Gi¸o ¸n m«n To¸n Líp 5– Gi¸o viªn:
§ç Anh Tn
Thứ ngày tháng năm 2008
TUẦN 1 :
Tiết 1: ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số
- Củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân
số
- Giáo dục học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác
II. ĐỒ DÙNG:
- Bộ đồ dùng dạy học Toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài :
b) Nội dung :
* Hoạt động 1: ôn tập
- Giáo viên vẽ hình lên bảng.
- Viết phân số biểu diễn số phần gạch
chéo và số phần còn lại.
Học sinh đọc phân số
3
2
3
1
3
2
đọc là hai phần ba
3
1
đọc là một phần ba
Làm tương tự các tấm bìa còn lại
5
3
Giáo viên nêu phép tính 1 : 3
Học sinh viết kết quả phép chia dưới
dạng phân số.
HD Học sinh rút ra kết luận :
Cách viết thương của 2 số tự nhiên
1 : 3 =
3
1
; 4 : 10 =
10
4
Học sinh nêu kết luận mục 1 chú ý
Giáo viên nêu phân số
1
5
Học sinh lập
phép chia và thực hiện phép chia.
Tương tự
Học sinh rút ra KL ( mục 2 chú ý)
Tương tự cho chú ý 3, 4
1
5
= 5 : 1 = 5
5 =
1
5
12 =
1
12
; 2001 =
1
2001
* Hoạt động 2: Thực hành
- Hướng học sinh làm bài tập
1
Gi¸o ¸n m«n To¸n Líp 5– Gi¸o viªn:
§ç Anh Tn
Bài 1 : Học sinh làm miệng
Bài 2 : Dựa vào chú ý 1 để làm bài vào
vở.
- Giáo viên chữa và chấm bài
Bài 3 Dựa vào chú ý 2 để làm bài vào
vở.
-Giáo viên chữa và chấm bài
Bài 4 : Tổ chức thi đua “ai nhanh ai
đúng”
Chọn 2 đội chơi mỗi đội 2 em.
5
3
5:3
=
tương tự
1
32
32
=
tương tự
Điền số vào ô trống
1= 0 =
Giáo viên nhận xét tuyên dương
3. Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bò : Ôn tập “Tính chất cơ bản
của phân số”
- Nhận xét tiết học
Thứ ngày tháng năm 2008
Tiết 2: ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
- Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu
số các phân số.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, say mê học toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :
Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân
số : 5 ; 15 ; 20 ; 100 ; 250
- 1 học sinh lên bảng làm
- Học sinh nhận xét
Giáo viên nhận xét - ghi điểm
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài :
- Hôm nay, thầy trò chúng ta tiếp tục ôn
tập tính chất cơ bản PS.
b) Nội dung :
2
Gi¸o ¸n m«n To¸n Líp 5– Gi¸o viªn:
§ç Anh Tn
Giáo viên nêu VD 1.
Học sinh tìm số cần điền phù hợp và tính
kết quả
=
×
×
=
6
5
6
5
=
×
×
=
6
5
6
5
1. Ôn tập tính chất cơ bản của phân
số :
18
15
36
35
6
5
=
×
×
=
24
20
46
45
6
5
=
×
×
=
- Học sinh nhận xét và rút ra KL Học sinh nêu KL ý 1 mục a SGK
Giáo viên nêu VD 2.
Giáo viên hướng dẫn tương tự VD 1
Học sinh nêu lại quy tắc SGK
6
5
3:18
3:15
18
15
==
Học sinh nêu KL ý 2
Giáo viên nêu phân số :
120
90
Học sinh tự rút gọn ; giáo viên lưu ý rút
gọn đến khi nào không còn rút gọn được
nữa.
2. Ứng dụng tính chất cơ bản của
phân số.
* Rút gọn phân số :
4
3
3:12
3:9
12
9
10:120
10:90
120
90
====
hoặc :
4
3
30:120
30:90
120
90
==
Giáo viên nêu VD 1
Phân số
4
3
không còn rút gọn được
nữa gọi là phân số tối giản.
* Quy đồng mẫu số
- Giáo viên nêu VD
- Học sinh tự quy đồng
- Chữa bài
- Nêu quy tắc
3
2
và
7
4
+)
21
14
73
72
3
2
=
×
×
=
+)
21
12
37
34
7
4
=
×
×
=
- Giáo viên nêu VD
- HD nhận xét.
+ Ta thấy 10 : 5 = 2 nên chọn MSC là
10.
- Học sinh tự làm.
