Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

thuc hanh tuan 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.31 KB, 4 trang )

Giáo án: Công Nghệ 7
Tuần 10 Ngày soạn:
Tiết 19 Ngày dạy:
THỰC HÀNH
XỬ LÍ HẠT GIỐNG BẰNG NƯỚC ẤM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
Sau khi học xong bài học sinh:
- Biết cách xử lí hạt giống( lúa, ngơ …) bằng nước ấm theo đúng quy trình.
- Làm được các thao tác trong quy trình xử lí, biết sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của nước.
- Rèn ý thức cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toan trong lao động.
II. CHUẨN BỊ.
Gv: Nhiệt kế. Tranh vẽ nếu có.
Hs: Chậu, rổ, giống hạt bắp, lúa( mỗi loại1kg)
III. TIẾN HÀNH.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra chuẩn bị của học sinh.
3. Thực hành.
• Hoạt động1:
Gv: Phân nhóm hoạt động cho hs: 4 nhóm
Giao dụng cụ cho từng nhóm. ( nhiệt kế, hạt giống, chậu, rổ, nước đã chuẩn bị)
- u cầu học sinh nhắc lại mục đích của cơng việc xử lí giống?
• Hoạt dộng 2 : Thực hành.
Gv: làm trước và hướng dẫn học sinh.
Bước 1: loại bỏ hạt lép bằng nước muối. Lưu ý: ( thử cho trứng vào nước muối nếu trứng nổi là được)
Sau đó cho hạt giống vào nước muối.
Bước 2: Rửa hạt chắc.
- Dùng nước sạch để rửa hạt chắc.
Bước 3: Pha nước và dùng nhiệt kế để đo nếu là lúa thì phải đạt 54
0
C là được( khi pha nước chú ý đổ
nước sơi từ từ vào nước lạnh)


Đối với ngơ thì nhiệt độ 40
0
C
Bước 4: Ngâm giống lúa từ 5-10 phút. Sau đó ngâm tiếp vào nước sạch 24 giờ.
Đối với ngơ thì ngâm trong khoảng thời gian 10 phút. Sau đó ngâm hạt vào nước sạch cho no nước
( đến khi hạt nảy mầm đem gieo trồng)
• Hoạt động 3 : Hướng dẫn hs.
Quan sát và nhắc nhở học sinh.
• Hoạt động 4 : Đánh giá tổng kết.
- Học sinh các nhóm báo cáo lại kết quả thực hiện.
- Gv: cho điểm từng nhóm.
- Thu dọn lớp học, đồ dùng.
• Dặn dò: Chuẩn bị bài thực hành bài 18
Tuần 10 Ngày soạn:
Tiết 20 Ngày dạy:
THỰC HÀNH
XÁC ĐỊNH SỨC NẢY MẦM VÀ TỶ LỆ NẢY MẦMCỦA
HẠT GIỐNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
Sau bài học học sinh có thể:
- Biết cách xác định sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống.
- Làm được các thao tác trong q trình xác định sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống.
Giáo viên: Nguyễn Văn Hạnh
Giáo án: Công Nghệ 7
- Rèn luyện ý thức cẩn thận trong cơng việc, chính xác.
II. CHUẨN BỊ.
Gv: Khay men, đĩa petri, giấy thấm nước hoặc giấy lọc, vải khơ hoặc bơng thấm nước, kẹp, hoặc cát.
Hs: Chuẩn bị hạt giống đã xử lí( hạt lúa, ngơ)
III. TIẾN HÀNH
1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra chuẩn bị của học sinh.
3. Thực hành.
 Hoạt động 1 :
Phân nhóm học sinh: 4 nhóm.
Hs: nhắc lại mục đích kiểm tra sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm.
Gv: giao dụng cụ cho học sinh từng nhóm.
 Hoạt động 2 : Thực hành.
Gv: Làm mẫu trước.
Bước 1: Chọn hạt mỗi mẫu từ 50-100 hạt. Ngâm hạt vào nước lã trong khoảng thời gian 24 giờ( học
sinh đã làm trước ở nhà)
Bước 2: Xếp hạt vào 2-3 tờ giấy lọc hoặc giấy thấm nước, vải đã thấm nước bão hồ vào đĩa hoặc khay.
( lưu ý khơng cho hạt dính vào nhau và ln giữ ẩm và xếp hạt theo hàng)
Nếu sử dụng khay thì ln giữ cho cát ẩm và ấn nhẹ hạt chìm xuống cát.
Bước 3: Tính sức nảy mầm các hạt đã nảy.
Hạt đã nảy mầm là số hạt có mầm dài bằng ½ chiều dài của hạt.
Sức nảy mầm =
số hạt nảy mầm
x100%
tổng số hạt đem gieo
Xác định trong thời gian đã gieo khoảng 4 ngày.
Bước 4: Tính tỷ lệ nảy mầm.
Hạt đã nảy mầm trong khoảng thời gian 7 ngày tính từ khi gieo.
Tỷ lệ nảy mầm =
số hạt nảy mầm
x100%
tổng số hạt đem gieo
 Hoạt động 3 : Học sinh thực hành và gv quan sát và nhắc nhở, giúp đỡ.
 Hoạt động 4 : Tổng kết đánh giá kết quả thực hành.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Gv: nhận xét tiết học. Đánh giá cho điểm từng nhóm.

