Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

CV: v/v chuẩn bị cho hội nghị tổng kết năm học 2008- 2009 và dự thảo Báo cáo tổng kết ngành GD&ĐT Đồng Phú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.76 KB, 20 trang )

UBND HUYỆN ĐỒNG PHÚ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số : 158/PGDĐT-THCS Đồng Phú, ngày 18 tháng 8 năm 2009
Về việc chuẩn bị cho Hội nghị
tổng kết năm học 2008-2009
Kính gửi : Hiệu trưởng các trường MN, TH, THCS trong huyện.
Để Hội nghị tổng kết năm học 2008-2009 có chất lượng, phòng GD-ĐT đề
nghị các trường thực hiện theo các nội dung sau :
- Nghiên cứu kĩ nội dung dự thảo Báo cáo tổng kết năm học 2008-2009 và
phương hướng nhiệm vụ năm học 2009-2010 của phòng Giáo dục Đào tạo, chuẩn
bị các nội dung tham luận trong buổi tổng kết; nội dung dự thảo truy cập tại
website www.violet.vn/tuongvythcs;
- Khi đi dự tổng kết năm học 2008-2009 của ngành mang theo Dự thảo Báo
cáo tổng kết năm học 2008-2009 & phương hướng nhiệm vụ năm học 2009-2010,
Báo cáo tổng kết cuộc vận động “Ngày tồn dân đưa trẻ đến trường” năm học
2008-2009 của huyện (phòng GD-ĐT khơng cung cấp dự thảo, báo cáo trong buổi
tổng kết).
Đề nghị Hiệu trưởng các trường thực hiện đúng quy định.
Nơi nhận : TRƯỞNG PHỊNG
- Như kính gửi; (Đã kí)
- Lưu : VT, CMTHCS.
Nguyễn Văn Tặng
1
UBND HUYN NG PH CNG HềA X HI CH NGHA VIT NAM
PHềNG GIO DC&O TO c lp T do Hnh phỳc

S : /BC-PGDT ẹong Phuự, ngaứy thaựng naờm 2009
D THO

BO CO


TNG KT NM HC 2008 2009
V PHNG HNG NHIM V NM HC 2009 2010
Thc hin Ch th s 47/2008/CT-BGDT ngy 13/8/2008 ca B trng
B Giỏo dc v o to v nhim v trng tõm ca giỏo dc mm non, giỏo dc
ph thụng, giỏo dc thng xuyờn, giỏo dc chuyờn nghip nm hc 2008 2009
v Quyt nh s 38/2008/Q-BGDT ngy 16/7/2008 ca B trng B Giỏo
dc v o to v K hoch thi gian nm hc 2008 2009 ca giỏo dc mm
non, giỏo dc ph thụng, giỏo dc ph thụng, giỏo dc thng xuyờn; Phũng Giỏo
dc v o to ng Phỳ ỏnh giỏ kt qu thc hin 06 nhim v trng tõm ca
nm hc 2008 2009 nh sau:
PHN I:
BO CO KT QU THC HIN NHIM V NM HC 2008-2009.
I. TèNH HèNH TRNG LP V HC SINH:
A. PHT TRIN S LNG:
S
T
T
Ngnh hc S
lng
Trng
Lp
(nhúm)
S hc
sinh
+Tng ,
-Gim
So u
nm hc
(%) So
ch tiờu k

hoch
2008-2009
Trong
ú HS
n
H. sinh ngoi
cụng lp
Hc sinh
dõn tc
SL % SL %
1
Nh tr 27 489 +17 228 18 21
2
Mu giỏo 112 2857 -29 Vt 12% 1355 0 610
3
Mm non 13 139 3346 -12 1583 18 0,5 631 18,8
4
Tiu hc 15 317 7632 -68 100% 3712 0 0 2032 26,6
5
THCS 9 154 4559 -149 2285 0 0 955 20,9
Tng cng 37 610 16.147 -219 100% 7.580 18 0,5 3618 22,4

B. QUY Mễ PHT TRIN :
1. Giỏo dc Mm non :
2
- Tổng số trường 13, với 139 nhóm lớp, 3346 học sinh
- Số cháu nhà trẻ huy động đến trường 489/2679 cháu trong độ tuổi, chiếm
tỷ lệ 18,3 %. So cùng kỳ năm học trước tăng 17 cháu chiếm tỷ lệ 0,6%.
- Số cháu mẫu giáo huy động đến trường 2.857/4.589 cháu trong độ tuổi,
chiếm tỷ lệ 62 %. So với năm học 2007 - 2008 tăng 102 cháu, chiếm tỷ lệ 2,2%.