- Học sinh nêu lại quy tắc quy đồng
MS 2 PS
5
3
và
10
9
10
6
25
23
5
3
=
×
×
=
10
9
giữ nguyên
3. Luyện tập
3
Gi¸o ¸n m«n To¸n Líp 5– Gi¸o viªn:
§ç Anh Tn
Bài 1 : Rút gọn phân số
- Học sinh làm vào vở
- Chữa bài
- Nhận xét
64
36
;
27
18
;
25
15
Bài 2 : Quy đồng mẫu số
- Học sinh làm vở
Học sinh nhận xét trước khi quy đồng
Chấm và chữa bài
- 3 HS lên bảng sửa bài
Bài 3 : Tìm các phân số bằng nhau
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm vào vở
- Chữa bài
+)
100
40
30
12
5
2
==
+)
35
20
21
12
7
4
==
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu quy tắc quy đổng MS các phân số.
- Muốn rút gọn 2 PS làm như thế nào ?
- Chuẩn bò: ¤ân tập :So sánh haiphân số
Nhận xét chung.
Thứ ngày tháng năm 2008
Tiết 3: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh nhớ lại về cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số
và khác mẫu số
- Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn .
- Giúp học sinh yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :
+ Muốn quy đồng MS các phân số làm
thế nào ? VD
4
3
và
5
2
Giáo viên nhận xét
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài :
So sánh hai phân số
b) Nội dung :
4
Gi¸o ¸n m«n To¸n Líp 5– Gi¸o viªn:
§ç Anh Tn
- Hướng dẫn học sinh ôn tập
-giáo viên nêu VD1 :
- Yêu cầu học sinh so sánh 2 PS
7
2
và
7
5
;
7
5
và
7
2
3
2
và
3
2
học sinh nêu KL mục a
Giáo viên nêu VD2:
Học sinh tự làm
So sánh 2 PS :
4
3
và
7
5
+)
28
21
74
73
4
3
=
×
×
=
+)
28
20
47
45
7
5
=
×
×
=
Vì 21 > 20 nên
28
20
28
21
>
vậy
7
5
4
3
>
Học sinh nêu quy tắc (mục b)
- Học sinh nêu cách làm
- Học sinh kết luận: so sánh phân số
khác mẫu số quy đồng mẫu số
hai phân số so sánh
Học sinh nêu quy tắc SGK
* Luyện tập
Bài 1
- Học sinh làm bài 1
- Học sinh sửa bài
- Giáo viên và học sinh nhận xét
Häc sinh nªu l¹i c¸ch so s¸nh hai ph©n sè
.
17
10
17
15
;
11
6
11
4
><
14
12
7
6
và
+)
14
12
27
26
7
6
=
×
×
=
14
12
7
6
14
12
14
12
==
nên
4
3
3
2
và
+)
12
8
43
42
3
2
=
×
×
=
+)
12
9
34
33
4
3
=
×
×
=
vì 8 < 9 nên
4
3
3
2
12
9
12
8
<<
vây
Bài 2: Viết các PS theo thứ tự từ bé đến
lớn.
- Học sinh đọc đề bài nêu yêu cầu
- Học sinh làm bài 2
- Học sinh sửa bài
- Học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét
a)
8
17
;
6
5
;
9
8
==>
8
17
;
9
8
;
6
5
b)
4
3
;
8
5
;
2
1
8
5
;
4
3
;
2
1
==>
3. Củng cố - dặn dò
5
Gi¸o ¸n m«n To¸n Líp 5– Gi¸o viªn:
§ç Anh Tn
- Muốn so sánh 2 PS cùng mẫu làm như
thế nào ?
- Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu làm
thế nào ?
- chuẩn bị b ài sau.
- Nhận xét tiết học
…………………………………………………..
Thứ ngày tháng năm 2008
Tiết 4 : ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tt)
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh củng cố về :
_ So sánh phân số với đơn vò
_ So sánh 2 phân số có cùng tử số
- Biết cách so sánh các phân số .
- Giúp học sinh yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Muốn so sánh 2 phân số ta làm thế nào?
VD
5
3
2
1
và
Giáo viên nhận xét
2 . Bài mới:
a) Giới thiệu bài :
So sánh hai phân số (tt)
b) Nội dung :
- Hướng dẫn học sinh ôn tập
Học sinh làm bài 1 vào vở
- Nhận xét và rút ra đặc điểm của PS ở
câu a
Bài 1 :
a)
8
7
1;1
4
9
;1
2
2
;1
5
3
>>=<
Học sinh nêu đặc điểm của PS lớn hơn
1 ; bé hơn 1 ; bằng 1
_HS rút ra nhận xét
+ Tử số > mẫu số thì phân số > 1
+ Tử số < mẫu số thì phân số < 1
6
Gi¸o ¸n m«n To¸n Líp 5– Gi¸o viªn:
§ç Anh Tn
+ Tử số = mẫu số thì phân số = 1
Giáo viên chốt lại
Bài 2 : so sánh các phân số :
- Học sinh tự làm câu a
- Rút ra nhận xét
+ Hai tử số như thế nào ?
