Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

BIỆN PHÁP DUY TRÌ SĨ SỐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.96 KB, 5 trang )

Trường THCS Mỹ Hiệp Sáng Kiến Kinh Nghiệm
I/ THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ:
I/ THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ:
Giáo dục trung học cơ sở là cấp học phổ cập. Mọi thanh thiếu niên trong độ
tuổi qui đònh phải có nghóa vụ học tập để đạt trình độ phổ cập này. Để thực hiện
thành công mục tiêu trên, các nhà trường THCS bên cạnh xem việc dạy và học là
hai nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình giáo dục thì công tác duy trì só số cũng là
việc quan tâm hàng đầu của đơn vò. Tuy nhiên dây là một vấn đề rất khó thực hiện
bởi vì nó ảnh hưởng đến ý thức của nhiều đối tượng trong quá trình giáo dục. Là
một giáo viên dạy bộ môn được giao nhiệm vụ chủ nhiệm lớp nên tôi xem việc
trọng tâm trong công tác của mình. Đây là điều làm tôi rất bức xúc và quyết tâm
tìm biện pháp ngăn chặn việc học sinh bỏ học để đảm bảo duy trì só số lớp theo qui
đònh.
II/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
II/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
Để cùng nhà trường giữ vững kết quả phổ cập THCS đúng độ tuổi nên tôi
xem việc giữ vững só số là tiêu chí hàng đầu trong công tác chủ nhiệm của mình.
Bởi vì chỉ có đi học đều thì học sinh mới có thể tiếp thu kiến thức cơ bản của bài
học, môn học mà giáo viên cung cấp một cách vững chắc nhất. Từ đó mới tạo được
niềm tin trong học tập ở các em và các em sẽ tin tưởng hơn, vui vẻ hơn khi đến
trường. Như vậy các cơ sở giáo dục THCS thuận tiện hơn trong việc thực hiện mục
tiêu phổ cập trung học cơ sở.
III/ BIỆP PHÁP TIẾN HÀNH:
III/ BIỆP PHÁP TIẾN HÀNH:
a/ Xác đònh nguyên nhân bỏ học, nghỉ học:
a/ Xác đònh nguyên nhân bỏ học, nghỉ học:
Đã qua nhiều năm và nhiều nơi công tác, qua trao đổi với đồng nghiệp, các
nhà giáo kinh nghiệm, nhà giáo lão thành. Tôi nhận thấy ở đâu cũng vậy, đối
tượng học sinh nghỉ học, bỏ học phổ biến là do các nguyên nhân sau:
-Gia đình học sinh gặp khó khăn về kinh tế, không đủ điều kiện để cho các
em tiếp tục đi học, các em phải nghỉ để phụ giúp gia đình.


-Phụ huynh học sinh chưa nhận thức đúng, sâu sắc về trách nhiệm và quyền
lợi học tập của con em mình.
-Học sinh tụ tập ham chơi lười học, thường xuyên bỏ học nên không nắm nội
dung bài từ đó nảy sinh chán học rồi nghỉ học
-Học sinh thường xuyên ốm đau, bệnh tật.
b/ Biện pháp tiến hành:
b/ Biện pháp tiến hành:
Từ những nguyên nhân đã được xác đònh ở trên nên trong năm học này, sau
khi được ban giám hiệu giao chủ nhiệm lớp, tôi đã tiến hành một số biện pháp sau:
-Sau khi được nhận danh sách lớp mình sẽ chủ nhiệm, tôi liên hệ với bộ
phận hồ sơ trường, tổ nề nếp, giáo viên bộ môn có tham gia giảng dạy học sinh lớp
Nguyễn Ngọc Cẩm
1
Trường THCS Mỹ Hiệp Sáng Kiến Kinh Nghiệm
tôi, giáo viên chủ nhiệm của lớp tôi năm rồi để có thông tin tổng quát về tình hình
học sinh của lớp. Buổi đầu tiên tiếp xúc với các em, qua trò chuyện, trao đổi tôi
cũng phần nào nắm bắt được đặc điểm của từng đối tượng học sinh. Tiếp đó tôi
cho học sinh viết bảng thông tin về học sinh. Trong phiếu này ngoài việc yêu cầu
các em nêu rõ về độ tuổi, đòa chỉ, thành phần gia đình, tôi còn yêu cầu các em
cung cấp cho tôi biết về môn học mà các em yêu thích nhất, môn học em ngại
nhất, bạn htân nhất, ước mơ nghề nghiệp sau này của các em.
-Sau khi có được những thông tin ban đầu và cơ bản ở học sinh, tôi tiến hành
phân tổ và bố trí chỗ ngồi cho các em trong toàn lớp trên cơ sở học sinh giỏi, siêng
năng ngồi cạnh học sinh yếu, kém để các em có thể giúp đỡ lẫn nhau theo tinh
thần “đôi bạn cùng tiến”. Bước tiếp theo tôi sắp xếp cơ cấu tổ chức lớp, bầu ban
cán sự lớp. Đối với các chức danh lớp trưởng, lớp phó, các tổ trưởng phải được lựa
chọn theo tiêu chuẩn học tập khá, giỏi, có uy tín với các bạn trong lớp, có năng lực
lãnh đạo, điều động các bạn trong lớp (thể hiện được bản lónh cũng như vai trò thủ
lónh của người lãnh đạo lớp). Qua kiểm tra thực hiện, tôi nhận thấy các em ban cán
sự lớp làm khá tốt và thờng xuyên các yêu cầu của tôi đề ra.

