Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Đổi mới PPGD môn Ngữ Văn lớp 6- GV: Vũ Thị Liên - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.66 KB, 16 trang )

Vũ Thị Liên

Sáng kiến kinh nghiệm

PHềNG GIO DC V O TẠO ĐÔNG TRIỀU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐỨC CẢNH

-----    -----

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“Đổi mới phương pháp giảng dạy môn Ngữ văn lớp 6 THCS ”

Tác giả: Vũ Thị Liên
Tổ: Vn-S-Ngoi ng
NM HC 2008-2009

Đổi mới phơng pháp giảng dạy môn ngữ văn 6

1


Sáng kiến kinh nghiệm

Vũ Thị Liên

I.1. Lý do chọn đề tài:
I.i.1. tính lịch sử:
Đổi mới phơng pháp dạy học trong vài năm gần đây đà thực sự giành đợc sự
quan tâm của nhiều trờng, nhiều giáo viên. Nhiều giáo viên dạy giỏi đà thể hiện
khả năng vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực, tạo điều kiện cho học sinh
hào hứng tham gia học tập với nhiều hình thức dạy học khác nhau, với nhiều phơng


tiện dạy học hiện đại, nhiều biện pháp dạy học sáng tạo.
Cũng có rất nhiều sáng kiến kinh nghiệm, đề tài khoa học đề cập tới nội
dung đổi mới phơng pháp dạy học, cách thức vận dụng các phơng pháp dạy học
tích cực trong việc khai thác và truyền đạt kiến thức. Song dù vậy, tôi cũng mạnh
dạn đa ra ý kiến chủ quan của mình về vấn đề: làm thế nào để tìm ra đợc phơng
pháp giảng dạy loại bài cung cấp kiến thức mới sao cho có hiệu quả, đặc biệt là
trong giảng dạy ngữ văn lớp.6 Phát huy tính tích cực chủ động học tập của học
sinh là vấn đề không phải là mới nhng là vấn đề đang đợc mọi ngời quan tâm. Tuy
vậy tôi vẫn mạnh dạn nghiên cứu đề tài này.
.1.2. Tính cấp thiết:
- Đổi mới phơng pháp dạy học là một vấn đề mà nhiều quốc gia trên thế giới
quan tâm, nhằm nâng cao chất lợng giáo dục. Việt Nam cũng là một trong các nớc
đang phát triển, để hoà nhập với sự phát triển chung của nhân loại thì yếu tố con
ngời đóng vai trò then chốt. Muốn có nhân tố con ngời phát triển toàn diện đáp ứng
nhu cầu của xà hội, thì điều mọi ngời quan tâm đến đó là đổi mới phơng pháp dạy
học. Đơng nhiên đổi mới phơng pháp dạy học tất sẽ kéo theo là qui trình của ngời
dạy và ngời học. Phơng pháp dạy học truyền thống trớc đây: Ngời Thầy đóng vai
trò chủ động truyền đạt kiến thức - Thầy giảng, Thầy áp đặt kiến thức - Trò thụ
động nghe, ghi chép, ghi nhớ máy móc. Hiện nay đổi mới phơng pháp dạy học,
trong giờ lên lớp Trò là chủ thể trung tâm dới tác nhân của ngời thầy. Trò chủ động
phát hiện và tiếp nhận kiến thức. Với cách dạy học này HS tự khám phá, rút ra kết
luận, kiến thức của bài học mới đợc xác lập chủ yếu bằng hoạt động của ngời học,
nghĩa là ngời học chủ động t duy trong quá trình tiếp nhận tri thức, tự thu nhận
thông tin một cách hệ thống và có t duy, tụ phân tích tổng hợp thông tin. Có nh vậy
thì mới phát triển năng lực của mỗi cá nhân, ngời học tăng cờng tính chủ động,
sáng tạo.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc đổi mới phơng pháp dạy học đặc biệt
là phát huy tính tích cực học tập của HS trong giảng dạy bộ môn Ngữ văn lớp6. Tôi
mạnh dạn đa ra một số kinh nghiệm của bản thân qua quá trìnhgiảng dạy của cá
nhân. Đó là nội dung của bài viết này.