2. Cấp Tiểu học :
- Tổng số trường: 15 trường (14 trường Tiểu học, 1 trường TH&THCS) với
317 lớp, 7632 học sinh; giảm 6 lớp, 155 học sinh so với năm học 2007 - 2008;
trong đó:
+ 7 trường có lớp học 2 buổi/ngày với 46 lớp, 1478 học sinh;
+ 2 trường có lớp bán trú với 217 học sinh;
+ 2 trường có lớp học 7 buổi/tuần với 5 lớp, 141 học sinh;
+ 4 trường có lớp ghép với 14 lớp, 134 học sinh.
- Tỉ lệ học sinh 6 tuổi vào lớp 1 đạt 99,4% cao hơn cùng kì năm trước 0,1%
- Số học sinh bỏ học 26 em chiếm tỷ lệ 0,3%, bằng so với năm học 2007-
2008, trường có tỷ lệ học sinh bỏ học cao nhất là trường TH Đồng Tiến B (1,7%).
3. Cấp Trung học cơ sở :
- Tổng số trường 9, với 154 lớp, 4.559 học sinh
- Số học sinh dân tộc : 955 , tỉ lệ : 20,9 %
- Số lượng sinh bỏ học: 79 chiếm tỷ lệ 1,7%, so với đầu năm học giảm 149
em. Khối bỏ học nhiều là khối 7, 8, trường có tỷ lệ học sinh bỏ học cao nhất là
THCS Đồng Tâm 2,4%.
II. CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC:
1. Giáo dục Mầm non:
a. Công tác chăm sóc nuôi dưỡng:
- Thực hiện tốt công tác phòng chống tai nạn và dịch bệnh cho trẻ với nhiều
biện pháp như:
+ Phối hợp với trạm y tế xã, thị trấn khám sức khoẻ cho các cháu ngay từ
đầu năm học, khám sức khỏe định kỳ cho trẻ 2 lần/năm học. Cân đo sức khỏe của
trẻ bằng biểu đồ tăng trưởng 4 lần / năm nhằm phân loại tình hình sức khoẻ của trẻ
để có biện pháp chăm sóc tốt và phù hợp với trẻ .
+ Thực hiện điều tra khầu phần ăn của trẻ trên phần mềm dinh dưỡng
Nutrikids, tổ chức cho trẻ uống sữa vào mỗi buổi sáng, đảm bảo bữa ăn của trẻ đủ
lượng và chất .
+ Thực hiện chuyên đề : “Nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng và vệ

sinh an toàn thực phẩm trong trường MN” giúp GV và các bậc cha mẹ kiến thức
giữ gìn, bảo vệ môi trường, vệ sinh cá nhân, vệ sinh dinh dưỡng và an toàn thực
phẩm.
+ Thực hiên tuyên truyền thường xuyên đến các bậc cha mẹ về kiến thức
nuôi dạy con theo khoa học thông qua các buổi họp, các hội thi, bảng tin của
trường …
- Các trường phối hợp với trạm y tế xã, thị trấn chọn cử 35 cấp dưỡng và 9
CBQL tham gia học lớp bồi dưỡng kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm do TTYT
3
dự phòng tỉnh Bình Phước tổ chức vào tháng 8/2008, nâng tổng số cấp dưỡng và
CBQL được học bồi dưỡng kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm lên 54 người.
+ Kết quả chăm sóc nuôi dưỡng:
. Có 109 nhóm, lớp /2770 cháu tham gia ăn tại trường, đạt tỷ lệ 82,78%
. 100% các cháu đến trường đều được khám sức khoẻ định kỳ và theo dõi
bằng biểu đồ tăng trưởng.
. Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng 6,61%. So với đầu năm giảm 17%, với năm học
2007 - 2008 giảm 2,3%.
. Trẻ béo phì: 10 cháu (mẫu giáo), chiếm tỷ lệ 0,29%
. Không xảy ra tai nạn, dịch bệnh và ngộ độc thức ăn.
b. Chất lượng giáo dục:
- Thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục trẻ theo chương trình đổi mới
hình thức tổ chức giáo dục trẻ tại 13 trường với 135 nhóm, lớp; còn 4 lớp thực hiện
chương trình cải cách (MN Thuận Lợi).
+ Thực hiện soạn giảng đúng phân phối chương trình. Thiết lập đủ hồ sơ sổ
sách theo quy định. Giáo viên lên lớp chuẩn bị đầy đủ kế hoạch và ĐDDH, kế
hoạch đảm bảo soạn trước một tuần có ký duyệt của tổ trưởng và hiệu phó chuyên
môn.
+ Nhìn chung giáo viên nắm vững phương pháp tổ chức các hoạt động, từng
bước quen dần với phương pháp mới, biết vận dụng tích hợp các trò chơi các hoạt
động khác vào giờ dạy giúp cho các cháu tiếp thu được nhiều kiến thức khác nhau