 Dặn dò: Chuẩn bị bài 19: Các biện pháp chăm sóc cây trồng.
Tuần 11 Ngày soạn:
Tiết 22 Ngày dạy:
Bài 20: THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NƠNG SẢN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
Qua bài học hs phải:
- Xác định được mục đích và u cầu của phương pháp thu hoạch, bảo quản và chế biến nơng sản.
- Có ý thức tiết kiệm, tránh làm hao hụt, thất thốt trong thu hoạch.
- Vận dụng vào việc chế biến, bảo quản 1 số sản phẩm trồng trọt của gia đình.
II. CHUẨN BỊ.
Gv: Đọc SGK và tài liệu tham khảo.
Hs: Đọc bài ở nhà.
III. ĐỒ DÙNG.
Phóng to H31, 32/SGK
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ. (5’)
Giáo viên: Nguyễn Văn Hạnh
Giáo án: Công Nghệ 7
- Mục đích của làm cỏ, vun xới là gì?
- Nêu các biện pháp chăm sóc cây trồng?
3. Bài mới: ( 1’) Năng suất cao và phẩm chất tốt của cây trồng là mục tiêu đạt tới của ngành trồng trọt,
ngồi yếu tố giống và kĩ thuật canh tác, thì thu hoạch bảo quản là khâu cuối cùng quyết định đến năng
suất và chất lượng sản phẩm. Vậy thu hoạch và bảo quản, chế biến thế nào có hiệu quả nhất?Đó cũng
là nội dung bài học hơm nay.
Thời
gian
Những kiến thức cơ bản Phương pháp dạy và học
Hoạt động của Thầy H. động của Trò
10’

13’
I. Thu hoạch.
1. u cầu:
- Khi thu hoạch phải đảm bảo những
u cầu : Nhanh gọn, đúng độ chín.
2. Thu hoạch bằng các phương pháp?
- Hái( đỗ, đậu, cam, qt…)
- Nhổ( xu hào, cà rốt…)
- Đào( khoai, củ mì…)
- Cắt( hoa, lúa, bắp cải…)
II. Bảo quản.
1. Mục đích.
- Nhằm hạn chế sự hao hụt về số
lượng và làm giảm chất lượng của
sản phẩm.
2. Các điều kiện để đảm bảo tốt.
- Các loại hạt phải phơi sấy khơ nhằm
làm giảm lượng nước trong hạt tới
mức độ nhất định.
- Rau, quả phải sạch, khơng giập nát.
- Kho bảo quản phải cao, thống khí,
hệ thống gió, khử trùng, mối mọt,
chuột…
3. Phương pháp bảo quản.
- Bảo quản thơng thống.
Gv: cho hs làm bài tập sau.
1. Lúa ở các giai đoạn.
a. Hạt vừa chín chắc.
b. Hạt chín vàng đều.
c. Hạt chín, bơng rũ.