I.1.3.tính hiện đại:
Đứng trớc tình hình của đất nớc khi nền công nghệ phất triển nh vũ bÃo. Để
nắm bắt và theo kịp thời đại thì yếu tố con ngời là quan trọng và quyết định. Sản
phẩm cua giáo dục chính là con ngời, vì vậy giáo dục đòi hỏi phải theo sát tình
hình của đất nớc, của thời đại, nghĩa là phải đào tạo ra những lớp ngời có trình độ
tri thức vững vàng, sẵn sàng tiếp cận và làm chủ tri thøc khoa häc mét c¸ch nhanh
nhÊt. Líp ngêi Êy phải biết năng động, sáng tạo, chủ đông ngay từ khi còn ngồi
trên ghế nhà trờng, các em đà phải đợc rèn luyện thói quen tự tìm tòi chủ động tiếp
cận với kiến thức của nhân loại một các say sa, có hứng thú.
Đổi mới phơng pháp giảng dạy môn ngữ văn 6

2


Sáng kiến kinh nghiệm
Vũ Thị Liên
Để có lớp ngời theo kịp tình hình của đất nớc, của nhân loại, thì phơng pháp đổi
mới dạy học: Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong giảng dạy Ngữ văn là
một yêu cầu cần thiết, vấn đề này không phải một sớm, một chiều mà có thể làm
tốt đợc ngay. Thực tế từng bớc chúng ta đà và đang đổi mới từ nhận thức của ngời
dạy đến nhận thức của ngời học, đổi mới từng ngày, từng giờ, từng tiết dạy. Có nh
vậy thì mới đào tạo ra đợc một líp ngêi thùc sù lµm chđ khoa häc, lµm chđ ®Êt níc,
gãp phÇn thóc ®Èy nỊn kinh tÕ cđa ®Êt nớc phát triển theo kịp nhận loại.
I.2.Mục đích nghiên cứu.
Mục tiêu của việc đổi mới phơng pháp dạy học nhằm Phát huy tính tích cực
của HS trong giảng dạy Ngữ văn ở trờng THCS là lấy ngời học làm trung tâm của
tiết dạy dới sự hớng dẫn, tổ chức các hoạt động đợc ngời Thầy chỉ đạo. Việc đổi
mới phơng pháp dạy học khiến việc biên soạn SGK mới phải phù hợp với phơng
pháp dạy học tính hợp và phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của HS. Các bài
học trong SGK mới đều có yều cầu, kết quả cần đạt của ngời học đối với từng tiết

dạy. Điều này rất thuận lợi cho HS khi tự nghiên cứu bài học các em đà xác định
đợc nội dung kiến thức trọng tâm của bài học. Hơn thế sự sắp xếp các tiết học
mang tính tích hợp rất cao: văn bản bao giờ cũng đợc bố trí trớc rồi đến tiết tiếng
việt và tập làm văn. Điều này giúp học sinh tìm hiểu kiến thức một cách có hệ
thống và khá nhuần nhuyễn. ở tiết học văn bản HS đợc tiếp cận với thể loại văn
bản nào thì ở tiết tập làm văn HS sẽ đợc học phơng pháp tạo lập kiểu văn bản tơng
ứng. Đây là một thuận lợi u thế của SGK mới để đáp ứng yêu cầu của việc đổi mới
phơng pháp dạy học.
Trớc yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học lấy ngời học làm trung tâm một số
GV vẫn còn lúng túng với phơng pháp dạy học mới. GV quan niệm rằng cứ vấn đáp
HS nhiều là đà đổi mới và phát huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa HS råi. ChÝnh v× vậy
khi soạn bài GV đa nhiều câu hỏi vào bài soạn nhng hiệu quả tiết học cha đáp ứng
đợc yêu cầu của bài học đa ra.
Tổ chức hoạt động nhóm cha đúng lúc dẫn đến HS chán nản. Trong giờ học các
câu hỏi bản chất , kết luận kiến thức thờng xuyên tập trung ở một số HS khá giỏi
nên cha phát huy đợc tính tích cực, chủ động học tập ở mọi đối tợng trong lớp.
Về phía HS thờng ngại hoạt động, ngại trình bày ý kiến của mình trớc tập thể vì
sợ sai, xấu hổ. Sự chuẩn bị bài của học còn qua loa, đại khái, miễn sao có chuẩn bị
là đợc. Đặc biệt một số HS khả năng cảm thụ văn chơng còn hạn chế dẫn đến các
em lúng túng khi tạo lập một văn bản viết và văn bản nói
Với những thuận lợi và khó khăn nh trên, mục đích đề tài này của tôi là trao đổi
một số kinh nghiệm trong quá trình đổi mới phơng pháp dạy học nhằm phát huy
tính tích sực học tập của HS trong giảng dạy môn ngữ văn 6 là sự hớng dẫn, tổ
chức dạy học của ngêi GV trong mét tiÕt häc ph¶i khoa häc - chính xác và tạo đợc
hứng thú cho HS tự nghiên cứu tìm tòi tri thức để tiếp cận với tri thức mới của bài
học đặc biệt là trong giảng dạy tiết Văn bản

I.3.Thời gian, địa điểm:
-Thời gian: năm học 2008-2009.
- Địa điểm: Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh.

- Đối tợng: học sinh lớp 6A, 6B, của trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh.

