hè
Khi ve ve
ĐÃ ngủ/
Tôi lắng nghe
Trên đờng Trần Phú/
Tiếng chổi tre
Xao xác
Hàng me/
Nếu học sinh đọc hết mỗi dòng thơ lại ngắt thì bài thơ sẽ rời rạc, không rõ ý và tứ
thơ sẽ bị vụn vặt, không diễn đạt đúng tâm trạng, ý đồ của tác giả giử gắm trong bài
thơ.
Đối với những văn bản là văn xuôi, nhất là các bài văn miêu tả, tốc độ đọc cũng
góp phần diễn tả nội dung. Những câu ngắn đọc với nhịp điệu nhanh, gấp gáp hơn,
còn câu dài thì đọc nhịp trải dài ra.
Bài Mùa xuân đến những câu: Rồi vờn cây ra hoa. Hoa bởi nồng nàn. Hoa
nhÃn ngọt. Hoa cau thoảng qua...Những thím chích chòe nhanh nhảu. Những
chú khớu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm
ngâm.. cần đọc nhịp nhanh.
Còn cân cuối: Nhng trong trí nhớ thơ ngây của chú chim sâu/ còn mÃi mÃi
sáng ngời/ hình ảnh một cành hoa mận trắng/ biết nở cuối đông/ để báo hiệu

mùa xuân đến... cần đọc chậm lại, nhịp dÃn ra để câu văn trải dài thì mới thể hiện
đúng cảm xúc. Ngoài ra, nhấn giọng vào các từ gợi tả, gợi cảm trong bài nh: Nồng
nàn, ngọt, thoảng qua, nhanh nhảu, lắm điều, đỏm dáng, trầm ngâm... để nêu
bật hơng vị của các loài hoa xuân, tính nết của các loài chim cùng những điều kỳ
diệu của thiên nhiên khi mùa xuân về.
Khi đọc, giáo viên giúp học sinh xác định giọng đọc chung của bài: nhẹ nhàng,
tha thiết, vui tơi, mạnh mẽ, trầm lắng hoặc tự hào... nhịp điệu của bài: Nhanh hoặc
hơi nhanh, chậm hoặc hơi chậm... Ngoài ra, phân tích, thể hiện giọng đọc của từng
đoạn, từng tuyến nhân vật cho phù hợp.
Để đọc hay các bài tập đọc đối thoại nhân vật, giáo viên cần cho học sinh xác
đinh: Bài cần đọc mấy giọng? của những nhân vật nào? Lời mỗi nhân vật đọc với
14


Sáng kiến kinh nghiệm

Trần Thị Tuyết Nhung

giọng đọc nh thế nào cho phù hợp... Sau đó, phân công học sinh đọc theo vai theo
hình thức sau:
+ Bạn A: Trong vai Cá Sấu.
+ Bạn B: Trong vai Khỉ
+ Ngời dÃn chuyện: Bạn C
Sau đây câu chuyện giữa Khỉ và Cá Sấu bắt đầu!
Cách giới thiệu, phân vai nh thế tạo cho học một không khí mang tính nghệ
thuật, kịch tính, tạo cảm hứng cho các em khi thể hiện vai của mình. Hơn nữa,
các em khác cũng cảm thấy mình nh bị cuốn hút trớc sự ly kì, hấp dẫn của một vở
kịch nào đó mà các bạn mình đang thủ vai. Cứ thế, giờ học diễn ra nhẹ nhàng, vui
vẻ, gây ấn tợng sâu sắc cho học sinh. Mặt khác, đợc thủ vai nh vậy sẽ giúp các
em tự tin hơn khi tham gia sắm vai ở các tiểu phẩm của các môn học khác.

