Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

Giáo án sinh 8 tron bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.53 KB, 101 trang )

Ngày dạy / /2005
Tiết 11: tiến hoà của hệ vận động
vệ sinh hệ vận động
A. Mục tiêu:
+ Chứng minh đợc sự tiến hoá của ngời so với động vật thể hiện ở hệ cơ x-
ơng.
+ Kỷ năng: Biết vận dụng đợc hiểu biết về hệ vận động để giữ vệ sinh rèn
luyện.
+ Giáo dục: Học sinh biết vận dụng vào bản thân để rèn luyện, giữ gìn vệ
sinh, phổ biến rộng để phòng chống tốt.
B. Ph ơng pháp:
- Trực quan - vấn đáp - so sánh.
C. ph ơng tiện dạy học:
1. Chuẩn bị của thầy: Giáo án
- Tranh vẽ hình 11.5 - Mô hình bộ xơng ngời và mô hình bộ xơng thú, phiếu
học tập.
2. Chuẩn bị của trò:
- Xem trớc bài mới
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK (1-2 HS)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
+ GV qua lớp thú và quan sát hình 1.1-
1.3 em tìm hiểu bộ xơng ngời có đặc
điểm gì khác bộ xơng thú?
- Cá nhân làm việc -> điền vào bảng =>
hoạt động nhóm thảo luận cho biết đặc
điểm nào thích nghi với t thế đứng


thẳng và đi bằng hai chân ?
(Cột sống cong ở 4 chỗ, lòng ngực nở
sang 2 bên, phân hoá xơng tay, chân,
đặc điểm về khớp ở tay chân)
a. Hoạt động 1:
I. Sự tiến hoá của bộ x ơng ng ời so với
bộ x ơng thú:
- HS liên hệ với kiến thức đã học => cho
biết cơ chi trên và dới của ngời có đặc
điểm khác thú nh thế nào?
- Quan sát hình 11.4 cho biết cơ mặt ng-
ời nh thế nào=> ví dụ chứng minh.
+ HS quan sát tranh 11.5 => trả lời câu
hỏi -> HS khác bổ sung?
- Phát phiếu học tập các nhóm thảo luận
hoàn thành.
3. Đánh giá mục tiêu:
b. Hoạt động 2:
II. Sự tiến hoá của hệ cơ ng ời so với
hệ cơ thú:
- Tay có nhiều cơ phân hoá - > nhóm
nhỏ phụ trách các phần khác nhau =>
tay cử động linh hoạt hơn, lao động
động tác phức tạp hơn.
- Cơ chân lớn, khoẻ => cử động chủ yếu
gấp duỗi.
- Cơ vận động lỡi phát triển, cơ mặt
phân hoá.
c. Hoạt động 2:
III. Vệ sinh hệ vận động:

- Có chế độ dinh dỡng hợp lý
- Tắm nắng
- Rèn luyện thể thao và lao động vừa
sức
- Ngồi ngăn ngắn.
* Phiếu học tập: Đánh dấu X vào ác
đặc điểm chỉ có ở ngời mà không có ở
động vật.
Ngi thc hiờn: Ta Vn Quyờn
2
Các phần
so sánh
Bộ xơng
ngời
Bộ xơng
thú
Tỷ lệ
so/mặt lồi
cằm xơng
mặt
- Lớn
- Phát triển
- Nhỏ
- Không có
- Cột sống
- Lồng
ngực
- Cong 4
chỗ
- Nở sang

2 bên
- Công
hình cung
- Nở theo
chừng lng
bụng
Xơng chậu
- Xơng đùi
- Xơng bàn
chân
- Xơng gót

- Nở rộng
- Phát triển
khoẻ
- Xơng
ngón ngắn
bàn chân
hình vòm
- Lớn, phát
triển về
phía sau
- Hẹp
- Bình th-
ờng
- Xơng
ngón dài
- Bàn chân
phẳng
- Nhỏ

