Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Cả nước tr­­ực tiếp chống Mỹ cứu nước (Tiết1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.69 MB, 30 trang )



Đế quốc Mĩ đề ra chiến lược chiến tranh đặc biệt trong hoàn cảnh nào?
Em hiểu như thế nào là chiến tranh đặc biệt?
Kiểm tra bài cũ
Sau thất bại trong phong trào đồng khởi ở Miền Nam, đế quốc Mĩ đẫ đẩy
cuộc chiến tranh ở Miền Nam lên mức cao hơn -> là chiến tranh đặc biệt
Đây là hình thức chiến tranh xâm lược kiểu mới của Mĩ, được tiến hành
bằng quân đội tay sai, do cố vấn Mĩ chỉ huy, dựa vào vũ khí Mĩ , trang bị
kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ.

I/ Chiến đấu chống chiến lược chiến
tranh cục bộ của mĩ ( 1965- 1968 )
Bài 29: Cả nước trực tiếp chống mĩ,
Bài 29: Cả nước trực tiếp chống mĩ,
cứu nước ( 1965 -1973 )
cứu nước ( 1965 -1973 )
1. Chiến lược : chiến tranh cục bộ của Mĩ ở
Miền Nam
- Sau thất bại của chiến lược chiến tranh đặc
biệt, để gỡ thế bí về chiến lược , đế quuốc Mĩ
đã đẩy cuộc chiến tranh ở miền Nam lên mức
cao hơn -> Là chiến tranh cục bộ.
- Âm mưu: Đưa quân Mĩ ào ạt vào miền Nam
cùng với quân đồng minh và quân nguỵ Sài Gòn
- Thủ đoạn: Thực hiện tìm diệt quân giải
Phóng -> Tiến đánh vào Vạn Tường, sau đó mở
liên tiếp hai cuộc phản công chiến lược mùa
khô 1965 1966 và 1966 1967 bằng hàng
loạt các cuộc hành quân tìm diệt và bình định


* Giống nhau: - Hai chiến lược đều là chiến tranh thực dân
kiểu mới
* Khác
Chiến tranh đặc biệt Chiến tranh cục bộ
Lực lượng chủ yếu là nguỵ quân và cố vấn

Số quân tham chiến đông hơn, lực lượng
chủ yếu là lính viễn chinh Mĩ, quân đồng
minh cùng với lính nguỵ
Âm mưu: nhằm bình định miền Nam Ngoài mục tiêu nhằm tiêu diệt quân chủ
lực, bình định miền Nam , còn nhằm phá
hoại miền Bắc

I/ Chiến đấu chống chiến lược chiến
tranh cục bộ của mĩ ( 1965- 1968 )
Bài 29: Cả nước trực tiếp chống mĩ,
Bài 29: Cả nước trực tiếp chống mĩ,
cứu nước ( 1965 -1973 )
cứu nước ( 1965 -1973 )
1. Chiến lược : chiến tranh cục bộ của Mĩ ở
miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược :chiến
tranh cục bộ của Mĩ
- Đế quuốc Mĩ đã đẩy cuộc chiến tranh ở miền Nam lên
mức cao hơn -> Là chiến tranh cục bộ.
- Thực hiện kế hoạch: tìm diệt và bình định
a. Chiến dịch Vạn Tường

B¶n ®å ViÖt Nam
B¶n ®å ViÖt Nam

B¶n ®å TØnh Qu¶ng Ng·i
B¶n ®å TØnh Qu¶ng Ng·i

I/ Chiến đấu chống chiến lược chiến tranh cục bộ của mĩ
( 1965- 1968 )
Bài 29: Cả nước trực tiếp chống mĩ,
Bài 29: Cả nước trực tiếp chống mĩ,
cứu nước ( 1965 -1973 )
cứu nước ( 1965 -1973 )
II/Chiến đấu chống chiến lược : Chiến tranh
cục bộ của Mĩ (1965 - 1968)
1, chiến lược : Chiến tranh cục bộ của Mĩ ở
miền Nam
* / Thủ đoạn thực hiện : Tìm diệt và bình
định .
2. Chiến đấu chống chiến lược : chiến
tranh cục bộ của Mĩ
a. Chiến dịch Vạn Tường
Lược đồtrận Vạn Tường
- Mờ sáng ngày 18/8/1965, Mĩ huy động
9000 quân, 105 xe tăng và xe bọc thép; 100
máy bay lên thẳng và 70 máy bay phản lực
chiến đấu, 6 tàu chiến, mở cuộc hành quân
vào thôn Vạn Tường
Bản đồ Tỉnh Quảng Ngãi
Bản đồ Tỉnh Quảng Ngãi

I/ Chiến đấu chống chiến lược chiến
tranh cục bộ của mĩ ( 1965- 1968 )
Bài 29: Cả nước trực tiếp chống mĩ,

Bài 29: Cả nước trực tiếp chống mĩ,
cứu nước ( 1965 -1973 )
cứu nước ( 1965 -1973 )
1. Chiến lược chiến tranh cục bộ của Mĩ
ở Miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược chiến
tranh cục bộ của Mĩ
- Đế quuốc Mĩ đã đẩy cuộc chiến tranh ở miền Nam lên
mức cao hơn -> Là chiến tranh cục bộ.
- Thực hiện kế hoạch: tìm diệt và bình định
a. Chiến dịch Vạn Tường
- Sau 1 ngày chiến đấu, một trung đoàn
chủ lực của ta cùng với du kích và quân
dân địa phương đã đẩy lùi được cuộc
hành quân của địch. Loại khỏi vòng
chiến đấu 900 tên địch bắn cháy 22 xe
tăng và xe bọc thép, hạ 13 máy bay.
í
í
nghĩa
nghĩa + Mở đầu cao trào Tìm
Mĩ mà đánh, tìm nguỵ mà diệt trên
khắp miền Nam
+ Chứng tỏ rằng : quân và dân
miền Nam hoàn toàn có khả năng đánh
thắng chiến trnh cục bộ của Mĩ về mặt
quân sự