+ so sánh 2 PS cùng tử số làm như thế
nào ?
+ Học sinh nhắc lại.
(có thể học sinh làm theo cách quy
đồng để so sánh)
7
2
5
2
>
Hai PS có cùng tử số Ps nào có mẫu
số nhỏ hơn thì PS đó lớn hơn.
Bài 4 :
- Học sinh đọc bài.
- HD cách làm
- Học sinh làm vào vở
- Chữa và chấm bài
+) Chò :
3
1
số quýt
+) Em :
5
2
số quýt
Hỏi ai được nhiều hơn ?
Vì
3
1
5
2
>
nên em được nhiều hơn
chò.
3. Củng cố - dặn dò
- Nêu đặc điểm của PS bé hơn 1 ; PS
lớn hơn 1 ; PS bằng 1
- So sánh 2 PS có cùng tử số làm như
thế nào ?
- Còn bài tập 3 chiều làm tiếp.
- Nhận xét tiết học
7
Gi¸o ¸n m«n To¸n Líp 5– Gi¸o viªn:
§ç Anh Tn
Thứ ngày tháng năm 2008
Tiết 5 : PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận biết về các phân số thập phân.
- Học sinh nhận ra một số phân số có thể viết thành phân số thập
phân, biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân .
- Giáo dục HS yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :
Muốn so sánh 2 PS ta làm như thế nào?
Giáo viên nhận xét
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài :
Tiết toán hôm nay chúng ta tìm hiểu
kiến thức mới “Phân số thập phân”
b) Nội dung :
* Giới thiệu phân số thập phân - Hoạt động nhóm (6 nhóm)
- Hướng dẫn học sinh hình thành phân
số thập phân
Em có nhận xét gì về MS của các PS ?
- Học sinh thực hành chia tấm bìa 10
phần; 100 phần; 1000 phần
- Lấy ra một số phần phần (tuỳ
nhóm)
- Nêu phân số vừa tạo thành
- Giáo viên nêu phân số có mẫu số là
10, 100, 1000 gọi là phân thập phân.
- Một vài học sinh lập lại
- Yêu cầu học sinh tìm phân số thập
phân bằng các phân số
5
3
,
4
1
và
125
4
- Học sinh làm bài
- Học sinh nêu phân số thập phân
- Nêu cách làm
Giáo viên chốt lại: Một số phân số có thể viết thành phân số thập phân bằng
cách tìm một số nhân với mẫu số để có 10, 100, 1000 và nhân số đó với cả tử
số để có phân số thập phân
(Cũng có khi ta rút gọn được phân số thập phân)
* Luyện tập
Bài 1: Viết và đọc phân số thập phân
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu
cầu đề bài
- Học sinh làm bài
- Học sinh nêu miệng
8
Gi¸o ¸n m«n To¸n Líp 5– Gi¸o viªn:
§ç Anh Tn
Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét
Bài 2: Viết phân số thập phân
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu
cầu đề bài
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
Giáo viên nhận xét chấm bài - Cả lớp nhận xét
Bài 3 :
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu
cầu đề bài
- Học sinh tìm PSTP
- Vì sao em biết đó là PSTP ?
1000
17
;
10
4
Bài 4:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề
- Nêu yêu cầu bài tập
- HỌC SINH làm câu a), c)
- Học sinh làm bài
- Học sinh lần lượt sửa bài
a)
10
35
52
57
2
7
=
×
×
=
c)
10
2
3:30
3:6
30
6
==
3. Củng cố - dặn dò
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000
được gọi là phân số gì ?
- Chuẩn bò bài : Luyện tập
- Nhận xét tiết học
…………………………………………………………
TUẦN 2 :
Thứ ngày tháng năm 2008
Tiết 6 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Viết các phân số thập phân trên một đoạn tia số .
- Chuyển một phân số thành một phân số thập phân.
- Giải bài toán về tìm giá trò một phân số của số cho trước.
- Rèn luyện học sinh đổi phân số thành phân số thập phân nhanh, chính
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là Phân số thập phân ? VD
9
Gi¸o ¸n m«n To¸n Líp 5– Gi¸o viªn:
§ç Anh Tn
Giáo viên viết các PS học sinh xác
đònh PSTP ?
100
4
;
8
10
;
20
5
;
10
3
Giáo viên nhận xét - Ghi điểm
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Nội dung :
Bài 1 :
- Giáo viên vẽ tia số lên bảng.