c, Trò chơi củng cố:
Sau mỗi bài học, để khắc sâu thêm kiến thức cho học sinh cũng là dịp để kiểm
tra nhận thức của các em... giáo viên nên sử dụng một số trò chơi phù hợp với mỗi
bài dạy một cách sinh động linh họat, sáng tạo, tránh nhàm chán. Các trò chơi tuy
đơn giản nhng cũng góp phần đáng kể không những giúp các em bớt căng thẳng mà
còn tiếp thu kiến thức tạo cho các em một sân chơi nho nhỏ, giúp các em có dịp
hòa mình vào cuộc, tạo cho lớp học không khí sôi nổi, hào hứng.
+ Trò chơi sắm vai sử dụng trong cuộc thi văn bản có đối thoại. Với cách phân
vai theo tuyến nhân vật, nhóm nào thể hiện đúng và hay hơn. Nhóm ấy thắng cuộc
và đợc tặng danh hiệu nhóm nhập vai tốt nhất.
+ Thi đọc hay: Thi đua giữa các cá nhân xem ai đọc đúng, hay nhất. Lớp bình
chọn và đặt danh hiệu ngới có giọng đọc hay nhất, quà tặng là điểm 9,10 và một
tràng pháo tay giòn già của cả lớp.
+ Trò chơi: Đọc thơ tiếp sức:
Với bài thơ (Bài học thuộc lòng), cuối tiết học giáo viên cho học sinh chơi trò
chơi này nhằm luyện kỹ năng đọc nhanh, đúng, thuộc bài cho học sinh. Ngoài ra,
các em còn luyện tác phong nhanh nhẹn, tập trung chú ý để phối hợp nhóm chỉ đọc
một hoặc hai dòng thơ (tùy theo bài) theo thứ tự từ câu thứ nhất đến câu cuối cùng,
cả nhóm đọc nối tiếp nhau cho đến hết bài. Nhóm thứ hai cũng tiến hành nh thế đến
hết bài. Nhóm nào đọc nhanh, không mắc lỗi là nhóm ấy thắng cuộc.
+ Trò chơi Truyền điện:
Trò chơi này áp dụng với bài thơ (đọc thuộc lòng): Lớp cử hai nhóm đứng thành
hai hàng dọc theo dÃy bàn. Đại diện nhóm một đứng lên đọc dòng (câu thứ nhất) và
chỉ định thật nhanh (truyền điện) cho một bạn bất kì ở nhóm hai. Bạn đợc chỉ định
đọc tiếp và trôi chảy thì đợc quyền chỉ bạn ở nhóm một.. cứ nh thế đến hết bài. Trờng hợp ngời chỉ định không đọc đợc hoặc còn lúng túng thì các bạn nhóm đối diện
sẽ đếm một, hai, ba, không đọc đợc sẽ bị điện giật. Nhóm nào có nhiều ngời bị
điện giật thì nhóm đó thua. Trò chơi này có thể áp dụng ở hầu hết các bài thơ học
thuộc lòng trong chơng trình.
Mỗi bài dạy, ta có thể sử dụng hình thức chơi khác nhau tùy thuộc vào nội dung,
thời lợng mà bài dạy cho phép. Mỗi trò chơi đều có cái hay riêng, tạo cho học sinh

không khí hào hứng sôi nổi, giảm bớt căng thẳng trong giờ học, gióp c¸c em tù tin
trong häc tËp.

* Tỉ chøc thùc hiƯn néi dung nghiªn cøu:

Tỉ chøc trªn 2 líp: 2C, 2D Trờng Tỉêu học Hoàng Quế
Năm học 2008 2009.
- Lớp 2D: Tôi nghiên cứu và thực hiện ngay từ đầu năm học.

15


Sáng kiến kinh nghiệm

Trần Thị Tuyết Nhung

- Lớp 2C: Tôi thực hiện 1 tiết dạy rồi tiến hành kiểm tra kết quả qua một trò chơi.
Cụ thể tiết dạy đọc nh sau:

Tuần 28:
Tập đọc
Tiết 84:

Cây dừa.

A. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Đọc trọn đợc cả bài, đọc đúng các từ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ. Nghỉ hơi sau dẫu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ và sau mỗi dòng thơ.
Cùng đọc thơ nhẹ nhàng có nhịp điệu.
- Hiểu nghĩa của từ mới: tỏa , bạc phếch, đủng đỉnh,...

- Hiểu nội dung của bài thơ: Với cách nhìn của trẻ em, nhà thơ trẻ Trần Đăng
Khoa đà miêu tả cây dừa giống nh con ngời luôn gắn bó với đất trời và thiên nhiên
- Yêu quý và biết bảo vệ cây cối. Có ý thức bảo vệ môi trờng.
B. Chuẩn bị đồ dùng học tập:

- Tranh phóng to:
- Bảng phụ ghi sẵn các câu cần luyện đọc.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ: Kho báu
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi - 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn, kết hợp
về nọi dung bài:
trả lời câu hỏi 1,2,3 của bài.
-> Nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, ghi điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. HĐ1: Giới thiệu bài
- Treo bøc tranh minh häa vµ hái häc
sinh:
+ Bøc tranh vÏ gì?
- Trả lời.
- Giới thiệu: Cây dừa là một bài gắn
bó với cuộc sống của đồng bào miền
Trung, miền Nam nớc ta. Cây dừa đợc
nhà thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa miêu
tả thế nào? Cô cùng các con tìm hiểu bài
thơ Cây dừa.
- Ghi bảng tên bài, yêu cầu HS ®äc - 2 HS nèi tiÕp nhau ®äc tríc líp.
l¹i tên bài.
2. HĐ2: Luyện đọc.
a, Đọc mẫu bài thơ: Giọng nhẹ - Theo dõi và đọc thầm theo.

nhàng. Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả,
gợi cảm. Sau đó nêu yêu cầu đọc cho
HS.
b, Đọc từng câu:
16


Sáng kiến kinh nghiệm

Trần Thị Tuyết Nhung

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc, mỗi HS
đọc 2 dòng (lợt 1).
+ Hớng dẫn phát âm: Yêu cầu HS tìm
các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài, kết hợp
ghi bảng các từ này.
+ Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ
này. GV nhận xét, sửa sai cho HS
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc, mỗi
HS đọc 2 dòng (lợt 2).
- Theo dõi, sửa sai cho HS.
c, Đọc từng đoạn trớc lớp:
- Chia đoạn: 3 đoạn:
+ Đoạn 1: 4 dòng thơ đầu.
+ Đoạn 2: 4 dòng thơ tiếp.
+ Đoạn 3: 6 dòng thơ cuối.
- Nêu yêu cầu đọc đoạn.
- Yêu cầu HS và nối tiếp nhau đọc
đoạn. (lợt 1).
- Theo Dõi.

- Hớng dẫn học sinh ngắt nghỉ giọng
và nhấn giọng khi đọc:
+ Gắn bảng phụ đà viết sẵn đoạn 1,
và đoạn 2 bài thơ.
+ Gọi học sinh thể hiện ngắt, nghỉ,
nhấn giọng 2 đoạn thơ trên.
+ Nhận xét. Yêu cầu HS thể hiện lại.
Cây dừa xanh/ tỏa nhiều tàu,
Dang tay đón gión, gật đầu gọi trăng.
Thân dừa/ bạc phếch tháng năm,
Quả dừa/ đàn lợn con/ nằm trên cao.
Đêm hè/ hoa nở cùng sao,
Tàu dừa/ chiếc lợc/ chải vào mây xanh.
Ai mang nớc ngọt,/ nớc lành,
Ai đeo/ bao hũ rợu/ quanh cổ dừa.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc đoạn (lợt
2)
-> Nhận xét, tuyên dơng HS đọc tốt.
* Giúp HS hiểu nghĩa từ:
- Hỏi:
+ tỏa có nghĩa là gì?
+ Lá to, có cuống dài gọi là gì? (tàu
lá)
+ Em hiểu canh nghĩa là gì?
+ Từ nào có nghĩa : chậm rÃi, tỏ ra
không vội và (đủng đỉnh).
- Sau mỗi câu hỏi, HS trả lời GV chốt
ý đúng.
d, Đọc đoạn trong nhóm:
Chia nhóm đôi. Nêu yêu cầu đọc

17

+ Tìm từ và trả lời:
nở, nớc lành, rì rào, bao la.