Mét sè h×nh ¶nh ThÞ trÊn V¹n T­êng ( HuyÖn B×nh S¬n – TØnh
Qu¶ng Ng·i )


I/ Chiến đấu chống chiến lược chiến
tranh cục bộ của mĩ ( 1965- 1968 )
Bài 29: Cả nước trực tiếp chống mĩ,
Bài 29: Cả nước trực tiếp chống mĩ,
cứu nước ( 1965 -1973 )
cứu nước ( 1965 -1973 )
1. Chiến lược : chiến tranh cục bộ của Mĩ ở
Miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược : chiến
tranh cục bộ của Mĩ
- Đế quuốc Mĩ đã đẩy cuộc chiến tranh ở miền Nam lên
mức cao hơn -> Là chiến tranh cục bộ.
- Thực hiện kế hoạch: tìm diệt và bình định
a. Chiến dịch Vạn Tường
b. Chiến thắng mùa khô
- Mờ sáng ngày 18/8/1965, Mĩ mở cuộc hành quân vào thôn
Vạn Tường
+ Lực lượng: lớn hơn mùa khô trước: 98
vạn quân trong đó Mĩ và chư hầu 44
vạn, thực hiện 3 cuộc hành quân lớn để
tìm diệt quân giải phóng và bình định
Miền nam.
+ Mùa khô 1965- 1966
+Lực lượng: gồm 72 vạn quân trong đó
có 22 vạn quân Mĩ với 5 cuộc hành
quân lớn vào 2 hướng chính Đông Nam
Bộ và khu 5.
+ Mùa khô 1966- 1967
Lớn nhất là cuộc hành quân Gian-xơn-

xi-ti đánh vào khu căn cứ Dương Minh
Châu nhằm tiêu diệt quân chủ lực và cơ
quan đầu não của ta.

I/ Chiến đấu chống chiến lược chiến
tranh cục bộ của mĩ ( 1965- 1968 )
Bài 29: Cả nước trực tiếp chống mĩ,
Bài 29: Cả nước trực tiếp chống mĩ,
cứu nước ( 1965 -1973 )
cứu nước ( 1965 -1973 )
1. Chiến lược :chiến tranh cục bộ của Mĩ
ở Miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược chiến
tranh cục bộ của Mĩ
- Đế quuốc Mĩ đã đẩy cuộc chiến tranh ở miền Nam lên
mức cao hơn -> Là chiến tranh cục bộ.
- Thực hiện kế hoạch: tìm diệt và bình định
a. Chiến dịch Vạn Tường
b. Chiến thắng mùa khô
- Mờ sáng ngày 18/8/1965, Mĩ mở cuộc hành quân vào thôn
Vạn Tường
+ Lực lượng: lớn hơn mùa khô trước: 98
vạn quân trong đó Mĩ và chư hầu 44
vạn, thực hiện 3 cuộc hành quân lớn để
tìm diệt quân giải phóng và bình định
Miền nam.
Lớn nhất là cuộc hành quân Gian-xơn-
xi-ti đánh vào khu căn cứ Dương Minh
Châu nhằm tiêu diệt quân chủ lực và cơ
quan đầu não của ta.

+ Mùa khô 1965- 1966
+Lực lượng: gồm 72 vạn quân trong đó
có 22 vạn quân Mĩ với 5 cuộc hành
quân lớn vào 2 hướng chính đông Nam
Bộ và khu 5.
+ Mùa khô 1966- 1967
Kết quả: ta tiêu diệt 24 vạn quân địch bắn rơi
và phá huỷ 2700 máy bay, phá huỷ hơn 2200
xe tăng và xe bọc thép hơn 3400 ô tô.

I/ Chiến đấu chống chiến lược chiến
tranh cục bộ của mĩ ( 1965- 1968 )
Bài 29: Cả nước trực tiếp chống mĩ,
Bài 29: Cả nước trực tiếp chống mĩ,
cứu nước ( 1965 -1973 )
cứu nước ( 1965 -1973 )
1. Chiến lược chiến tranh cục bộ của Mĩ
ở Miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược chiến
tranh cục bộ của Mĩ
- Đế quuốc Mĩ đã đẩy cuộc chiến tranh ở miền Nam lên
mức cao hơn -> Là chiến tranh cục bộ.
- Thực hiện kế hoạch: tìm diệt và bình định
a. Chiến dịch Vạn Tường
b. Chiến thắng mùa khô
- Mờ sáng ngày 18/8/1965, Mĩ mở cuộc hành quân vào thôn
Vạn Tường
+ Mùa khô 1965- 1966
+ Mùa khô 1966- 1967
c. Đấu tranh chính trị

-Hầu hết ở các vùng nông thôn được sự
hỗ trợ của lực lượng vũ trang, quân
chúng đã đứng lên đáu tranh chống ách
kìm kẹp của địch phá tung từng mảng ấp
chiến lược.
+ ở thành thị hầu hết các đô thị, quần
chúng đã đứng lên đấu tranh biểu tình đòi
Mĩ cút về nước và đòi tự do dân chủ.
+ Vùng giải phóng được mở rộng.
+ Uy tín của mặt trận được nâng cao.
- Cuối năm 1967 mặt trận dân tộc
giải phóng MNVN đã có cơ quan thư
ờng trực ở các nước XHCN được
nhiều tổ chức quốc tế lên tiếng và
ủng hộ

×