- Trên tia số từ 0 đến 1 được chia
thành mấy phần bằng nhau ?
- 10 phần
- Viết phân số ứng với mỗi phần trên
tia số.
- Học sinh làm vào vở
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
Bài 2 : Viết các phân số thành
PSTP :
Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh tự làm vào vở
- Chấm và chữa bài.
10
55
52
511
2
11
=
×
×
=
100
375
254
2515
4
15
=
×
×
=
10
62
25
231
5
31
=
×
×
=
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu
cầu đề bài
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
Bài 3 : Viết các PSTP có mẫu là 100.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm vào vở
- Chấm và chữa bài
+)
100
24
425
46
25
6
=
×
×
=
+)
100
50
10:1000
10:500
1000
500
==
+)
100
9
2:200
2:18
200
18
==
Bài 3 : tổ chức thi đua
Chọn 2 nhóm mỗi nhóm 4 học sinh
lên bảng làm nối tiếp, nhóm nào xong
trước và đúng là thắng cuộc
- Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét
tuyên dương
100
87
10
92
;
10
9
10
7
><
10
Gi¸o ¸n m«n To¸n Líp 5– Gi¸o viªn:
§ç Anh Tn
100
29
10
8
;
100
50
10
5
>=
Bài 5 :
- Học sinh đọc đề bài.
- HD : Em hiểu câu: “số học sinh giỏi
toán bằng
10
3
số ọc sinh cả lớp là thế
nào ?
- Để tìm số học sinh giỏi toán ta làm
như thế nào ?
- Học sinh giải vào vở.
- Chữa bài Số học sinh giỏi Toán :
9
10
3
30
=×
(học sinh )
Số học sinh giỏi Tiếng Việt :
6
10
2
30
=×
(học sinh )
Đáp số : Giỏi Toán : 9 học sinh
Giỏi TV : 6 học sinh
3. Củng cố - dặn dò
- Chuẩn bò bài : Ôn tập : Phép cộng
và trừ hai phân số
- Nhận xét tiết học
……………………………………………………..
Thứ ngày tháng năm 2008
Tiết 7 : ÔN TẬP : PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố kó năng thực hiện phép cộng - trừ hai phân số
- Rèn học sinh tính toán phép cộng - trừ hai phân số nhanh, chính xác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là PSTP ? VD ?
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
n tập phép cộng, trừ các phân số
b) Nội dung :
* Hoạt động 1: n tập phép cộng ,
11
Gi¸o ¸n m«n To¸n Líp 5– Gi¸o viªn:
§ç Anh Tn
trừ phân số
- Giáo viên nêu ví dụ:
7
5
7
3
+
và
15
3
15
10
−
- 1 học sinh nêu cách tính và 1 học
sinh thực hiện cách tính.
- Cả lớp làm nháp
- Học sinh sửa bài - Lớp lần lượt từng
học sinh nêu kết quả - Kết luận.
+ Cộng (trừ) 2 PS cùng mẫu ta cộng
(trừ) 2 tử số và giữ nguyên mẫu số.
- Học sinh nêu quy tắc :
- Tương tự với
10
3
9
7
+
và
9
7
8
7
−
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài - kết luận
* Học sinh nêu quy tắc :
+ Cộng (trừ) 2 phân số khác mẫu ta
quy đồng mẫu số rồi cộng (trừ) 2 tử
số và giữ nguyên mẫu số.
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
- Học sinh đọc đề bài
- Học sinh chữa bài
Giáo viên nhận xét
a)
56
83
56
3548
56
35
56
48
8
5
7
6
=
+
=+=+
b)
40
9
40
1524
40
15
40
24
8
3
5
3
=
−
=−=−
c)
24
26
24
206
24
20
24
6
6
5
4
1
=
+
=+=+
d)
54
15
54
924
54
9
54
24
6
1
9
4
=
−
=−=−
Bài 2 :
- Số tự nhiên có thể viết thành phân
số có mẫu số bằng mấy ?
- Học sinh làm bài vào vở
- Giáo viên nhận xét
a)
5
17
5
215
5
2
5
15
5
2
1
3
5
2
3
=
+
=+=+=+
b)
7
23
7
528
7
5
7
28
7
5
4
=
−
=−=−
c)
15
4
15
11
15
15
15
11
1)
3
1
5
2
(1
=−=−=+−
Bài 3 :
- Học sinh đọc bài
- Học sinh giải.
- Học sinh làm vào vở
- Chữa bài Phân số chỉ số bóng đỏ và xanh trong
hộp :
12
Gi¸o ¸n m«n To¸n Líp 5– Gi¸o viªn:
§ç Anh Tn
6
5
3
1
2
1
=+
(số bóng trong hộp)
Đáp số :
6
5
số bóng trong hộp.