- 4 HS đọc từ.
- Nối tiếp nhau đọc.
- Dùng bút chì phân cách giữa các đoạn
thơ.

-3 HS đọc, mỗi HS đọc một đoạn.

- Đọc thÇm.
- 1 HS thĨ hiƯn.
-> NhËn xÐt.
+ 2 HS thĨ hiện.
-> Nhận xét.

- Nối tiếp đọc từng đoạn.
-> Nhận xét.
- Tr¶ lêi.
-> NhËn xÐt, bỉ sung.


Sáng kiến kinh nghiệm

Trần Thị Tuyết Nhung

trong nhóm.
e, Thi đọc giữa các nhóm:

Tổ chức cho HS thi đọc giữa các
nhóm.
- Khen ngợi HS đọc tốt.
g, Đọc đồng thanh: Nêu yêu cầu đọc
đồng thanh (đoạn 1) -> Nhận xét.
3.HĐ3: Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc lại toàn bài.
- Yêu cầu đọc thầm cả bài và trả lời
câu hỏi.
+ Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn,
thân, quả) đợc so sánh với những gì?
-> Nhận xét, giải nghĩa từ bạc phếch.
+ Tác giả đà dùng những hình ảnh của
ai để tả cây dừa, việc dùng những hình
ảnh này nói lên điều gì?
=> Tiểu kết: Tác giả đà dùng những
hình ảnh của con ngời để tả cây dừa.
Điều này cho thấy câu dừa rÊt g¾n bã víi
con ngêi, con ngêi cịng rÊt g¾n bó yêu
quý với cây dừa.
+ Cây dừa gắn bó với thiên nhiên (gió,
trăng, mây, nắng, đàn cò) nh thế nào?
=> Tiểu kết: Cây dừa luôn gắn bó với
đất trời và thiên nhiên.
+ Em thích nhất câu thơ nào? Vì sao?
-> Động viên, khen ngợi HS.
+ Qua bài thơ con biết gì về cây dừa?
* Kết luận: Cây dừa giống nh con
ngời, luôn gắn bó với đất trời và thiên
nhiên.

* Liên hệ, mở rộng:
- Theo con, cây dừa có lợi ích gì?
- Ngoài cây dừa, còn có rất nhiều loại
cây có ích khác. Con cần chăm sóc, bảo
vệ chúng nh thế nào?
4. HĐ 4: Học thuộc lòng:
- Hớng dẫn HS thuộc lòng từng đoạn.
- Xóa dần từng dòng thơ chỉ để lại chữ
đầu dòng.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng
khuyến khích HS đọc diễn cảm.
- Nhận xét, khen ngợi HS đọc thuộc
lòng và hay, ghi điểm cho HS.
5. HĐ5: Củng cố dặn dò:
* Trò chơi: Đọc thơ tiếp sức:
- Nêu tên trò chơi, cách chơi: Thi đọc
giữa các nhóm, xem nhóm nào thuộc bài
và có giọng đọc tốt nhất. Trong nhóm,
mỗi HS đọc hai dòng thơ theo thứ tự từ
18

- Thi đọc.
-> Nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.
- Đọc đồng thanh.
- 1 HS đọc.
+ Trả lời câu hỏi.
-> Nhận xét, bổ sung.
+ Trả lời câu hỏi.
-> Nhận xét, bổ sung.


+ Trả lời câu hỏi.
-> Nhận xét, bổ sung
+ Tr¶ lêi.
-> NhËn xÐt, bỉ sung.

- 4 HS tr¶ lêi theo ý kiến của cá nhân.
- Trả lời.
-> Nhận xét, bổ sung.