-n đònh xong tổ chức, việc giáo dục tư tưởng, đạo đức được tôi thực hiện
thường xuyên. liên tục, qua các tiết sinh họat lớp. Tôi luôn nhắc nhở các em đi học
đều, phân tích cai lợi của việc đi học đầy đủ, cái hại của việc bỏ học, bỏ tiết, lồng
ghép với giáo dục hướng nghiệp với mức độ phù hợp với khẳ năng độ tuổi của các
em trên cơ sở các em phải hoàn thiện chương trình phổ cập trung học cơ sở theo
qui đònh của nhà nước. Bên cạnh đó, trong tiết sinh họat chủ nhiệm trên cơ sở rút
kinhnghiệm về hoạt động trong tuần của lớp tạo điều kiện cho các em nói lên cảm
nghó của mình, bộc bạch các ý kiến mình cho việc đóng góp xây dựng lớp tiến bộ;
tôi luôn thay đổi hình thức giờ sinh hoạt sao cho gây sự thoải mái, thích thú trong
giờ sinh hoạt để các em có niềm tin đối với lớp.
IV/ KẾT QUẢ THỰC HIỆN:
IV/ KẾT QUẢ THỰC HIỆN:
1/ Kết quả ban đầu:
1/ Kết quả ban đầu:
Sau khi kết thúc học kì I của năm học này, lớp tôi bò giảm 2 học sinh. Lý do
mà các em nghỉ học là là gia đình quá nghèo phải nghỉ học để phụ giú cha mẹ cho
kinh tế gia đình và bệnh tật thường xuyên. Mặc dù thực hiện đầy đủ các yêu cầu
của nhà trường những các em vẫn chưa quay lại trường. Bức xúc trước việv giảm só
số trên, tôi quyết đònh áp dụng tiếp một số biện pháp nbổ sung sau:
-Nếu có học sinh lớp nghỉ học môt, hai buổi mà không rõ lí do, tôi liền nhờ
các em trong tổ, lớp, trường ở gần nhà bạn nhắc nhở, vận động bạn mình đi học.
Nguyễn Ngọc Cẩm
2
Trường THCS Mỹ Hiệp Sáng Kiến Kinh Nghiệm
Trường hợp các em nghỉ học trên hai buổi thì tôi đích thân đến nhà để tìm hiểu lí
do, sau đó vận động các em đi học. Việc làm này cho thấy hiệu quả rất tốt.
-Trường hợp học sinh yếu, kém bên cạnh việc động viên sự cố gắng học tập
của các em này ,tôi yêu cầu các em học sinh khá giỏi trong các “đôi bạn cùng
tiếng”
Nhiệt tình hơn nữa trong giúp đỡ các bạn mình học bài làm bài, không dừng

lại đó tôi tiến tới thành lập câu lạc bộ môn học trong lớp để tạo điều kiện cho các
em yếu, kém ở từng bộ môn được bạn bè trong lớp hướng dẫn, giúp đỡ để từng
bước lấy lại kiến thức ca bản của môn học. Ngoài ra qua đồng nghiệp, các giáo
viên bộ môn có dạy học sinh lớp tôi chủ nhiệm tôi luôn trao đổi, nói về cái hay
trong khẩu hiệu dạy học “nhẹ nhàng, tự nhiên có chất lượng” đối với các thầy cô
bộ môn đừngquá đặt nặng yêu cầu đối với các em yếu mà chỉ giao việc với khả
năng của các em rồi từng bước nâng dần yêu cầu để giúp các em tiếp cận với
chuẩn kiến thức bộ môn bởi vì nếu không các em rất dễ bỏ học.
-Đối với học sinh khó khăn về kinh tế, tôi kêu gọi, vận động sự giúp đỡ của
các bạn trong lớp, của các đoàn thể nhà trường và bản thân tôi tích cực tạo phong
trào “vòng tay bạn bè” để phần nào giúp các em và gia đình vượt qua khó khăn về
vật chất để các em được đi học đều
-Đối với học sinh tụ tập, ham chơi, lười học, trên cơ sở một giáo viên và là
giáo viên chủ nhiệm lớp tôi áp dụng khẩu hiệu “kỷ cương, tình thương và trách
nhiệm” mà công đoàn giáo dục Việt Nam đã đề ra. Nghiêm túc chỉ rõ cho các em
thấy được cái không hay của việc tụ tập ham chơi sẽ ảnh hưởng đến tương lai sau
này cảu các em, từ đó từng bước giáo dục hướng nghiệp cho các em thấy được ích
lợi của việc học tập đối với công việc lao động trong xã hội của các em sau này.
Nhờ đó động viên, giúp đỡ các em cố gắng, tích cực hơn trong việc học tập.
-Đối với gia đình các em học sinh chưa nhận thức đúng, sâu sắc về việc học
tập của con em mình tôi luôn kêu gọi sự vận động, tuyên truyền của các lực lượng
xã hội, đoàn thể về ích lợi của sự nghiệp giáo dục, cũng như công tác mục tiêu cảu
phổ cập THCS. Từ đó từng bước tạo sự chuyển biến tốt về quyền lợi được học tập
của con em họ.
-Đối với học sinh thường xuyên phải nghỉ học vì ốm đau, bệnh tật, ngoài
việc thăm hỏi, động viên các em nhanh chóng vào lớp (nếu được) tôi còn yêu cầu
sự trợ giúp của các bạn trong lớp, tổ, trong câu lạc bộ môn học đến giúp bạn chép
bài, chỉ bài, tạo điều kiện cho các em này được học tập linh hoạt nhằm đạt được
kiến thức cơ bản của môn học. Sau đó khi các em hết bệnh đi học lại, tiếp theo bài
cũ cũng thuận lợi.