I..4.Đóng gãp vỊ lÝ ln, thùc tiƠn:

I. 4.1:Dãng gãp vỊ lÝ luận:
Mục tiêu của đổi mới phơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của HS
trong giảng dạy Ngữ văn ở trờng THCS . Ngời trò là chủ thể của các hoạt động tự
nghiên cứu, tiếp cận tri thức, tự thể hiện khả năng thu nhận kiến thức. Trò ®ỵc tù
kiĨm tra, kÕt ln kiÕn thøc díi sù cè vÊn, híng dÉn cđa ngêi thÇy. Nh vËy HS
trong tiÕt học đợc tự bộc lộ mình, khẳng địng mình trớc tập thể. Với cách học này,
HS sẽ hứng thú học tập, chủ động tiếp cận và lĩnh hội kiến thức để từ đó các em có
Đổi mới phơng pháp giảng dạy môn ngữ văn 6

3


Sáng kiến kinh nghiệm
Vũ Thị Liên
khả năng vận dụngkiến thức ®· häc vµo thùc tiƠn cc sèng. Nh vËy nhiƯm vụ của
ngời GV dạy Ngữ văn là phải giúp cho HS rèn luyện thành thạo bốn kĩ năng: Nghe
- Đọc - Nãi -ViÕt ®Ĩ tõ ®ã HS cã høng thó với môn học vào cuộc sống thực tiễn.

I.4.2: Đóng góp về thực tiễn:
Đổi mới phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập của HS đà thực hiện
đợc bảy năm ở trờng THCS, nhng thực chất đó chính là sự kế thừa và phát huy các
phơng pháp dạy học truyền thống trên cơ sở kết hợp ba phân môn: Văn - Tiếng việt
- Tập làm văn để tạo nên sức mạnh tổng hợp của môn Ngữ văn hiện nay.
Thực chất GV trong giờ nên lớp vẫn còn lúng túng với phơng pháp tổ chức dạy
học theo hớng phát huy tính tích cực của HS dẫn đến hiệu quả của tiết học cha cao.
Điều này phụ thuộc vào hai phía: sự chuẩn bị, quá trình dạy - học trên lớp của thầy

và sự chuẩn bị quá trình học tập trên lớp của trò. Thực tế nhiều GV đà nghiên cứu
kĩ bài học , kiến thức, chuẩn bị có hệ thống câu hỏi và giáo án một cách công phu
nhng bài giảng vẫn thất bại, vậy vớng mắc nắm ở đâu? Đó chính là sự cộng tác của
chủ thể của ngời học cha đợc phát huy. Muốn phát huy đợc tính tích cực của HS thì
GV không những nắm vững kiến thức bài học mà còn phải nhuần nhuyễn, vận dụng
linh hoạt phơng pháp dạy học tích cực một cách chủ động trong giờ lên lớp.

II
Chơng I: Tổng
quan:
ii.1. SƠ Lợc kiến thức trong chơng trình ngữ văn thcs:
Chơng trình Ngữ văn THCS đợc biên soạn theo qui trình đồng tâm:
- Lớp 6: các em làm quen với kiểu văn bản chính: Tự sự và miêu tả.
- Lớp 7: văn bản biểu cảm và nghị luận.
- Lớp 8: thuyết minh và đồng thời các em đợc rèn phơng pháp làm văn
nghị luận với biểu cảm, tự sự và miêu tả.
- Lớp 9: C¸c em tiÕp tơc häc thut minh nhng hay hơn( thuyết minh có
kết hợp các biện pháp nghệ thuật, kết hợp với các yếu tố miêu tả) làm văn tự sự hay
hơn( tự sự có yếu tố nghị luận, tự sự kết hợp miêu tả nội tâm, đối thoại và độc thoại
trong tự sự...) đồng thời văn nghị luận sẽ thành thạo hơn với nghị luận xà hội và
nghị luận văn học.
Với cách biên soạn chơng trình nh vậy HS nắm kiến thức ở từng lớp học theo
mức độ nhận thức của các em là phù hợp, từ dễ ®Õn khã, häc míi ®Ĩ cđng cè kiÕn
thøc cị mét cách có hệ thống. Trong môn Ngữ văn thì tiết dạy Tập làm văn là tiết
học cung cấp, rèn luyện cho các em phơng pháp và kĩ năng cơ bản đẻ tạo lập một
văn bản, dù đó là văn bản nói đơn thuần hay văn bản viết hoàn chỉnh. Kĩ năng tạo
lập một kiểu văn bản nào đó thì cũng không tách khỏi vị trí, tầm quan trọng của các
tiết học trớc ở phần Đọc - Hiểu văn bản và tiết họcTiếng việt, vì các tiết này HS tìm
hiểu loại văn bản mẫu với những chuẩn mực về bố cục, phơng pháp viết bài, từ
ngữ ... để tạo nên thành công của văn bản đến tiết Tập làm văn một lần nữa các em