3. Củng cố - dặn dò :
- Muốn cộng (trừ) hai phân số cùng
mẫu ( khác mẫu) ta làm như thế nào ?
- Chuẩn bò bài : Ôn tập “Phép nhân
chia hai phân số”
- Nhận xét tiết học
Thứ ngày tháng năm 2008
Tiết 8 : ÔN TẬP : PHÉP NHÂN VÀ CHIA HAI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố kó năng phép nhân và phép chia hai phân số.
- Rèn cho học sinh tính nhân, chia hai phân số nhanh, chính xác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Muốn cộng (trừ) hai phân số cùng
mẫu ( khác mẫu) ta làm như thế nào ?
Giáo viên nhận xét cho điểm
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài : n tập phép nhân và chia hai phân
số.
4. Nội dung :
* Hoạt động 1: n tập phép nhân, chia
- Giáo viên nêu ví dụ
9
5
7
2
×
- Học sinh nêu cách tính và tính. Cả lớp
tính vào vở nháp - sửa bài.
97
52
9
5
7
2
×
×
=×
Kết luận:
Muốn nhân 2 phân số ta lấy tử số
nhân với tử số, mẫu số nhân với
mẫu số.
- Giáo viên nêu ví dụ
15
32
35
84
3
8
5
4
8
3
:
5
4
=
×
×
=×=
- Học sinh nêu cách thực hiện
- Học sinh nêu cách tính và tính. Cả lớp
13
Gi¸o ¸n m«n To¸n Líp 5– Gi¸o viªn:
§ç Anh Tn
tính vào vở nháp - sửa bài.
* Học sinh nêu quy tắc :
Muốn chia 2 phân số ta lấy phân số
thứ nhất nhân với phân số thứ 2 đảo
ngược.
- Học sinh nhắc lại 2 quy tắc.
* Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm vào vở.
- Chấm và chữa bài.
a) +)
90
12
910
43
9
4
10
3
=
×
×
=×
+)
15
42
35
76
3
7
5
6
7
3
:
5
6
=
×
×
=×=
+)
20
6
54
23
5
2
4
3
=
×
×
=×
+)
8
10
18
25
1
2
8
5
2
1
:
8
5
=
×
×
=×=
b) +)
8
12
8
34
8
3
4
=
×
=×
+)
6
1
23
1
2
3
2
1
:3
=
×
=×=
+)
6
1
32
11
3
1
2
1
3:
2
1
=
×
×
=×=
Bài 2 :
- Giáo viên HD theo mẫu.
- Học sinh làm vào vở
- Chấm và chữa bài
a)
4
3
2325
533
610
59
6
5
10
9
=
×××
××
=
×
×
=×
b)
35
8
7355
5423
2125
206
21
20
25
6
20
21
:
25
6
=
×××
×××
=
×
×
=×=
Bài 3 :
- Học sinh đọc đề bài.
_ Muốn tính diện tích HCN ta làm như
thế nào ?
- Học sinh giải vào vở. Diện tích tấm bìa :
6
1
3
1
2
1
=×
(m
2
)
Diện tích một phần :
18
1
3:
6
1
=
(m
2
)
Đáp số :
18
1
m
2
3. Củng cố - dặn dò:
14
Gi¸o ¸n m«n To¸n Líp 5– Gi¸o viªn:
§ç Anh Tn
- Nêu quy tắc nhân, chia phan số
- Chuẩn bò bài : “Hỗn số”
- Nhận xét tiết học
………………………………………………………………..
Thứ ngày tháng năm 2008
Tiết 9 : HỖN SỐ
I. MỤC TIÊU :
- Học sinh nhận biết về hỗn số, biết đọc viết hỗn số.
- Rèn cho học sinh nhận biết, đọc, viết về hỗn số nhanh, chính xác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu quy tắc nhân, chia phan số ?
Giáo viên nhận xét cho điểm
2. Bài mới :
a) Giới thiẹu bài : Hỗn số
b) Nội dung :
* Hoạt động 1: Giới thiệu bước đầu về
hỗn số
- Giáo viên nêu bài toán SGK
- Hướng dẫn
- Giáo viên hướng dẫn cách đọc.
- Có 2 cái bánh và
4
3
cái bánh.
Ta viết gọn lại
4
3
2
cái bánh.
- Có 2 và
4
3
ta viết gọn lại là
4
3
2
4
3
2
gọi là hỗn số
Đọc là hai và ba phần tư
- Phân tích
4
3
2
gồm phần nguyên là 2
phần phân số là
4
3
- Em có nhận xét gì về phần phân số so
với 1 ?