Nguyễn Ngọc Cẩm
3
Trường THCS Mỹ Hiệp Sáng Kiến Kinh Nghiệm
2/ Kết quả đạt được:
2/ Kết quả đạt được:
Thực hiện các biện pháp nêu trên đến năm học 2005 – 2006 này lớp tôi duy
trì só số đạt 95%. Tỉ lệ này dù chưa được tuyệt đối, tuy nhiên nó cũng tương ứng
với chỉ số chung của nhà trường.
-So sánh với các lớp khác trong đơn vò mà đặc biệt là những lớp không thực
hiện hoặc có thực hiện mà không hiệu quả thì só số lớp tôi giảm ít hơn (lớp tôi:
95%, lớp 8A7: 90%, lớp 8A2: 92%,…)
*
*
Kết luận:
Kết luận:
Trong lớp tổ, nhóm nào có quan tâm và quyết tâm thực hiện đến công tác
duy trì só số thì tổ đó, nhóm đó ít giảm hoặc không giảm só số so với các tổ, nhóm
không thực hiện.
-So với các năm học liền trước đó, chỉ tiêu duy trì só số của lớp tôi chủ nhiệm
ngày càng được nâng lên qua mỗi năm học (năm học 2003 – 2004: 90%; năm học
2004 – 2005: 92%)
V/ NGUYÊN NHÂN CỦA THÀNH CÔNG VÀ TỒN TẠI:
V/ NGUYÊN NHÂN CỦA THÀNH CÔNG VÀ TỒN TẠI:
Có được những thành công trong công tác duy trì só số là:
-Chúng ta cần có đầy đủ thông tin về học sinh (hoàn cảnh gia đình, khả năng
học tập, đặc điểm tâm sinh lý, thía độ đạo đức của các em,…)
-Giáo viên chủ nhiệm thực hiện công việc của mình bằng một lương tâm
chức nghiệp của người thầy.
-Xây dựng tiết sinh hoạt chủ nhiệm một cách phong phú, thú vò, gây sự hứng
thú trong học sinh.

-Có sự quan tâm sâu sắc đối với các học sinh có hoàn cảnh đặc biệt (kinh tế
khó khăn, thường xuyên ốm đau, bệnh tật, học sinh năng lực học tập yếu,…) của
các lực lượng xã hội.
VI/ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
VI/ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
-Môi trường học tập tốt là điều kiện để duy trì só số
-Tập thể lớp học hài hòa, đoàn kết, không khí học tập thoải mái, vui tươi là
động lực để các em tới trường.
-Tình thương yêu, lòng tận tụy, ý thức trách nhiệm của của các thầy cô là
nguồn động viên học sinh đi học đều.
-Đổi mới phương pháp dạy học trên cơ sở phát huy tính tích cực chủ động
của học sinh tạo sự hứng thú cho các em vui vẻ đến trường hơn.
-Sự quan tâm của toàn xã hội đối với sự nghiệp giáo dục.
Nguyễn Ngọc Cẩm
4
Trường THCS Mỹ Hiệp Sáng Kiến Kinh Nghiệm
VII/ NHỮNG ĐỀ XUẤT:
VII/ NHỮNG ĐỀ XUẤT:
-Nhà trường cần tổ chức các chuyên đề về: đổi mới phương pháp dạy học;
phụ đạo học sinh yếu có hiệu quả để giáo viên học hỏi kinh nghiệm, áp dụng từ đó
gây được sự thích ứng để dẫn đến hứng thú trong học tập ở các em học sinh yếu có
như vậy công việc duy trì só số mới được nâng cao.
-Ngành giáo dục có cơ chế – chính sách hỗ trợ tài chính cho các em học sinh
có hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng học được để các em có điều kiện đến
trường tốt hơn.
-Nhà nước không thu học phí ở cấp THCS (phổ cập)
-Chính quyền đòa phương, lực lượng xã hội quan tâm hơn nữa đối với học
sinh có nguy cơ bỏ học.
Mỹ Hiệp, ngày 8 tháng 3 năm 2006
Người viết

Nguyễn Ngọc Cẩm
Nguyễn Ngọc Cẩm
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×