2. Cải bắp ở các gđ.
a. Vừa cuốn.
b. Vừa cuốn dầy
c. Cuốn dầy, nứt đầu bắp.
3. Đậu xanh ở các giai đoạn.
a. Quả vàng đều.
b. Quả chuyển màu đen đều.
c. Quả đen nứt vỏ.
- Theo em nên thu hoạch trong gđ nào
là thích hợp nhất? Vì sao?
- Thu hoạch còn cần phải đảm bảo
những u cầu nào?
- Quan sát H31/SGK. Hãy cho biết các
phương pháp thu hoạch?
- Những phương pháp đó là những
phương pháp thủ cơng hay hiện đại ở
nước ta?
- Ngồi ra còn có phương pháp thu
hoạch nào? Vd?
( Trong tương lai khơng xa nước ta có
thể áp dụng vào sản xuất nơng nghiệp)
Sau khi thu hoạch chúng ta phải làm gì
để bảo quản sản phẩm và giữ được
chất lượng?
- Bảo quản nơng sản nhằm mục đích gì?
( Nhằm tránh hao hụt số lượng, chất
lượng của sản phẩm)
Vd: bảo quản khơng tốt→mối mọt,
thối…
- Vậy cần phải làm gì để bảo quản tốt

đối với:
+ Các loại hạt?
+ Các loại rau, quả?
- Nên xây dựng kho như thế nào để bảo
quản tốt?
- Có mấy phương pháp bảo quản sản
phẩm?
- Hạt vừa chín chắc.
Vừa cuốn. Quả
chuyển màu đen
đều.
- Đảm bảo chất
lượng của sản
phẩm.
- Nhanh gọn, đúng
độ chín.
- - Hái( đỗ, đậu,
cam, qt…)
- Nhổ( xu hào, cà
rốt…)
- Đào( khoai, củ
mì…)
- Cắt( hoa, lúa, bắp
cải…)
- Thu hoạch bằng
máy móc.
- Nhằm hạn chế sự
hao hụt về số lượng
và làm giảm chất
lượng của sản

phẩm.
- Các loại hạt phải
phơi sấy khơ
- Rau, quả phải sạch,
khơng giập nát. Kho
bảo quản phải cao,
thống khí.
Giáo viên: Nguyễn Văn Hạnh
Giáo án: Công Nghệ 7
10’
- Bảo quản kín.
- Bảo quản lạnh.
III. Chế biến.
1. Mục đích.
- Chế biến làm tăng giá trị sản phẩm
và kéo dài thời gian bảo quản sản
phẩm.
2. Phương pháp chế biến.
- Sấy khơ rau, củ, qủa, hạt…
- Chế biến thành bột mịn hay tinh bột.
- Muối chua: làm cho các sản phẩm
lên men nhờ hoạt động của vsv lên
men.
- Đóng hộp.
- Bảo quản lạnh thường áp dụng đối với
loại nơng sản nào?
Sau khi bảo quản cơng việccần thiết
chúng ta phải làm gì?
- Nghiên cứu SGK phần III và trả lời câu
hỏi.

- Mục đích của chế biến là gì?
+ Kể tên các phương pháp chế biến nơng
sản?
+ Phương pháp sấy khơ thường áp dụng
cho sản phẩm nào?
+ Hãy kể tên các loại loại sản phẩm đó?
( trái cây: vải, nho, mận…)
- Chế biến thành bột mịn được chế biến
như thế nào?
- Quan sát H32. hãy cho biết lò sấy đó
có thể sấy những loại sản phẩm nào?
- Các loại sản phẩm nào được đóng hộp?
Vd?
- Các sản phẩm
tươi, sống.
- làm tăng giá trị sản
phẩm và kéo dài
thời gian bảo quản
sản phẩm.
- Sấy khơ, chế biến
thành, muối chua,
đóng hộp.
- Sấy khơ rau, củ,
quả…
4. Củng cố: (5’)
- Câu hỏi SGK
- Hãy ghi tên những sản phẩm nơng sản sau( lúa, ngơ, gạo, cà chua, khoai tây, rau cải, xu hào, mơ,
nhãn, dừa, củ mì, hạt đậu xanh) cho phù hợp với phương pháp bảo quản sau?
1. Bảo quản kín.
2. Bảo quản lạnh.

3. Sấy khơ.
4. Muối chua.
5. Đóng hộp.
5. Dặn dò: (1’)
- Học bài và làm bài tập (1, 2, 3)/SGK.
- Đọc trước bài 21/tr 50.
Giáo viên: Nguyễn Văn Hạnh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×