4
3
< 1
15
Gi¸o ¸n m«n To¸n Líp 5– Gi¸o viªn:
§ç Anh Tn
- Giáo viên kết luận : - Phần phân số trong hỗn số bao giờ
cũng bé hơn 1
- Học sinh đọc lại hỗn số và phân tích
hỗn số.
* Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1:
- Học sinh làm miệng.
- Đọc lại các hỗn số.
a)
4
1
2
b)
3
2
3
c)
5
4
2
- Học sinh nêu phần nguyên và phần
phân số của từng hỗn số.
Bài 2 :
- Học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên HD :
- Học sinh làm bài
Đổi hỗn số
5
6
5
115
5
1
1
=
+×
=
- Chữa bài, nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
- Hỗn số gồm mấy phần là những phần
nào ?
- Phần phân số so với 1 như thế nào ?
- Chuẩn bò bài : Hỗn số (tt)
- Nhận xét tiết học
Thứ ngày tháng năm 2008
Tiết 10 : HỖN SỐ ( tt)
I. Mục tiêu:
16
Gi¸o ¸n m«n To¸n Líp 5– Gi¸o viªn:
§ç Anh Tn
- Giúp học sinh biết cách thực hành chuyển một hỗn số thành phân số.
- Rèn học sinh đổi hỗn số nhanh, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG :
- Cắt 3 tấm bìa như SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ : Hỗn số
- Giáo viên viết hỗn số :
- Học sinh đọc hỗn số.
- Giáo viên hỏi phần nguyên và phần
phân số.
4
1
3
Giáo viên nhận xét, cho điểm
2. Bài mới :
a) Bài mới :
Hỗn số (tt)
b) Nội dung :
* Hoạt động 1: Hướng dẫn cách
chuyển một hỗn số thành phân số
- Giáo viên dán hình lên bảng.
- Học sinh đọc hỗn số chỉ phần gạch
chéo.
8
5
2
Giáo viên nêu :
8
5
2
hình vuông hay
8
21
hình vuông
- Học sinh quan sát hình và nhận xét.
8
5
2
=
8
21
* HD chuyển hỗn số thành phân số.
8
21
8
582
8
5
2
8
5
2
=
+×
=+=
- Học sinh nêu nhận xét.
- Giáo viên kết luận : Có thể viết hỗn số thành phân số
có:
+ Tử số bằng phần nguyên nhân với
mẫu số và cộng với tử số giữ
nguyên mẫu số.
- Học sinh nhắc lại
* Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 :
- Học sinh đọc đề
- Học sinh làm vào vở
- Chữa bài, giáo viên nhận xét
Bài 2 :
- Học sinh đọc đề
17
Gi¸o ¸n m«n To¸n Líp 5– Gi¸o viªn:
§ç Anh Tn
- HD làm bài.
- Học sinh làm vào vở.
- Chữa bài
a)
3
20
3
13
3
7
3
1
4
3
1
2
=+=+
b)
7
103
7
38
7
65
7
3
5
7
2
9
=+=+
c)
10
56
10
47
10
103
10
7
4
10
3
10
=−=−
- Học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn
số thành phân số.
Bài 3 :
- Học sinh làm tương tự bài 2.
- Chữa bài
a)
4
49
12
147
;
12
147
33
217
3
21
3
7
4
1
5
3
1
2
==
×
×
=×=×
b)
35
272
75
1617
7
16
5
17
7
2
2
5
2
3
=
×
×
=×=×
c)
15
49
5
2
6
49
2
5
:
6
49
2
1
2:
6
1
8
=×==
3. Củng cố - dặn dò:
- Muốn chuyển 1 hỗn số thành 1 phân
số làm như thế nào ?
- Chuẩn bò bài : “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học
………………………………………………………..
TUẦN 3 :
Thứ ngày tháng năm 2008
TIẾT 11 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Học sinh củng cố kó năng chuyển hỗn số thành phân số.
18
Gi¸o ¸n m«n To¸n Líp 5– Gi¸o viªn:
§ç Anh Tn
- Củng cố kó năng làm tính, so sánh các hỗn số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Muốn chuyển 1 hỗn số thành 1 phân số làm như thế nào ? VD ?
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Nội dung :
Bài 1 :
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm vào vở
- Chữa bài
5
13
5
325
5
3
2
=
+×
=
9
49
9
459
9
4
5
=
+×
=
8
74
8
398
8
3
9
=
+×
=
10
127
10
71210
10
7
12
=
+×
=
Bài 2 : So sánh
- HD chuyển hỗn số thành phân số
rồi so sánh.
- Học sinh làm vào vở
- Chữa bài
a)
10
9
2
10
9
3 và
10
29
10
39
>
Câu b, c, d tưng tự
- Học sinh nhận xét cách so sánh.