nắm đợc phơng pháp, kĩ năng để có một kiểu loại văn bản tơng ứng. Đây là thuận
lợi của SGK khi GV chủ động hớng dẫn HS tiếp cận với kiến thức của bài học.
ii.2 phơng pháp nghiên cứu;
Đổi mới phơng pháp nhằm Phát huy tính tích cực chủ động học tập trong
giảng dạy Ngữ văn 6 thùc chÊt lµ n»m kÝch thÝch høng thó häc tËp của học
sinh,chủ động tìm hiểu và tiếp cân kiến thức chứ không bị gò ép, thụ động nh phớng dạy học cổ truyền trớc đây. Để có hứng thú học tập thì giáo viên phải là ngời
tạo ra những tình huống có vấn đề trong quá trình dạy học.
Đáp ứng đợc yêu cầu trên tôi áp dụng ba phơng pháp nghiên cứu cơ bản:
+ Nắm bắt tình hình, tiến hành điều tra,thống kê, khảo sát.
+ Tiến hành thực nghiệm, tổ chức cho học sinh.
Đổi mới phơng pháp giảng dạy môn ngữ văn 6

4


Sáng kiến kinh nghiệm
+ Phân tích, đánh giá, rút ra kết luận.

Vũ Thị Liên

II.2. Chơng II:Nội dung vấn đề nghiên cứu:

II.2.1.Sự chuẩn bị của thầy
Trên đây là những vấn đề mang tính lí thuyết. Vấn đề trọng tâm của đề tài này
là: Đổi mới phơng pháp dạy học nhằm Phát huy tính tích cực và học tập của HS
trong dạy Ngữ văn lớp 6
Nh tôi đà trình bày ở trên, để phát huy tính tích cực học tập của HS trong tiÕt
häc chđ u phơ thc vµo hai u tố quan trọng đó là:
Sự chuẩn bị bài dạy và hớng dẫn của thầy trong tiết học.
Sự chuẩn bị bài học, hoạt động của HS trong tiết học.

Chính vì vậy đối với GV khâu chuẩn bị cho tiết học rất quan trọng.
- Thầy nghiên cứu bài học, thiết kế bài soạn cho phù hợp với đối tợng.
- Thầy xác định đợc trọng tâm kiến thức của bài học.
Quá trình dạy học trên lớp đợc tiến hành nh sau:
- Thầy chủ động hớng dẫn trò tìm hiểu, tiếp cận kiến thức bài học.
- Thầy đa ra hệ thống câu hỏi phù hợp lôgic kiến thức. Câu hỏi phải có
cấp độ, có độ mở để HS có khả năng trả lời đợc.
- Thầy hỏi, trò trả lời theo quan điểm riêng, nếu trò trả lời sai, thầy không
nên áp đạt mà động viên, khuyến khích trò ở những câu hỏi tiếp theo.
- Thầy tổ chức cho trò hoạt động nhiều, làm việc nhiều, nói nhiều. Kết hợp
giữa hoạt động cá nhân với hoạt động nhóm của trò.
- Thầy quan tâm từng cá nhân, đặc biệt là đối tợng yếu và trung bình.
- Để thảo luận đạt kết quả, GV tìm ra kiến thức trọng tâm cần giải quyết
và tạo ra tình huống có vấn đề để HS thảo luận đa ra ý kiến.
II.2.2- Cụ thể một tiết dạy
Tuần 12 - Bài 11
Tiết 45: Hớng dẫn đọc thêm: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
* ở tiết 40 giáo viên phải là ngời hớng dẫn học sinh chuẩn bị nh sau:
- Đọc, nghiên cứu kỹ văn bản trong SGK
- Tìm hiểu trong văn bản tác giả dân gian muốn gửi gắm vào câu chuyện triết lý gì
trong cuộc sống giữa con ngời với con ngời.
- Tìm hiểu các nhân vật trong truyện, cách xây dựng nhân vật của tác giả dân gian .
- Xác định bố cục của văn bản và các sự việc chính xoay quanh các nhân vật
chính.
- Nghiên cứu , so sánh giữa Truyền thuyết- Cổ tích- Ngụ ngôn có điểm gì giống và
khác nhau.
-HS tập tóm tắt văn bản theo các nhân vật và sự việc trong truyện.
Việc hớng dẫn chuẩn bị cho bài học mới rất quan trọng, nó quyết định đến hiệu
quả giờ học trên lớp của giáo viên và học sinh.
* Đối với giáo viên: Khi thiết kế bài dạy phải xác định đợc yêu cầu trọng tâm của

tiết học.
- Học sinh phải hiểu nội dung và ý nghĩa triết lý sâu xa mà nhân dân muốn giửi
gắm qua câu chuyện.
-Từ chỗ HS nắm đợc nội dung truyện mà các em biết vận dụng vào thực tế cuộc
sống giữa cá nhân với tập thể và trách nhiệm của cá nhân với cộng đồng..
Đổi mới phơng pháp giảng dạy môn ngữ văn 6