- Xơng sọ lớn hơn xơng mặt
- Cột sống cong hình cung
- Lồng ngực nở theo chiều lng - bụng
- Cơ nét mặt phân hoá
- Cơ nhai phát triển
- Khớp cổ tay kém linh động
- Khớp chậu - đùi có cấu tạo hình cầu,
hố khớp sâu
- Xơng bàn chân xếp trên một mặt
phẳng.
4. Dặn dò:
- Học theo câu hỏi SGK
- Xem trớc bài 12: Chuẩn bị 1 nhóm 2 nẹp gỗ, tre, băng nh SGK.
Ngi thc hiờn: Ta Vn Quyờn
3
Ngày dạy / /2005
Tiết 12: thực hành
tập sơ cứu và băng bó cho ngời gãy xơng
A. Mục tiêu:
+ Kiến thức: HS biết cách sơ cứu khi gặp ngời bị gãy xơng
- Biết băng cố định xơng cẳng tay bị gãy.
+ Kỷ năng: Biết vận dụng, băng bó đúng cách
+ Giáo dục: ý thức giúp đỡ nhau khi gặp tai nạn
B. Ph ơng pháp:
- Thực hành
- Hỏi đáp.
C. ph ơng tiện dạy học:
1. Chuẩn bị của thầy: Giáo án
- Tranh vẽ hình 12.1 - 3
2. Chuẩn bị của trò:

- 1 nhóm 2 thanh nẹp gỗ (tre) dài 30 - 40cm, rộng 4-5 cm, dày 0,6 - 1cm bào
nhẵn.
- Băng y tế 4 cuộn (mỗi cuộn 2m)
- 4 miếng vải sạch : 20 x 40cm.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của các tổ.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Giới thiệu một số hậu quả của tai nạn lao động, giao thông =>
nội dung bài.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
+ GV cho HS tiến hành theo nhóm thảo
luận trả lời 4 câu hỏi => nhóm khác bổ
sung?
+ GV dùng tranh hớng dẫn thêm => học
sinh tiến hành.
- Công tác sơ cứu có tầm quan trọng nh
thế nào?
- GV cho HS tiến hành sơ cứu -> băng
bó (GV theo dõi uốn nắm các thao tác).
- Các HS trong nhóm đều đợc thao tác
=> GV kiểm tra.
a. Hoạt động nhóm:
I. Thảo luận trao đổi 4 câu hỏi:
- Nguyên nhân -> gãy xơng
- Sự biến đổi tỷ lệ cốt giao và chất vô cơ
của xơng theo tuổi.
- Điều chú ý khi tham gia giao thông
+ Cách tiến hành : SGK.

b. Hoạt động 2:
II. Học sinh tập sơ cứu băng bó:
1. Ph ơng pháp sơ cứu:
+ Xác định chỗ gãy -> đặt nẹp (lót vải
bên trong nẹp 2 đầu)
- Buộc định vị 2 đẫuơng - > 2 bên chỗ
Ngi thc hiờn: Ta Vn Quyờn
4
+ Nếu trờng hợp gãy xơng chân thì
băng bó nh thế nào?
xơng gãy.
2. Băng bó cố định:
+ Sau khi sơ cứu xong => băng cố định
(chặt tay).
- Chân thì băng từ cổ chân vào nếu ở đùi
-> nẹp phải dài từ sờn tới gót chân.
3. Đánh giá mục tiêu:
Em cần làm gì khi tham gia giao thông, lao động, vui chơi để tránh bị gãy x-
ơng.
4. Dặn dò:
- Viết tờng trình.
- Đọc trớc bài "Máu và môi trờng trong cơ thể".
Ngi thc hiờn: Ta Vn Quyờn
5
Ngày soạn / /2005
Ngày dạy / /2005
Ch ơng III: Tuần hoàn
Tiết 13: máu và môi trờng trong cơ thể
A. Mục tiêu:
+ Kiến thức: HS phân biệt đợc các thành phần cấu tạo của máu.