- Giáo viên kết luận - Có 2 cách so sánh :
+ Chuyển thành phân số đổ so sánh.
+ So sánh phần nguyên và phần phân
số.
VD :
10
9
3
10
4
3 và
Phần nguyên 3 = 3
Phần phân số
10
9
10
4
<
Vậy
10
9
3
10
4
3
<
Bài 3 :
- Học sinh thực hiện phép tính
- Chữa bài
a)
6
17
6
8
6
9
3
4
2
3
3
1
1
2
1
1
=+=+=+
19
Gi¸o ¸n m«n To¸n Líp 5– Gi¸o viªn:
§ç Anh Tn
b)
21
23
21
33
21
56
7
11
3
8
7
4
1
3
2
2
=−=−=−
c)
14
4
21
3
8
4
1
5
3
2
2
=×=×
d)
9
14
9
4
2
7
4
9
:
2
7
4
1
2:
2
1
3
=×==
3. Củng cố – dặn dò
- Nêu cách so sánh 2 hỗn số ?
- Chuẩn bò bài sau.
- Nhận xét tiết học
…………………………………………………………….
Thứ ngày tháng năm 2008
Tiết 12 : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân, chuyển hỗn số
thành phân số, chuyển số đo từ đơn vò bé ra đơn vò lớn, số đo có 2 tên đơn vò
đo thành số đo có một tên đơn vò đo ( tức là số đo viết dưới dạng hỗn số
kèm theo tên một đơn vò đo )
- Rèn học sinh nhận biết phân số thập phân nhanh. Chuyển phân số
thành phân số thập phân, chuyển hỗn số thành phân số chính xác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Giáo viên nêu bài tập gọi 2 học sinh
lên bảng làm, học sinh nhận xét
a)
4
1
2
4
3
1
+
b)
3
1
2
7
5
3
−
Giáo viên nhận xét - ghi điểm
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
Luyện tập chung
b) Nội dung :
Bài 1:
+ Thế nào là phân số thập phân?
+ Em hãy nêu cách chuyễn từ phân số
thành phân số thập phân?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm
bài
20
Gi¸o ¸n m«n To¸n Líp 5– Gi¸o viªn:
§ç Anh Tn
Giáo viên nhận xét , chữa bài
100
25
300
75
;
10
2
70
14
==
1000
46
500
23
;
100
44
25
11
==
Giáo viên chốt lại cách chuyển
phân số thành phân số thập phân
Bài 2 :
+ Hỗn số gồm có mấy phần?
+ Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số
thành phân số?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm
bài
Giáo viên nhận xét, chữa bài
7
31
7
3
4;
5
42
5
2
8
==
10
21
10
1
2;
4
23
4
3
5
==
Giáo viên chốt lại cách chuyển
phân số thành phân số thập phân
Bài 3 :
- Học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm
bài mẫu
mdm
10
1
1
=
- Học sinh làm vào vở
Giáo viên nhận xét , chữa bài
Bài 4 :
- Giáo viên hướng dẫn HS làm bài
mẫu
mmmdmm
10
7
5
10
7
575
=+=
- Học sinh làm vào vở
Giáo viên nhận xét, chữa bài
Giáo viên chốt lại cách chuyển một
số đo có hai tên đơn vò thành số đo có
một tên đơn vò
Bài 5 :
- HD học sinh làm bài
Đổi
cm
cmdmmcmm
327
723273
=
=
32 dm 7cm
7 cm =
dm
10
7
32 dm +
dm
10
7
= 32
dm
10
7
- Học sinh làm bài
- Giáo viên và học sinh chữa bài
21
Gi¸o ¸n m«n To¸n Líp 5– Gi¸o viªn:
§ç Anh Tn
3. Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bò bài : “ Luyện tập chung “
- Nhận xét tiết học
…………………………………………………………
Thứ ngày tháng năm 2008
Tiết 13 : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
- Cộng trừ hai phân số . Tính giá trò của biểu thức với phân số
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vò thành số đo là hỗn số có một tên đơn vò.
- Giải bài toán tìm một số biết giá trò một phân số của số đó.
- Rèn cho học sinh tính nhanh chính xác các bài tập cộng trừ 2 phân số, tìm
thành phần chưa biết, tìm 1 số biết giá trò 1 phân số của số đó.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Chữa lại BT5
Giáo viên nhận xét cho điểm
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Nội dung :
Bài 1 :
+ Muốn cộng hai phân số khác mẫu
số ta làm thế nào?
+ Muốn trừ hai phân số khác mẫu số
ta làm sao?