- Mỗi đoạn 1 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc
đồng thanh, đọc thầm.
- 6 HS thi đọc nối tiếp.
-> Nhận xét, bình chọn bạn đọc thuộc
lòng và hay


Sáng kiến kinh nghiệm

Trần Thị Tuyết Nhung

dòng thứ nhất đến dòng cuối cùng, cả
nhóm đọc nối tiếp nhau cho đến hết bài.
- Luật chơi: Nhóm nào đọc tốt, không
mắc lỗi là nhóm ấy thắng cuộc, quà tặng
là điểm 9,10 và một tràng pháo tay giòn
già của cả lớp.
- Tổ chức chơi:
-> Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
- Hỏi về nội dung bài thơ.
- Nhận xét giờ học.

- Dặn HS về thuộc lòng bài thơ và
chuẩn bị bài sau.
- Tặng quà cho nhóm thắng cuộc.
- Trả lời.

I. Phơng pháp nghiên cứu:

Chơng iii

Phơng pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc giáo trình, tài liệu có liên quan đến vấn đề,
nội dung nghiên cứu.
- Phơng pháp điều tra: Tìm hiểu thực trạng dạy Tiếng Việt phân môn tập đọc.
- Phơng pháp đàm thoại: Trao đổi với giáo viên lớp 2 về những khó khăn, thuận
lợi khi dạy phân môn Tập đọc.
- Phơng pháp thực nghiệm: Kiểm tra, đánh giá học sinh sau khi áp dụng những
hình thức, phơng pháp dạy học, những kinh nghiệm dạy học phân môn tập đọc.
II. Kết quả nghiên cứu:

Trong thực tế giảng dạy, bản thân tôi đà mạnh dạn áp dụng những kinh nghiệm
này vào từng bài đọc ở lớp 2D do tôi chủ nhiệm và một tiết dạy ở lớp 2C, tôi thấy
rằng các em rất hứng thú học tập, say mê tìm tòi và phát hiện kiến thức còn tiềm ẩn
trong bài. Đặc biệt, những vai diễn trong giờ giúp các em tự tin hơn, có sáng tạo
trong khi nhập vai để thể hiện tích cách của từng nhân vật. Với những bài học thuộc
lòng các em thuộc bài nhanh và đọc tốt ngay tại lớp. Giờ học diễn ra trôi chảy, nhẹ
nhàng, cuốn hút đợc học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động học tập. Các em
học ở mức bình thờng cũng bạo dạn hơn. Những kiến thức đợc tôi truyền thụ, các
em đón nhận rất thoải mái, không bị gò ép. Trong giờ học, quan hệ thầy trò trở nên
gần gũi, thân mật hơn, các em tự tin trong khi đọc, trả lời câu hỏi và rất bình đẳng
trong các hoạt động mang tính tập thể. Rõ ràng giờ học không những rèn cho các
em đọc đúng, đọc hay, mở rộng hiểu biểt về cuộc sống, bồi dỡng tình cảm yêu cái

đẹp, yêu cuộc sống, yêu con ngời... mà còn giúp các em có kĩ năng giao tiếp, làm
cho tình cảm thầy trò thêm gắn bó, thân thiết... Từ đó, các em thêm tự tin yêu môn
Tiếng Việt hơn, tạo tiền đề để học tốt các môn học khác nữa.
So với đầu năm học, khi áp dụng kinh nghiệm này, tôi thấy kết quả học tập của
các em cao hơn. Đối với lớp 2C, tôi tổ chức kiểm tra kĩ năng đọc của tất cả số HS
trong lớp sau khi dạy một tiết thực nghiệm.
* Kết quả cụ thể:
Tổng số HS
Giỏi
Khá
Trung b×nh

2C
30
15 = 50 %
9 = 30 %
6 = 20 %
19

2D
30
19 = 63,3 %
7 = 23,3%
4 = 13,3%



×