Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

PP DẠY ĐỂ ĐẠT TIẾT HỌC TỐT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.68 KB, 5 trang )

TRƯỜNG THCS MỸ HIỆP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Sinh học là bộ môn khoa học nghiên cứu về đời sống của tất cả sinh vật trên
trái đất. Điều đó gắn liền với thực tế cuộc sống, đòi hỏi người giáo viên đứng lớp
cần phải tạo điều kiện cho học sinh suy nghó, làm việc và thảo luận nhiều hơn, giúp
cám em lónh hội được kiến thức và vận dụng được vào thực tế. Đây là vấn đề mà
người giáo viên giảng dạy như chúng ta đều rất quan tâm.
Bên cạnh, thực trạng của trường ở vùng nông thôn vừa mới tách nhưng lại
chưa ổn đònh và trực thụ. Vì thế còn quá nhiều khó khăn và thiếu thốn về mọi mặt
từ phưng tiện cơ sở vật chất đến thiết bò đồ dùng dạy học, phòng thí nghiệm,… gây
nên sự ảnh hưởng ít nhiều đến tâm lí các em làm cho những tiết dạy vừa qua còn
quá nhiều hạn chế, học sinh bò phân tán trong tiết học, thụ động và bối rối khi phải
trả lời những câu hỏi, lo sợ khi phải bò gọi tên hoặc thảo luận, tham gia xây dựng
bài.
Vì thế cần phải có tổ chức “phương pháp giảng dạy để đạt được tiết học
tốt”, để phát huy tính tích cực trong học sinh, lấy học sinh làm trung tâm trong việc
giảng dạy bộ môn sinh học này.
Cách này tuy đơn giản nhưng đối với học sinh ban đầu sẽ gặp không ít khó
khăn và lúng túng, kể cả căng thẳng trong tiết học.
Đúng vậy, để vận dụng tổ chức phương pháp này, phát huy tính tích cực trong
giảng dạy bộ môn sinh học, giúp cho lớp học được sinh động, không khí làm việc
giữa thầy và trò được thoải mái thì người giáo viên phải nắm vững trình độ của học
sinh trong từng lớp, nắm được suy nghỉ và tình huống của các em, để có phương
pháp tổ chức thích hợp. Chúng ta cũng biết, chính vì điều kiện đặt thù của trường,
của đòa phương. Là một xã nhỏ ở vùng nông thôn, xa xôi và hẻo lánh, là một khuôn
viên của vùng cù lao lòch sử mà ai cũng biết, một vùng đất đầy rảy những ruộng lúa
và ao vườn nhưng số người làm chủ canh tác chẳng được bao nhiêu, phần lớn họ
đều là nông dân làm thuê, vác mướn, cơ cực trăm bề, lại còn sợ bò thiên tai vì vùng
đất này không có chân chống đỡ. Chính những điều phiền toái ấy làm ảnh hưởng
đến tình trạng dân trí của người dân. Phụ huynh ít quan tâm đến việc học và công
việc chính cũng không là học…Chính những điều ấy cũng là nổi đáng lo gay gắt đối
với những người đứng lớp giảng dạy như chúng ta. Cần quan tâm đến tính đặc thù


về hoàn cảnh của từng lớp để có phương pháp bố trí một tiết dạy .
1/ Chuẩn bò của giáo viên:
1/ Chuẩn bò của giáo viên:
-Tranh ảnh, mô hình, quan sát, phân tích các phần của tiết học.
-Xác đònh mục tiêu của bài dạy.
-Xác đònh đối tượng học sinh để giảng dạy tiết học (khắc sâu kiến thức cũ,
nắm kiến thức mới và tổng kết được bài học).
NGUYỄN THỊ PHỤNG
1
TRƯỜNG THCS MỸ HIỆP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2/ Chuẩn bò của học sinh:
2/ Chuẩn bò của học sinh:
-Học bài và quan sát tranh SGK và chuẩn bò sẵn các câu hỏi yêu cầu của bài
học. Từ đó, nắm tổng quát bài.
3/ Khi giảng dạy cần đảm bảo các yêu cầu:
3/ Khi giảng dạy cần đảm bảo các yêu cầu:
-Đảm bảo tính chính xác, kiến thức sâu và rộng.
-Quản lý, bao quát học sinh, theo sát sự hoạt động của các em.
-Nắm được những ưu - khuyết điểm của tiết dạy để rút kinh nghiệm thêm.
-Chú ý cách sử dụng thiết bò, vật thật, tranh ảnh rõ ràng, phù hợp, đặc biệt là
mô hình, tránh sự phân tán của học sinh.
-Có sự kết hợp chặt chẽ giữa quan sát, so sánh và tổng hợp.
4/ Một số phơng pháp để giảng dạy một tiét học tốt:
4/ Một số phơng pháp để giảng dạy một tiét học tốt:
-Phương pháp lấy học sinh làm trung tâm.
-Phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh.
-Phương pháp so sánh, phân tích,…
5/ Cách áp dụng:
5/ Cách áp dụng:
-Đúng lúc, đúng nơi.