- Nắm đợc chức năng của huyết tơng và hồng cầu
- Phân biệt đợc máu, nớc mô và bạch huyết
- Nắm đợc vai trò của môi trờng trong cơ thể.
+ Kỷ năng: Phân tích - so sánh
+ Giáo dục: Học sinh sự đam mê, tìm tòi, khám phá => yêu thích bộ môn.
B. Ph ơng pháp:
- Đàm thoại, phân tích tìm tòi.
C. ph ơng tiện dạy và học:
1. Chuẩn bị của thầy: Giáo án + bảng phụ
- Tranh các TB máu phóng to
- Tranh về quan hệ của máu, nớc mô và bạch huyết
2. Chuẩn bị của trò:
- Xem trớc bài mới
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Các em thờng thấy máu ở trờng hợp nào?
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
+ Máu có thành phần cấu tạo nh thế
nào?
- HS quan sát hình 13.1, đọc thông tin
và nghiên cứu (GV đa câu hỏi: Máu là
gì? máu có ở đâu trong cơ thể ? máu
gồm những thành phần nào?)
-> Các nhóm trao đổi -> trình bày nhóm
khác bổ sung.
=> Cá nhân chọn từ thích hợp điền vào
chỗ trống câu ở SGK?

Vậy hồng cầu và huyết tơng có chức
năng nh thế nào?
a. Hoạt động nhóm:
I. Máu:
1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của
máu:
- Máu gồm huyết tơng và các tế bào
máu.
- Các TB máu gồm hồng cầu, bạch cầu
và tiểu cầu.
2. Chức năng của huyết t ơng và hồng
cầu:
- Chức năng của huyết tơng là duy trì
máu ở trạng thái lõng để lu thông dễ
dàng trong mạch.
- Tham gia vận chuyển các chất dung
Ngi thc hiờn: Ta Vn Quyờn
6
- Cá nhân đã đọc thông tin ở nhà kết
hợp nhóm thảo luận.
-> Thống nhất đáp án, trả lời câu hỏi
SGK.
=> Máu sẽ đặc lại -> vận chuyển khó
khăn)
_ HS quan sát tranh (13.2) đọc thôg tin-
> trả lời câu hỏi SGK => Học sinh khác
bổ sung -> Kết luận?
dịch, hoóc môn, kháng thể, mu kháng
trong cơ thể.
+ Hồng cầu có huyết sắc tố (Hb) khi kết

hợp với 0
2
-> đỏ tơi, với C0
2
-> đỏ thẩm.
b. Hoạt động 2:
II. Môi tr ờng trong cơ thể:
+ Gồm máu, nớc mô và bạch huyết.
- Liên hệ với môi trờng ngoài thông qua
các hệ cơ quan da, hệ tuần hoàn, BT...
3. Đánh giá mục tiêu:
- Máu gồm các thành phần cấu tạo nào?
- Chức năng của huyết tơng và hồng cầu là gì?
- Môi trờng trong gồm thành phần nào? môi trờng ngoài có vai trò nh thế
nào?
4. Dặn dò:
- Học theo câu hỏi SGK.
Ngi thc hiờn: Ta Vn Quyờn
7
Ngày soạn / /2005
Ngày dạy / /2005
Tiết 14: bạch cầu - miễn dịch
A. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Nắm đợc 3 hàng phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây
nhiễm.
- Trình bày đợc khái niệm miễn dịch.
- Phân biệt đợc miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo.
+ Kỷ năng: Phân tích - phân biệt
+ Giáo dục: ý thức tự bảo vệ cơ thể (có ý thức tiêm phòng) -> bảo vệ xã hội.
B. Ph ơng pháp:

- Trực quan - phân tích
- Hoạt động nhóm
C. ph ơng tiện dạy và học:
1. Chuẩn bị của thầy: Giáo án + bảng phụ
- Tranh hình 14.1, 14.2, 14.3, 14.4
2. Chuẩn bị của trò:
- Học bài cũ
- Xem trớc bài mới
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh câu hỏi SGK
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
+ Cho HS quan sát tranh 14.1 - 14.4
SGK tự phân tích và đọc thông tin =>
thảo luận nhóm trả lời câu hỏi => đại
diện trình bày - nhón khác bổ sung ->
giáo viên nhận xét kết luận kiến thức
chuẩn?
+ ở hình 14.3 -> các VK thoát khỏi sự
thực bào thì nh thế nào?
- Khi thoát khỏi TB thì nh thế nào?
ở hình 14.4.
+ GV có thể đa ra một số bệnh chỉ có ở
động vật mà không có ở ngời.
+ HS liên hệ thực tế con ngời thờng mắc
những loại bệnh nào? - > đọc thông tin
a. Hoạt động 1:

I. Các hoạt động chủ yếu của bạch
cầu:
+ Hoạt động đầu tiên của các bạch cầu
để bảo vệ cơ thể là sự thực bào.
- Hoạt động thực bào là bạch cầu trung -
Sự thực bào là bạch cầu hình thành chân
giả bất và nuốt VK -> trong và TH.
- VK và vi rút thoát khỏi sự thực bào ->
gặp hoạt động bảo vệ của tế bào B (lim
phô)
- VK&VR thoát khỏi sự bảo vệ của TB
B -> gây nhiễm => gặp tế bào T (lim, hô
T)
Ngi thc hiờn: Ta Vn Quyờn
8
-> thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi =>
đại diện trả lời, nhóm khác bổ sung =>
GV nhận xét kết luận kiến thức đúng?
b. Hoạt động 2:
II. Miễn dịch:
* Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị
mắc một bệnh nào đó.
- Miễn dịch TN: Miễn dịch bẩm sinh và
miễn dịch tập nhiễm.
* Miễn dịch nhân tạo: Đợc tiêm phòng.
3. Đánh giá mục tiêu:
- GV treo câu hỏi lên
- Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng những cơ chế nào?
- Miễn dịch là gì?
=> Các nhóm thảo luận -> trả lời (nhóm khác bổ sung)

4. Dặn dò:
- Học theo câu hỏi SGK - Xem trớc bài 15.
Ngi thc hiờn: Ta Vn Quyờn
9
Ngày soạn / /2005
Ngày dạy / /2005
Tiết 15: đông máu và nguyên tắc truyền máu
A. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Nắm đợc cơ chế đông máu và vai trò của sự đông máu trong
việc bảo vệ cơ thể.
- Nắm đợc nguyên tắc truyền máu và cơ sở KH của nguyên tắc đó
+ Kỷ năng: Phân tích - quan sát - đàm thoại
+ Giáo dục: ý thức bảo vệ cơ thể và cộng đồng
B. Ph ơng pháp:
- Trực quan - phân tích - đàm thoại
C. ph ơng tiện dạy và học:
1. Chuẩn bị của thầy: Giáo án
- Tranh sơ đồ, bảng phụ
2. Chuẩn bị của trò:
- Học bài cũ
- Xem trớc bài mới
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Thành phần cấu tạo của máu gồm" Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu -> vai trò
của hồng cầu trong bạch cầu ta đã tìm hiểu vậy tiểu cầu có vai trò nh thế nào-> bài
mới.
2. Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
+ HS tự đọc thông tin - xử lý thông tin
"Tìm hiểu cơ chế đông máu và vai trò
của nó"
=> Thảo luận nhóm trả lời SGK ->
(Nhóm khác bổ sung) -> GV kết luận ?
- Sự đông máu liên quan tới hoạt độg
của tiểu cầu là chủ yếu.
a. Hoạt động 1:
I. Đông máu:
Là một cơ chế tự bảo vệ của cơ thể,
giúp cơ thể không bị mất nhiều máu.
Các TB máu Hồng cầu
Máu Bạch cầu
lỏng Tiểu cầu
H.tơng chất sinh
tơ máu ENZIN Tơ máu
Huyết thanh
Ngi thc hiờn: Ta Vn Quyờn
10
+ Khi nời ta mất máu nhiều thì ta phải
làm gì để bảo đảm tính mạng và dựa
vào nguyên tắc nào?
+ GV cho HS đọc và quan sát kết quả
thí nghiệm ở hình 15 => trả lời hồng
cầu máu ngời cho các loại kháng
nguyên nào?
- Huyết tơng máu ngời nhận có loại
bạch huyết thế nào? => hoàn thành sơ
đồ (GV treo bảng phụ)