5


Sáng kiến kinh nghiệm
Vũ Thị Liên
-HS phải nắm vững các yêu cầu của tiết học là tự đọc tự nghiên cứu bài học dới sự
hóng dẫn của GV để tự chủ động tìm hiểu kiến thức bài học .
*Hoạt động 1(2):
Vào bài mới: Để kích thích hứng thú học tập của học sinh ngay phần giới thiệu
bài, dẫn dắt học sinh chuẩn bị tiêp cận với kiến thức mới, tôi tạo tình huống khiến
các em phải suy nghĩ bằng cách tôi cho học sinh xem tranh minh hoạ trên máy
chiếu.
+Quan sát tranh và cho biết các nhân vật trong truyện có gì đặc biệt
+ Tại sao tác giả dân gian lại phải xây dựng các nhân vật nh vậy?
* HS sẽ trả lời: Đây là truyện ngụ ngôn mà trong đó nhân vật là những bộ phận cơ
thể con ngòi đà đựoc nhân hoá. Truyện mợn các bộ phận của cơ thể để nói chuyện
con ngời nhằm khuyên nhủ con ngời trong cuộc sống.
GV chủ động dẫn dắt HS vào bài học
* Hoạt động 2:
I. Hớng dẫn đọc- Tìm hiểu chung văn bản(12))
1. Hớng dẫn đọc:
* GV hớng dẫn HS: Giọng đọc cần sinh động và có sự thay đổi thích hợp với
từng nhân vật, từng đoạn.

- Đoạn đầu: Giọng than thở, bất mÃn.
- Đoạn: Chân, Tay, Tai, Mắt đến gặp lÃo Miệng giọng hăm hở, nóng vội.
- Đoạn tả Kết quả sự đình công của Chân, Tay, Tai, Mắt thì giọng uể oải.
- Đoạn cuối khi Chân, Tay, Tai, Mắt hối lỗi thì giọng vui vẻ, thân ái.
* GV đọc mẫu một đoạn sau đó gọi HS đọc nối tiếp đến hết.
HS đọc diễn cảm toàn bộ câu chuyện.
2. Hớng dẫn tìm hiểu nhân vật và sự việc
Dạng câu hỏi phát hiện
* GV đa ra câu hỏi:
? Trong truyện có mấy nhân vật, cách xây dựng nhân vật có gì đặc biệt.
*HS sẽ phát hiện dựa vào văn bản truyện có năm nhân vật , đều đợc nhân hoá
dùng bộ phận cơ thể con ngời để nói chuyện ngời.
* Các sự việc chính
? Tìm các sự việc chính trong truyện.
+ Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai quyết định chống lại lÃo Miệng.
+ Cả bọn lừ đừ mệt mỏi.
+Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai đến chăm sóc lÃo Miệng, cả bọn lại sống
vui vẻ, hoà thuận.
3. Tóm tắt truyện
Đổi mới phơng pháp giảng dạy môn ngữ văn 6

6


Sáng kiến kinh nghiệm
Vũ Thị Liên
* GV hớng dẫn HS tóm tắt theo nhân vật chính và các sự việc chính trong truyện.
Để rèn kĩ năng tóm tắt một văn bản tự sự GV cho HS tập tóm tắt bằg miƯng theo
c¸c sù viƯc chÝnh trong trun.
Sau khi HS tãm tắt xong GV bổ sung và trình đoạn văn tóm tắt mẫu.

Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lÃo Miệng sống với nhau vui vẻ, hoà
thuận. Rồi một ngày cô Mắt phát hiện ra cả nhóm phải làm việc vất vả còn lÃo
Miệng chỉ ăn không ngồi rồi nên cậu Chân, cậu Tay, bác Tai không làm lụng,
không chung sống với lÃo Miệng. Đến ngày thứ bảy cả bọn mệt mỏi, rà rời không
chịu nổi. Bác Tai nhận ra sai lẩm trớc và bảo cả bọn đến chăm sóc lÃo Miệng. Tất
cả thấy mình khoan khoái. Từ đó họ sống thân mật không ai tị ai.
*GV cho HS tóm tắt lại theo đoạn văn
II. Hớng dẫn phân tích văn bản(15))
1.Bố cục
* GV ? Dựa theo diễn biến các sự việc chính có thể chia văn bản thành mấy đoạn,
nội dung của từng đoạn.
* HS sẽ tìm đợc bố cục 3 đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu -> Bác sẽ đi với các cháu. => Nguyên nhân và tình huống
truyện.
-Đoạn 2: Tiếp -> Các cháu có đi không?
Hành động và kết quả Của Chân, Tay, Tai, Mắt.
- Đoạn 3: Còn lại => Bài học rút ra cho cả bọn
2. Hớng dẫn phân tích nhân vật
Dạng câu hỏi: Phân tích kiến thức
GV cho HS đọc lại đoạn 1 và đoạn 2, chú ý nghiên cứu lời nói của cô Mắt
GV? Đang sống hoà thuận giữa năm ngời đà xảy ra điều gì.
a. Sự so bì, tị nạnh của Chân, Tay, Mắt, Miệng.
GV ? Khi đến nhà lÃo Miệng tất cả đà có thái độ và lời nói nh thế nào?
ã Hm h
ã Không cho ho hi
ã Nói thẳng: T nay chúng tôi không làm gì để nuôi ông nữa.
GV cho HS giải nghĩa từ hăm hở và thái độ không chào hỏi của cả bọn thể
hiện sự nóng vội, muốn thực hiện ngay ý định của mình cùng với thái độ mất
lịch sự khi đến nhà ngời khác.
?. Thái độ bất bình đó đà dẫn đến quyết định của cả bọn nh thế nào.