trong cùng một giờ học và tạo không khí buổi học thêm sinh động, trẻ tích cực
trong mọi hoạt động.
Tuy nhiên hoạt động tìm hiểu MTXQ giáo viên vận dụng phương pháp chưa
linh hoạt, còn nặng chương trình cải cách, chưa biết tổ chức các hoạt động cho trẻ
trải nghiệm kiến thức. Một số giáo viên chưa nắm vững phương pháp tổ chức giáo
dục trẻ theo hình thức đổi mới vì vậy các tiết xếp loại yếu, trung bình vẫn còn.
- Thực hiện đánh giá trẻ mẫu giáo theo 5 mặt phát triển thẫm mỹ và phát
triển quan hệ tình cảm xã hội.
- Thực hiện chuyên đề: Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen văn học chữ
viết; tìm hiểu môi trường xung quanh. Tổ chức xây dựng giáo án mẫu, thao giảng
mẫu tại huyện cho các CBQL, tổ trưởng tổ chuyên môn, giáo viên nòng cốt của các
trường về dự rút kinh nghiệm.
+ Thực hiện thí điểm chuyên đề “Giáo dục bảo vệ môi trường trong trường
Mầm non” tại trường MN Thuận Lợi, nhà trường đã thực hiện tốt việc tuyên
truyền, giáo dục bảo vệ môi trường đến các bậc cha mẹ và các cháu. Thực hiện tốt
việc trang bị các thùng đựng rác có nắp đậy, sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về giáo dục
bảo vệ môi trường với tổng số tranh 494 tấm.
- Tổ chức và tham gia đầy đủ các hội thi do ngành phát động: Giáo viên
dạy giỏi, cấp dưỡng giỏi; gia đình và người công dân tí hon; làm và sử dụng
ĐDDH; tìm hiểu kiến thức về an toàn giao thông, liên hoan gia đình dinh dưỡng
trẻ thơ và bé tập làm nội trợ.
+ Kết quả chất lượng giáo dục:
4
. Đạt giáo viên dạy giỏi, cấp dưỡng giỏi: cấp trường 108 người; bảo lưu
cấp huyện 24 người; cấp tỉnh đạt 9 người, trong đó 8 giáo viên và 1 cấp dưỡng.
. Đạt BKBN cấp trường 587 cháu, cấp huyện 430 cháu, cấp tỉnh 334 cháu.
. Có 98 bộ đồ dùng đạt chất lượng cao trong hội thi làm và sử dụng
ĐDDH cấp cơ sở.
. Tổng số tiết thao giảng: 3.261 tiết, trong đó: giỏi 1.004 tiết, khá 1.624
tiết, trung bình 627 tiết, yếu 16 tiết.