+ Vì sao trớc khi truyền máu bác sĩ cần
phải thử máu của ngời nhận (và ngời
cho nếu không có sẵn).
=> HS tự tìm hiểu trả lời câu hỏi SGK
=> HS khác bổ sung.
- Khi va chạm vào vết thơng tiểu cầu bị vở
-> giải phóng enzim làm chất sinh tơ máu
-> tơ máu kết thành màng khối máu đông
lới, Ca
+
b. Hoạt động 2 (15')
II. Các nguyên tắc truyền máu:
+ Có 4 loại nhóm máu: O, A, B, AB.
- Có 2 loại kháng nguyên trên hồng cầu:
A&B
- 2 loại kháng thể trong huyết tơng:
A
A
OO AB AB
B
B
2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi
truyền máu:
+ Cần xét nghiệm máu trớc.
- Lựa chọn loại máu phù hợp
- Tránh nhận phải loại máu nhiễm tác
nhân gây bệnh.
3. Đánh giá mục tiêu:
- Đông máu có vai trò gì ? máu đông hình thành liên quan đến hoạt động của
yếu tố nào chủ yếu?

- Nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu là gì?
4. Dặn dò:
- Học theo câu hỏi SGK.
Ngi thc hiờn: Ta Vn Quyờn
11
Ngày soạn: / /2005
Ngày giảng: / /2005
Bài 16: tuần hoàn máu và lu thông bạch huyết
A. Mục tiêu:
+ Kiến thức: HS nắm và trình bày đợc các thành pầhn cấu tạo của hệ tuần
hoàn máu và vai trò của chúng.
- Trình bày và nắm đợc các thành phần cấu tạo của hệ bạch huyết và vai trò
của chúng.
+ Kỹ năng: Quan sát và phân tích đợc hình vẽ.
+ Giáo dục: HS biết liên hệ thực tế bảo vệ cơ thể
B. Ph ơng pháp:
Trực quan - đàm thoại.
C. ph ơng tiện dạy và học:
1. Chuẩn bị của thầy: Giáo án
- Tranh "Sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn máu"
- Mô hình cấu tạo hệ tuần hoàn ngời.
2. Chuẩn bị của trò: Học bài
- Xem trớc bài mới.
D. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định:
II. Kiểm tra: Câu hỏi SGK (')
Câu 1: T. cầu có vai trò: Bám vào vết rách và bám vào nhau để -> nút T.cầu
bịt tạm thời vết rách.
- Giải phóng chất Enzin giúp hình thành bút tơ máu để tạo thành khối máu
đông.

III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:
Nội dung kiến thức
a. Hoạt động 1 (17')
+ GV treo tranh HS quan sát tìm hiểu hệ
tuần hoàn máu gồm thành phần cấu tạo
nào?
+ HS tiếp tục quan sát tranh 16.1 kết
hợp với chú thích tìm hiểu đờng đi của
máu -> thảo luận nhóm nhỏ trả lời câu
hỏi.
=> Đại diện 1 học sinh lên chỉ vào
tranh tranh trình bày => học sinh khác
bổ sung.
- GV bổ sung đa kién thức chuẩn?
I. Tuần hoàn máu:
+ Gồm tim và hệ mạch (tạo thành vòng
tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ)
+ Vòng tuần hoàn nhỏ:
Máu T
2
P đun phổi M
2
phổi
TM phổi
TN trái
+ Vòng tuần hoàn lớn:
Máu T
2

trái đun chủ M
2
phần trên cơ thể
và dới
Tim chủ trên
TN phải
Tim chủ dới
+ Vai trò của tim co bóp tạo lực đẩy
Ngi thc hiờn: Ta Vn Quyờn
12
+ Hệ bạch huyết có thành phần cấu tạo
nh thế nào? gồm những phân hệ nào =>
phần II?
- HS quan sát tranh 16.2 phân tích tìm
hiểu cấu tạo, sự luân chuyển => thảo
luận nhóm trả lời câu hỏi?
Đờng đi của phân hệ nhỏ cũng tơng tự ?
(khác chỗ nào)
máu => hệ mạch.
+ Hệ mạch dẫn máu từ tim (T
2
) => TB
cơ thể (TĐK) rồi trở về tim (TN)
=> Hệ tuần hoàn máu có vai trò lu
chuyển máu trong toàn cơ thể.
b. Hoạt động 2 (12')
II. Lu thông bạch huyết:
+ Hệ bạch huyết gồm phân hệ lớn và
phân hệ nhỏ.
- Phân hệ lớn: Từ mm bạch huyết của cơ