Câu hỏi này dẫ dắt HS đi đến kết luận:
Họ quyết định không làm lụng, không chung sống với lÃo Miệng.
?.Sau khi cả bọn quyết định đình công với lÃo Miệng thì hậu quả nh thế nào?
Đổi mới phơng pháp giảng dạy môn ngữ văn 6

7


Sáng kiến kinh nghiệm
b, Hậu quả
ã

Vũ Thị Liên

Cậu Chân, Tay: không mun ct mình.

ã Cô Mắt: l
ã Bác Tai: ù ù nh xay lúa.
ã LÃoMing: Môi khô nh rang.
Qua hớng dẫn phân tích HS sẽ đi đến kết luận:
Cả bọn mệt mỏi, rà rời.
GV cho HS đọc và nghiên cứu câu nói của bác Tai
Dạng câu hỏi :Thảo luận nhóm
?. Câu nói của bác Tai có ý nghĩa gì, Tại sao tác giả dân gian lại để cho bác Tai
phát hiện thấy sai lầm của cả bọn
Để phát huy tÝnh tÝch cùc chđ ®éng cđa HS trong häc tập GV để cho các em tự do
phát biểu ý kiến của mình, không nên gò ép và cần khuyến khích những HS ít nói,
rụt rè để các em có cơ hội tự khẳng định mình trớc tập thể đông ngời.
GV? Cả bọn đà sửa chữa sai lầm bằng cách nào.(hành động và thái độ)
- Ho hnh ng: i n nhào h l·o Miệng, vực l·o Miệng dậy, t×m thức n.

- Thái độ: tn tình, thân ái.
C, cách sửa chữa:
Tất cả lại sống hoà thuận, vui vẻ, mỗi ngời một việc
Dạng câu hỏi :Tổng kết. Kết luận
? Em có nhận xét gì về cách kết thúc truyện, qua đỏ tác giả dân gian muốn
gửi gắm triết lý gì.
? Nhận xét về nghệ thuật tiêu biểu trong câu chuyện
III. Tổng kết(5))
1. Nội dung:
- Không nên ganh t, so bì...
- Bit nhìn nhận đánh giá công việc của mình, của ngời.
- Cn hp tác và tôn trọng lẫn nhau.
- Phi on kn kt, có tinh thn tp thể
2.Nghệ thuật:
Dạng câu hỏi: Liên hệ
? Từ câu chuyện trên em rút ra đợc bài học gì trong rèn luyện bản thân và quan
hệ gia em với tập thể , với cộng đồng
Câu hỏi này giúp HS có hớng phấn đấu và rèn luyện bản thân trong cuộc
sống,đây chính là cái đích bài học phải đạt đợc
Đổi mới phơng pháp giảng dạy môn ngữ văn 6

8


Sáng kiến kinh nghiệm
Vũ Thị Liên
3.Ghi nhớ: (SGKtrang 116)
IV, Luyện tập(5))
Dạng câu hỏi : Luyện tập
? Em hÃy kể diễn cảm câu chuyện bằng lời văn của em.

Dạng câu hỏi này khuyến khích HS từ các sự việc đà nắm đợc trong bài học để
các em kể lại bằng chính lời văn của mình.
V. Củng cố(2))
Dạng câu hỏi: Củng cố
? HÃy phân biệt sự giống và khác nhau giữa Truyền thuyết, Cổ tích, Ngụ ngôn
Đây là tiết cuối cùng của phần truyện cời nên câu hỏi củng cố rÊt quan träng
gióp HS kh¸i qu¸t hƯ thèng kiÕn thøc đà học một cách lô gíc.
V. Hớng dẫn về nhà(3))
Đây là công việc rất quan trọng giúp bài học sau thành công, vì vậy GV không
nên xem nhẹ khâu này.
- Học bài Tóm tắt truyện.
- Tìm đọc thêm truyện ngụ ngôn của La Phông ten.
- Soạn văn bản Treo biển theo yêu cầu sách giáo khoa.
- -Ôn lại phần tiếng việt giờ sau kiểm tra 1 tiết
II.3- Chơng 3: Phơng pháp nghiên cứu, kết quả nghiên cứu
II.3.1- Phơng pháp nghiên cứu
Để viết đựơc đề tài " Đổi mới phơng pháp dạy học nhằm Phát huy tính tích cực
học tập của học sinh trong dạy Ngữ văn lớp 6". Tôi dùng 3 phơng pháp chính
***Phơng pháp thứ nhất: điều tra khảo sát học sinh để tìm ra những khó khăn vớng mắc của các em trong giờ học môn Ngữ văn - Tôi điều tra học sinh trờng
THCS Nguyễn Đức Cảnh: Tôi đa ra câu hỏi trắc nghiệm với các lớp 6A, 6B.
? Em hÃy đánh dấu X vào ô trống môn học mà em thích nhất
a, Môn Toán