-Đúng đối tượng học sinh của từng lớp
-Đúng trình độ hiểu biết của từng học sinh.
*Kết quả chất lượng đạt được năm 2004 -– 2005:
*Kết quả chất lượng đạt được năm 2004 -– 2005:
8A1→8A4 Học Kỳ I Học Kỳ II
TS Giỏi Khá TB Yếu Kém TS Giỏi Khá TB Yếu Kém
155
35 40 52 20 8
155
52 60 34 9 /
22% 27% 33
%
13% 5% 34% 39% 22
%
5% /
Tóm lại, qua kết quả trên, sở dó học kì I chất lượng học tập của học sinh thấp
hơn học kì II là do phương pháp còn quá mới mẽ, chưa kòp chuẩn bò nhiều và chưa
có kinh nghiệm tổ chức sáng kiến thêm cho tiết dạy tốt, học tốt, đạt kết quả tốt và
chất lượng cao đòi hỏi phải có phương pháp dạy tốt.
*Phương pháp giảng dạy để đạt tiết học tốt:
*Phương pháp giảng dạy để đạt tiết học tốt:
1)Cách tiến hành:
1)Cách tiến hành:
NGUYỄN THỊ PHỤNG
2
Sinh lớp 6. Bài: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA
Mục: CÂY LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT
TRƯỜNG THCS MỸ HIỆP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Giới thiệu bài: Cây có hoa có nhiều cơ quan khác nhau, mỗi cơ quan đều có
chức năng riêng. Vậy chúng hoạt động như thế nào để tạo thành một thể thống

nhất? Đó chính là câu hỏi mà bài học này giải đáp.
Họat động 1:
Họat động 1: Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây
có hoa.
Mục tiêu: Phân tích, làm nổi bậc mối quan hệ phù hợp giữa cấu tạo và chức
năng của từng cơ quan.
ĐIỀU KHIỂN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Yêu cầu học sinh nghiên cứu bảng cấu
tạo và chức năng (SGK-T116)
-Treo bảng phụ có phiếu học tập. Mỗi
phiếu là một cấu tọa chức năng của cơ
quan (nội dung bảng 116)
-Treo tranh câm sơ đồ cây có hoa và yêu
cầu:
+Lựa chọn cấu tạo và chức năng (2
phiếu) dán vào cơ quan của cây trên sơ
đồ (h36.1)
+Yêu cầu học sinh đọc lại đáp án trên sơ
đồ
-Từ đó giáo viên đưa ra câu hỏi: Nhận
xét về mối quan hệ giữa cấu tạo và chức
năng?
-Đọc bảng và lựa chọn mục tương ứng
cấu tạo và chức năng cho phù hợp
-Học sinh tự lựa chọn sẳn 2 phiếu học
tập phù hợp.
-Điền vào tranh câm, yêu cầu dán được
+Mỗi phiếu được cấu tạo phù hợp với
một phiếu chức năng
+Nhóm khác nhận xét → bổ sung

-Thảo luận trong nhóm tìm ra mối quan
hệ giữa chúng.
-Trao đổi, bổ sung → rút ra kết luận
Tiểu kết: Cây có hóa có nhiều cơ quan, mỗi cơ quan đều có cấu tạo phù hợp với
chức năng riêng của chúng.
Ngoài sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng thì giữa chức năng của các cơ
quan cũng có sự thống nhất. Vậy sự thống nhất đó như thế nào?
Hoạt động 2:
Hoạt động 2: Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa
Mục tiêu: Phát hiện được mối quan hệ chặt chẽ về chức nămg giữa các cơ
quan ở cây có hoa.
ĐIỀU KHIỂN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Yêu cầu học sinh đọc thông tin 2 → trả
lời:
+Những cơ quan nào của cây có quan hệ
chặt chẽ với nhau về chức năng
+Khi rễ hoạt động yếu thì ảnh hưởng thế
nào đến thân, lá.
-Đọc thông tin T117, thảo luận:
+Lấy ví dụ về sự quan hệ của rễ, thân,
lá.
+Thân sẽ khô, héo, lá không quang hợp
được, không thoát hơi nước, lá cũng bò
NGUYỄN THỊ PHỤNG
3
TRƯỜNG THCS MỸ HIỆP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
-Chỉ các mũi tên ngược chiều trên tranh
thể hiện chức năng của mỗi cơ quan.
đốt nóng đi,…
-Lớp nhận xét → bổ sung