. Tổng số tiết hội giảng: 483 tiết, trong đó: giỏi 177 tiết, khá 236 tiết,
trung bình 70 tiết.
- Thực hiện công bằng trong giáo dục và giáo dục trẻ khuyết tật hoà nhập:
thực hiện tuyển sinh trẻ ra lớp ở các độ tuổi từ 6 tháng đến 5 tuổi, không phân biệt
dân tộc; thực hiện giáo dục hoà nhập cho 15/47 trẻ khuyết tật, đạt tỷ lệ 32%.
2. Cấp tiểu học :
a. Thực hiện chương trình:
- Các trường tiểu học đã chủ động và tự chịu trách nhiệm cụ thể hoá nội
dung, thời lượng và phương pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh
trên cơ sở các văn bản hướng dẫn giảng dạy các môn học cho các vùng miền, lớp 2
buổi/ngày đặc biệt là công văn 896/BGD&ĐT-GDTH ngày 13/02/2006 của Bộ
Giáo dục về việc hướng dẫn điều chỉnh việc dạy và học cho HS tiểu học;
- Đối với các môn Mĩ thuật, Âm nhạc, Thủ công/Kỹ thuật, Thể dục và hoạt
động ngoài giờ lên lớp tổ chức dạy học phù hợp điều kiện về giáo viên, cơ sở vật
chất và thực tiễn địa phương, coi trọng thực hành vận dụng, giảm các yêu cầu
mang tính chất chuyên nghiệp, kỹ thuật; hình thức dạy học linh hoạt, tích hợp lồng
ghép các nội dung hoạt động, đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học
sinh.
b) Hoạt động chuyên môn :
- Từ phòng GD-ĐT đến các trường đã đổi mới cách sinh hoạt chuyên môn
bằng những hình thức và nội dung thiết thực như: mở chuyên đề, thao giảng, hội
giảng; giáo viên vận dụng phương pháp linh hoạt tạo điều kiện để học sinh tích cực
và chủ động chiếm lĩnh kiến thức, phát triển toàn diện, nâng cao kĩ năng sống.
- Giáo viên tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy, các đối tượng học sinh
được chú ý quan tâm, đặc biệt là học sinh yếu, học sinh dân tộc, học sinh khuyết
tật và học sinh có hoàn cảnh khó khăn, chất lượng học tập của các đối tượng học
sinh này được cải thiện.
- Kết quả thao giảng, hội giảng : Thao giảng : 2930 tiết, trong đó : Tốt: 1336
tiết, Khá: 1390 tiết, TB: 197 tiết, chưa đạt: 7 tiết ; Hội giảng: 150 tiết, trong đó: Tốt:
90 tiết, Khá: 54 tiết, TB: 6 tiết.

- Đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp GVTH: 431 giáo viên tham gia đánh
giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, kết quả: xuất sắc: 214 giáo viên, khá: 175
giáo viên, trung bình: 42 giáo viên.
- Phong trào học sinh giỏi, học sinh năng khiếu được đẩy mạnh, số lượng
học sinh tham dự và chất lượng các hội thi cấp huyện nâng lên; tham dự các hội
thi cấp tỉnh đạt kết quả cao.
5
- Trong năm học phòng GD-ĐT mở chuyên đề Tăng cường ứng dụng công
nghệ thông tin trong quản lý và Hướng dẫn đồng nghiệp khai thác thông tin qua môi
trường mạng cho 60 lượt cán bộ, giáo viên cốt cán các trường.
c) Công tác giáo dục cho học sinh khuyết tật, học sinh có hoàn cảnh khó khăn:
c.1. Giáo dục cho học sinh khuyết tật :
- Thực hiện quy định về giáo dục hòa nhập cho người tàn tật, khuyết tật theo
Quyết định số 23/2006/QĐ-BGD&ĐT của Bộ GD-ĐT, trong năm học các trường
đã tổ chức giáo dục hoà nhập cho 53 học sinh khuyết tật trong đó có 7 học sinh
khuyết tật nặng phải lập hồ sơ theo dõi riêng;
- Nhà trường và giáo viên chủ động điều chỉnh kế hoạch, nội dung, phương
pháp dạy học phù hợp khả năng và nhu cầu của trẻ khuyết tật;
- Đánh giá trẻ khuyết tật dựa vào sự tiến bộ việc rèn luyện kỹ năng xã hội,
kỹ năng sống, khả năng hòa nhập của từng đối tượng và ghi nhận thành tích cho
giáo viên bằng sự tiến bộ của học sinh, không tính vào kết quả học tập chung của
lớp; không xem là ngồi nhầm lớp đối với đối tượng học sinh này;
- Việc huy động các nguồn lực để hỗ trợ cho học sinh và giáo viên dạy học
hoà nhập trẻ khuyết tật chủ yếu là nhờ vào Quỹ hỗ trợ điểm trường của Dự án
GDTHCTECHCKK.
c.2. Giáo dục cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn:
- Giáo viên thực hiện linh hoạt công văn 896 và các văn bản hướng dẫn
giảng dạy theo vùng miền dạy cho học sinh có hoàn cảnh cảnh khó khăn;
- Tổ chức dạy lớp ghép ở những vùng khó khăn, dân cư sinh sống không tập
trung có số lượng học sinh đi học theo từng lớp quá ít; mỗi lớp hai trình độ, mỗi