- Học sinh đọc yêu cầu BT
- Học sinh làm bài
- Chấm và chữa bài
a)
90
151
90
81
90
70
10
9
9
7
=+=+
b)
24
41
48
82
;
48
82
48
42
48
40
8
7
6
5
==+=+
c)
10
14
10
3
10
5
10
6
10
3
2
1
5
3
=++=++
Bài 2 :
- Học sinh đọc yêu cầu
- Nếu kết quả chưa là PS tối giản thì
phải rút gọn.
- Chữa bài
a)
40
9
40
16
40
25
5
2
8
5
=−=−
22
Gi¸o ¸n m«n To¸n Líp 5– Gi¸o viªn:
§ç Anh Tn
b)
20
7
20
15
20
22
4
3
10
11
4
3
10
1
1
=−=−=−
c)
3
1
6
5
6
3
6
4
6
5
2
1
3
2
=−+=−+
* Bài 4 :
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm
bài mẫu.
9m 5dm = 9m +
mm
10
5
9
10
5
=
- Học sinh làm bài
- Chữa bài, nhận xét
* Bài 5 :
- Học sinh đọc đề toán
- Giáo viên tóm tắt và HD
- Em hiểu
10
3
quãng đường AB dài
12 km là như thế nào ?
- Quãng đường AB chia 10 phần thì 3
phần là 12 km.
- Học sinh làm vào vở
- Chữa bài
10
1
quãng đường Ab dài là :
12 : 3 = 4 ( km )
Quãng đøng AB :
4 x 10 = 40 (km )
Đáp số 40 km
3. Củng cố - dặn dò:
- Bài 3 để chiều làm tiếp.
- Chuẩn bò bài : “Luyện tập chung”
- Nhận xét tiết học
…………………………………………………………………….
Thứ ngày tháng năm 2008
Tiết 14 : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố về phân chia hai phân số - tìm thành phần chưa biết của phép tính
với phân số .
- Chuyển các số đo có 2 tên đơn vò thành số đo dạng hỗn số với ø một tên đơn
vò đo.
- Rèn cho học sinh tính nhanh, chính xác các kiến thức nhân chia 2 phân số.
Chuyển đổi hỗn số có tên đơn vò đo.
II. ĐỒ DÙNG :
- Vẽ hình bài 4 vào bảng phụ
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
23
Gi¸o ¸n m«n To¸n Líp 5– Gi¸o viªn:
§ç Anh Tn
1. Kiểm tra bài cũ :
- Chữa bài 3.
Giáo viên nhận xét - ghi điểm
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Nội dung :
Bài 1:
+ Muốn nhân hai phân số ta làm thế
nào?
+ Muốn chia hai phân số ta lamø sao?
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề
bài
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài
- Giáo viên nhận xét
Giáo viên chốt lại cách thực hiện
nhân chia hai phân số (Lưu ý kèm
hỗn số)
20
153
5
17
4
9
5
2
3
4
1
2
=×=×
Bài 2 :
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm
thế nào?
+ Muốn tìm số bò chia chưa biết ta
làm sao?
- Giáo viên cho học sinh làm bài
- Chấm và chữa bài
a)
8
5
4
1
=+
x
b)
10
1
5
3
=−
x
4
1
8
5
−=
x
5
3
10
1
+=
x
8
3
=
x
10
7
=
x
c)
11
21
=
x
d)
8
3
=
x
Bài 3 :
+ Ta làm thế nào để chuyển một số
đo có hai tên đơn vò thành số đo có
một tên đơn vò?
- Học sinh làm vào vở
- Giáo viên nhận xét
Giáo viên chốt lại cách chuyển số
đo có hai tên đơn vò thành số đo có
một tên đơn vò
24
Gi¸o ¸n m«n To¸n Líp 5– Gi¸o viªn:
§ç Anh Tn
* Bài 4 :
Học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên treo bảng phụ và HD
Hãy chỉ phần đất còn lại sau khi đã
làm nhà và đào ao.
- Làm thế nào để tính được diện tích
đất còn lại ?
Vậy trước hết ta cần tníh những gì ?
- Học sinh làm vào vở
- Chữa bài
- Tính DT cả mảnh đất sau đó trừ đi
DT nhà và ao
Diện tích đất :
50 x 40 = 2000 (m
2
)
Diện tích nhà :
20 x 10 = 200 (m
2
)
Diện tích ao :
20 x 20 = 400 (m
2
)
Diện tích đất còn lại :
2000 – (200 + 400 ) = 1400 (m
2
)
Vậy khoanh vào B
3. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà làm bài + học ôn các kiến
thức vừa học
- Chuẩn bò bài : Ôn tập và giải toán
- Nhận xét tiết học
BGH TTCM kiĨm tra–
25