Kết quả: Môn Toán:
34%
b, Môn Văn

Môn Văn:
16%
c, Môn Ngoại ngữ


Môn Ngoại ngữ: 11%
d, Môn Sinh

Môn Sinh:
16%
e,Các môn khác

Các môn khác: 24%

Đổi mới phơng pháp giảng dạy môn ngữ văn 6

9


Vũ Thị Liên

Sáng kiến kinh nghiệm

Với kết quả nh trên, tỷ lệ yêu thích môn văn rất thấp, đây là thực trạng của vấn
đề dạy Ngữ văn trong trờng THCS.
Điều tra kết quả của những năm học 2008 - 2009

Môn
Ngữ văn

Lớp 6A

Giỏi Khá
33,4%


Loại
TB
57,8%

Lớp 6B

21,5%

60,6%

Yếu
8,8%

Kém
0

17,9%

0

Qua điều tra khảo sát tôi thấy rằng học sinh rất ngại học môn Ngữ văn vì
trừu tợng, các em ngại hoạt động, ngại trình bày ý kiến của mình, một số học
sinh khả năng cảm thụ văn chơng còn hạn chế, đặc biệt là phơng pháp để viết
một văn bản các em còn lúng túng và thấy khó khăn.
Với những học sinh TB và yếu thì các em rất sợ học môn này vì chuẩn bị bài
học một cách thụ động chỉ trả lời đợc những câu hỏi có sẵn trong SGK còn
những câu hỏi t duy thì không thể trả lời đợc.
Sự chuẩn bị bài học mới của các em còn qua loa thiếu đầu tu suy nghĩ
***Phơng pháp thứ 2: Tôi tiến hành thực nghiƯm c¸ch tỉ chøc cho häc sinh cã

høng thó häc tập một cách tích cực trong giờ học Ngữ văn bằng cách đa ra nhiều
dạng câu hỏi có độ mở để kích thích học sinh suy nghĩ, trả lời. Đồng thời tôi thu
hút học sinh bằng các tình huống có vấn đề để các em tự bộc lộ khả năng của
mình trong quá trình học tập.
***Phơng pháp thứ 3: Phân tích đánh giá để khẳng định khả năng thực thi của
đề tài này.

II.3.2- Kết quả nghiên cứu:
Qua quá trình nghiên cứu và áp dụng đề tài: Phát huy tính tích cực học tập của
học sinh trong giảng dạy Ngữ văn6 tôi đà thu đợc kết quả khả quan:
- Số học yêu thích môn Ngữ văn tăng lên rõ rệt .
- Học sinh tự giác, say mê, hứng thú học tập.
- Đa số học sinh nắm chắc phơng pháp học tập bộ môn.
* Kết quả cụ thể đạt đợc của bộ môn:
Môn
Lớp 6A
Loại
Ngữ văn
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
10%
66,7%
23,3%
0
0
Đổi mới phơng pháp giảng dạy môn ngữ văn 6


10


Vũ Thị Liên

Sáng kiến kinh nghiệm
Lớp 6B

2,3

33,4 %

60,8%

3,5%

0

Với kết quả mũi nhọn:
+ 1 em đạt giải trong kì thi học sinh giỏi cấp huyện.