trình độ không quá 10 học sinh;
- Dự án GDTHCTECHCKK tặng tập, viết, dụng cụ học tập, quần áo, …;
gạo trong những ngày giáp hạt; xe đạp cho học sinh nhà ở xa trường; các ban
ngành đoàn thể, các nhà hảo tâm trong và ngoài địa bàn tặng nhiều phần quà có giá
trị; miễn giảm các khoản đóng góp … tạo điều kiện thuận lợi để học sinh có hoàn
cảnh khó khăn đến trường, nhờ vậy mà tỷ lệ học sinh bỏ học giảm đáng kể.
d) Giáo dục dân số, môi trường, sức khoẻ, an toàn giao thông, giáo dục thể
chất, giáo dục đạo đức, hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Lồng ghép giáo dục dân số, môi trường, sức khoẻ, an toàn giao thông, giáo
dục thể chất, giáo dục đạo đức trong các tiết học và các hoạt động ngoài giờ lên
lớp;
- Một số trường đổi mới cách thực hiện bằng các hình thức linh hoạt như
mời công an huyện đến trường tuyên truyền về an toàn giao thông, phòng chống
ma tuý (TH Tân Phú, TH Tân Tiến); mời Hội cựu chiến binh huyện tuyên truyền,
giáo dục lịch sử điạ phương (TH Tân Phú); tổ chức các hội thi tìm hiểu về các
biển báo giao thông, luật giao thông đường bộ (Tân Lập B, TH Đồng Tiến B …);
tổ chức thi tìm hiểu lịch sử điạ phương, thi kể chuyện Bác Hồ (TH Đồng Tiến B,
TH Tân Lập A …); tổ chức Hội diễn văn nghệ chào mừng 20/11 gây qũy ủng hộ
học sinh nghèo (TH Đồng Tâm), tổ chức hội diễn văn nghệ gây quỹ ủng hộ học
sinh nghèo ăn Tết (TH Tân Phú, TH Tân Tiến, TH Thuận Phú 1) …
6
- Tất cả các trường tổ chức cho học sinh súc miệng Flo hàng tuần, phối hợp
với y tế tổ chức cho học sinh uống thuốc giun, chích ngừa sởi …
e) Chất lượng giáo dục: (biểu mẫu đính kèm)
- Tỉ lệ học sinh lên lớp thẳng 96.2% cao hơn cùng kì năm trước 0.6%; tỉ lệ
học sinh lên lớp sau kiểm tra lại 96.9% , cao hơn cùng kì năm trước 0,6%.
- Tỉ lệ học sinh hoàn thành chương trình tiểu học : 99.5% bằng cùng kì năm
trước.
- Tỉ lệ học sinh Giỏi : 17.6% cao hơn cùng kì năm trước 1.4%
- Tổ chức hội thi Vở sạch – Chữ đẹp & Nét vẽ xanh, kết quả 12 tập thể và 55

cá nhân đạt giải, trong đó : TH Đồng Tiến A đạt giải Nhất toàn đoàn Phần thi Viết
chữ đẹp, TH Tân Lập A đạt giải Nhất toàn đoàn phần thi Nét vẽ xanh, TH Tân Lập
B đạt giải Nhất giải phong trào Viết chữ đẹp.
- Tổ chức thi học sinh giỏi lớp 5, kết quả 26 học sinh đạt giải; dự thi học
sinh giỏi cấp tỉnh 10 học sinh đạt giải trong đó 01 học sinh đạt giải Ba được chọn
dự thi olympic toán tuổi thơ (TH Thuận Phú 1).
- 187 giáo viên dạy giỏi vòng trường, bảo lưu 39 giáo viên dạy giỏi vòng
huyện, 6 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh.
f) Xây dựng trường chuẩn quốc gia:
- Các trường Tiểu học tự đánh giá theo các tiêu chí MCLTT và trường
chuẩn Quốc gia đồng thời có kế hoạch xây dựng trường đạt MCLTT và chuẩn
Quốc gia. Chỉ đạo trường TH Tân Lập B phấn đấu đạt chuẩn quốc gia mức 1 vào
năm 2010, TH Tân Phú đạt chuẩn mức 1 vào năm 2011.
3. Cấp Trung học cơ sở :
a) Việc thực hiện chương trình :
a1) Chỉ đạo, có kế hoạch cho các tổ, các giáo viên bộ môn dạy đúng chương
trình SGK, đúng phương pháp chương trình mới đối với tất cả các khối lớp, không
có giáo viên vi phạm dồn ghép tiết và thực hiện sai phân phối chương trình
a2) Thực hiện dạy tự chọn :
- Tất cả các khối lớp, tất cả các học sinh đều được học môn tự chọn.
- Các môn học được chọn làm môn học tự chọn chất lượng cao hơn so với
các năm học không học môn tự chọn vì nội dung các chủ đề môn tự chọn chính là
kiến thức của môn học đó.
a3) Thực hiện dạy 2 buổi trên ngày có 3 trường : 11 lớp với 450 học sinh
+ Nội dung : Nội dung dạy 2 buổi/ ngày đảm bảo chương trình hiện hành
+ Kế hoạch dạy học :
- Thực hiện 15 tiết = 5 buổi/tuần với 4 môn cơ bản: Văn, Toán, Lý, Anh.
Trong quá trình thực hiện giảng dạy các trường gặp khó khăn về chương trình (vì
hiện nay Bộ GD-ĐT chưa có chương trình cụ thể cho lớp 2 buổi ) nên giáo viên
chủ yếu củng cố lý thuyết đã học để các em khắc sâu kiến thức sau đó hướng dẫn