Tiểu kết:
-Các cơ quan của cây xanh có liện hệ mật thiết với nhau
-Nếu tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây.
2)Kiểm tra đánh giá:
2)Kiểm tra đánh giá:
Em hãy điền các từ sau đây vào bài tập còn chỗ trống thích hợp: cơ quan, ảnh
hưởng, chức năng.
Cây có hoa là 1 thể thống nhất vì: có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng
trong mỗi _________ . Có sự thống nhất giữa _________ của các cơ. Tác động vào
một cơ quan sẽ _________ đến cơ quan khác và toàn bộ cây.
*Lớp 6A1: p dụng phương pháp mới, phát huy tính tích cực của học sinh –
đạt kết quả:
Số bài kiểm tra Giỏi Khá TB Yếu Kém
40
10 16 12 2 /
25% 40% 30% 5% /
*Lớp 6A2: Không áp dụng phương pháp mới – tiết dạy cô động, học sinh thụ
động
Số bài kiểm tra Giỏi Khá TB Yếu Kém
40
10 16 12 2 /
25% 40% 30% 5% /
Thông qua kết quả trên, đòi hỏi chúng ta phải có cách bố trí và tổ chức để có
phương pháp phù hợp với tiết dạy và đối tượng học sinh trong nhà trường nhằm đem
lại kết quả tốt nhất.
a/ Phạm vi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
a/ Phạm vi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
Phạm vi áp dụng “giảng dạy tiết học tốt” được áp dụng cho tất cả các môn
khoa học khác.
b/ Nguyên nhân thành công:

b/ Nguyên nhân thành công:
Sở dó có được kết quả này là do sự nổ lực, tìm tòi, học hỏi ở bản thân đã lónh
hội được trong quá trình giảng dạy bộ môn sinh học ở trường THCS, cùng với sự chỉ
đạo, hỗ trợ và tạo điều kiện của Ban Giám Hiệu nhà trường. Nhờ sự nhiệt tình giúp
đỡ hết lòng của tổ chuyên môn và các đồng nghiệp trong suốt thời gian giảng dạy
vừa qua.
NGUYỄN THỊ PHỤNG
4
TRƯỜNG THCS MỸ HIỆP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
c/ Những bài học kinh nghiệm:
c/ Những bài học kinh nghiệm:
*Về cá nhân: Trong quá trình giảng dạy bộ môn sinh học ở trường phổ thông,
bằng phương pháp tích cực, phát huy và đào sâu được kiến thức học sinh, phương
pháp để có được tiết dạy tốt là rất cần thiết và quan trọng trước hết. Phương pháp
này phải phù hợp với bài dạy, xác đònh đúng trọng tâm, sử dụng đúng phương tiện,
đòi hỏi tính chính xác với mục tiêu của bài dạy, “kiến thức mới, kiểm tra bài cũ,
cách thức cũng cố,…” nhằm khai thác hết ưu điểm của tiết dạy, bài học, giúp học
sinh tiếp thu bài đạt kết quả cao nhất.
d/ Những đề xuất:
d/ Những đề xuất:
Đối với tổ bộ môn, phòng giáo dục, sở giáo dục – đào tạo:
-“Phương pháp giảng dạy tiết học tốt” cần phải được đưa vào phát triển rộng
rãi trong nhà trường phổ thông
-Tạo điều kiện vận dụng tốt các phương pháp cần thiết tích cực trong giảng
dạy.
-Tóm lại “phương pháp giảng dạy tiết học tốt” trong giảng dạy môn sinh học
nói riêng và trong các bộ môn khác nói chung là điều kiện thuận lợi cho giáo viên
giảng dạy vừa logic vừa trật tự… nhằm góp phần vào việc vận dụng được phương
pháp tích cực vào bài giảng khi lên lớp, đào sâu tính tư duy và năng động của học
sinh, giúp các em chủ động tham gia xây dựng bài, khơi đậy khả năng suy nghó và

động não trong từng tiết học, làm cho lớp càng sinh động hơn.
Mỹ Hiệp, ngày 8 tháng 3 năm 2006
Người viết
Nguyễn Thò Phụng
NGUYỄN THỊ PHỤNG
5

×