Đổi mới phơng pháp giảng dạy môn ngữ văn 6

11


Sáng kiến kinh nghiệm

Vũ Thị Liên


Qua giảng dạy trực tiếp trên lớp với tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học:
"Phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh trong dạy học Ngữ văn 6"
Việc áp dụng các bớc tiến hành giờ học nh trên sẽ giúp học sinh hứng thú hơn
trong học tập. Học sinh đợc làm việc nhiều hơn, hăng hái, phát biểu xây dựng
bài, tự các em tiếp cận và khám phá những nội dung kiến thøc míi díi sù tỉ chøc
häc tËp híng dÉn ho¹t động của Thầy.
Dạy học theo cách này sẽ kích thích đợc hứng thú, sự say mê khám phá kiến
thức ngay từ đầu tiết học, giáo viên luôn đặt học sinh vào những câu hỏi, tình
huống có vấn đề để các em phải t duy, tích cực để tìm đến tri thức và lĩnh hội các
tri thức, kỹ năng vận dụng vào thực tế để viết đợc một văn bản nghị luận hay có
cách lập luận chặt chẽ. Với phơng pháp dạy học này nó có khả năng u việt hơn
hẳn phơng pháp dạy học thụ động trớc đây.
Để: " Đổi mới phơng pháp nhằm Phát huy tính tích cực học sinh của học sinh
trong dạy học Ngữ văn"
1- Đối với giáo viên
- Cần nghiên cứu kĩ tiết dạy
-Xác định trọng tâm bài học
-Tìm hiểu kỹ đối tợng ngời học
-Xây dựng hệ thống câu hỏi phong phú, phù hợp với đối tợng học sinh
- Cần tạo ra tình huống có vấn đề để học sinh tự giác tham gia hợp tác
- Cần kết hợp các hình thức học tập trong tiết dạy
- Quan tâm tới từng học sinh - khi các em trả lời sai không nên chê trách hoặc
áp đặt mà động viên, khuyến khích để các em tự tin hơn ở những câu hỏi tiếp
theo
- Hớng dẫn học tập bài học sau cần chi tiết, cụ thể
2- Đối với học sinh
-Chuẩn bị nghiên cứu kĩ các thông tin, kiến thức trong SGK
-Sẵn sàng tâm thế hợp tác với thầy trong tiết học
-Tích cực hoạt động, chủ động nắm bắt, tiếp cận kiến thức
Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân tôi trong tiết dạy Ngữ văn

THCS
Với sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ, con ngời là nhân tố
quan trọng trong sự phát triển. Trong tơng lai con ngời ấy phải là con ngời biết
Đổi mới phơng pháp giảng dạy môn ngữ văn 6

12


Sáng kiến kinh nghiệm

Vũ Thị Liên

hành động, sáng tạo, thích ứng nhanh với những thay đổi của khoa học, công
nghệ một cách linh hoạt.
Vì vậy, phơng pháp dạy học tích cực lấy học sinh là trung tâm của mọi
hoạt động; giáo viên là ngời chỉ đạo, hớng dẫn, tổ chức mọi hoạt động sẽ đảm
bảo cho ra đời một sản phẩm đáp ứng yêu cầu của thế kỷ XXI là "Sản phẩm con
ngời phát triển hoàn thiện, có khả năng lĩnh hội và vận dụng linh hoạt kiến thức
của khoa học công nghệ vào cuộc sống".
Tự nhận thấy kinh nghiệm của tôi còn rất khiêm tốn, bản thân tôi rất
mong các bạn đồng nghiệp góp ý vào đề tài này để thực sự nó đem lại hiệu quả
nh mong muốn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Mạo Khê, Ngày 11 tháng 05 năm 2009
Ngời viết

Vũ Thị Liên

Đổi mới phơng pháp giảng dạy môn ngữ văn 6


13


Vũ Thị Liên

Sáng kiến kinh nghiệm

v.1- tài liệu tham khảo
Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6 NXBGD
Sách giáo viên Ngữ văn lớp 6NXBGD
Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ 2005 - 2007
Vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học Ngữ văn THCS - NXBGD
Một số tài liệu tham khảo khác

v.2- phụ lục:

Mục lục:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

NộI DUNG

TRANG


I. Phần mở đầu.
I.1 Lí do chọn đề tài.
I.2 Mục đích nghiên cứu.
I.3 Thời gian, địa điểm.
I.4 - Đóng góp về lí luận, thùc tiƠn.
I.4.1 – Cë së lÝ ln
I.4.2 – C¬ së thực tiễn
II. Phần nội dung

Đổi mới phơng pháp giảng dạy môn ngữ văn 6

1
1
1
2
2
2
2
3
14


Sáng kiến kinh nghiệm
9
10
11
12
13
14

15
16
17
18
19
20

Vũ Thị Liên

II.1 Chơng I: Tổng quan
II.2 Chơng II: Nội dung vấn đề nghiên cứu.
II.2.1-Sự chuẩn bị của thầy.
II.2.2 Cụ thể một tiết dạy
II.3 Chơng III: Phơng pháp nghiên cứu và kết quả nghiên cứu
II.3.1- Phơng pháp nghiên cứu
II.3.2- Kết quả nghiên cứu
III. Phần kết luận và kiến nghị.
IV. Tài liệu tham khảo và phụ lục
IV.1- Tài liệu tham khảo
IV.2- Phụ lục
Nhận xét của hội đồng khoa học cấp trờng

Đổi mới phơng pháp giảng dạy môn ngữ văn 6

3
4
4
5
10
10

12
13
15
15
16
17

15


Sáng kiến kinh nghiệm

Vũ Thị Liên

....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................

Đổi mới phơng pháp giảng dạy môn ngữ văn 6

16




×