học sinh làm bài tập thực hành để nâng cao kiến thức và kỹ năng thực tế. Trong đó
có mở rộng và nâng cao để tìm và bồi dưỡng học sinh giỏi. Nhìn chung so với lớp
1 buổi thì ý thức học tập của học sinh tốt hơn, chất lượng bộ môn 2 buổi nâng cao
hơn.
b) Thực hiện kế hoạch bồi dưỡng giáo viên.
7
- Năm học 2008 – 2009 toàn thể giáo viên bộ môn đều được học bồi dưỡng
thường xuyên, những giáo viên có chuyên môn kép đều được bồi dưỡng theo yêu
cầu. Kết quả sau khi bồi dưỡng chuyên môn giáo viên nắm chắc về phương pháp
dạy bộ môn, soạn giáo án và trang thiết bị dạy học.
- Khuyến khích giáo viên tự học Anh văn, Vi tính, các lớp Đại học từ xa, các
lớp Đại học tại chức để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ .
- Phòng Giáo dục- Đào tạo tổ chức 1 chuyên đề cấp huyện và các trường đã
tổ chức 19 chuyên đề nâng cao chất lượng dạy và học.
- Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà trường như : kế toán,
xếp thời khóa biểu, duyệt bảng điểm trên máy vi tính và một số giáo viên soạn giáo
án bằng vi tính.
c) Thực hiện quy chế chuyên môn.
* Công tác quản lý :
Hầu hết các trường quản lý chặt chẽ về chuyên môn, thường xuyên theo dõi
thực hiện chuyên môn, các thành viên tổ ký duyệt hồ sơ giáo án 2 tuần/ lần, BGH
kiểm tra ký duyệt HSSS và giáo án 1lần/HK, phân công chuyên đề nâng cao chất
lượng dạy học cho các tổ thực hiện. Bên cạnh đó BGH các trường trực tiếp lên lịch
thao giảng hàng tuần cho tất cả giáo viên để tạo sự khách quan và đánh giá chính
xác năng lực của giáo viên.
* Thực hiện quy định về hồ sơ:
- Thực hiện giảng dạy theo đúng PPCT của Bộ GD – ĐT, nghiêm túc thực
hiện quy chế chuyên môn về soạn giảng , thao giảng dự giờ. Các chế độ báo cáo
kịp thời, chính xác. Thực hiện tốt hệ thống hồ sơ theo quy định, duyệt hồ sơ sổ
sách giáo án theo đúng kế hoạch đề ra, nghiêm túc góp ý, rút kinh nghiệm những

vấn đề còn thiếu sót cho giáo viên, phê bình những giáo viên chưa thực hiện tốt
quy chế chuyên môn, thực hiện tốt bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu
kém, đẩy mạnh phong trào TDTT, văn hoá văn nghệ. Kết hợp giữa nhà trường và
xã hội trong việc hỗ trợ và tạo điều kiện cho con em học tập, công tác kiểm tra dạy
và học được duy trì.
d) Các phong trào :
d1. Phong trào giáo viên dạy giỏi :
Năm học này có 182 giáo viên được công nhận giáo viên dạy giỏi vòng
trường; và bảo lưu 21 giáo viên dạy giỏi vòng huyện.
d2. Phong trào học sinh giỏi:
- Giải Toán trên máy tính Casio vòng trường đạt 44 em vòng Huyện 16 em,
vòng Tỉnh 01 em.
- Học sinh giỏi lớp 9 vòng trường đạt 351 em, vòng Huyện đạt 103 em,
vòng tỉnh đạt 14 em..
d3. Đánh giá, xếp loại giáo viên, học sinh.
* Về giáo viên :
- Giỏi : 178 = 56,68 %,
- Khá : 123 = 39,18 %
- TB : 13 = 4,14 %
* Về học sinh
8

×