thể (nữa trái và phần dới) -> mm bạch
huyết nhỏ -> mạch huyết lớn hơn -> ống
bạch huyết => tm máu (tm dới đòn)
- Phân hệ nhỏ: Từ mm bạch huyết của
cơ thể (nữa trên bên phải) -> mm bạch
huyết nhỏ -> mạch bạch huyết lớn hơn
-> ống bạch huyết => tm máu.
+ Vai trò của hệ bạch huyết là: Cùng hệ
tuần hoàn máu thực hiện sự luân chuyển
môi trờng trong cơ thể, tham gia bảo vệ.
3. Đánh giá mục tiêu:
+ Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào ? Các vòng tuần
hoàn dẫn máu qua đâu (hãy trình bày trên hình vẽ).
+ Vai trò của hệ tuần hoàn và hệ bạch huyết.
4. Dặn dò:
- Học câu hỏi SGK
- Xem trớc bài 17
Ngi thc hiờn: Ta Vn Quyờn
13
Ngày soạn: / /2005
Ngày giảng: / /2005
Bài 17: tuần hoàn máu và lu thông bạch huyết
A. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Xác định đợc trên hình vẽ, tranh hay mô hình cấu tạo ngoài và
cấu tạo trong của tim.
- Học sinh phân biệt đợc các loại mạch máu.
- Nắm đợc đặc điểm của các pha trong chu kỳ co dãn của tim.
+ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát t duy và dự đoàn
+ Giáo dục: HS có ý thức rèn luyện nh thế nào trong cuộc sống
B. Ph ơng pháp:

Trực quan - phân tích - tìm tòi.
C. ph ơng tiện dạy và học:
1. Chuẩn bị của thầy: Giáo án + bảng phụ
- Tranh in hình 17.1; 17.2 và 17.3
- Mô hình cấu tạo tim ngời.
2. Chuẩn bị của trò: Học bài
- Xem trớc bài mới "17".
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Kiểm tra: Câu 2.3 (1HS), câu 1.4 (1 HS)/SGK (10')
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Từ câu KT bài cũ.
2. Triển khai bài:
Nội dung kiến thức
a. Hoạt động 1 (10')
+ GV cho HS quan sát tranh hình 17.1
kết hợp với kiến thức đã học trớc =>
cho biết tim có vai trò gì -> có cấu tạo
nh thế nào? => trao đổi nhóm hoàn
thành bảng 17.1 , trả lời câu hỏi SGK
-> đại diện trình bày?
- GV có thể dùng mô hình (tim lợn) để
kiểm chứng sự dự đoán của học sinh =>
kết luận?
+ HS quan sát tranh hình 17.2 đọc và xử
lý thông tin cho biết có những loại máu
nào ?
I. Cấu tạo tim:
Các ngăn tim Nơi máu đợc bơm tới
Tâm nhĩ trái to Tâm thất trái

TN phải co Tâm thất phải
TT trái co Vòng tuần hoàn lớn
TT phải co Vòng tuần hoàn nhỏ
Tâm thất trái có thành cơ tim dày nhất,
tâm nhĩ phải có thành cơ tim mỏng nhất.
- Giữa các ngăn tim và giữa tim với các
mạch máu có van tim -> máu vận
chuyển theo một chiều.
b. Hoạt động 2 (15')
II. Cấu tạo mạch máu:
+ Có 3 loại máu: Đm, tĩnh mạch, mao
mạch.
+ Sự khác biệt giữa các loại máu.
Ngi thc hiờn: Ta Vn Quyờn
14
=> Thảo luận nhóm -> đại diện trình
bày -> nhóm khác bổ sung?
+ Có thể ghi theo kẻ bảng, GV phát
phiếu học tập để các nhóm hoàn thành?
+ HS đọc thông tin và xử lý thông tin,
qua hình 17.3 -> thảo luận nhóm thống
nhất trả lời câu hỏi?
c. Hoạt động 3 (5')
+ Mỗi chu kỳ co dãn của tim kéo dài
trung bình khoảng 0,8 giây.
+ Mỗi chu kỳ có 3 pha: Pha nhĩ co, pha
thất co, pha dãn chung.
- TN làm việc 0,1 s, nghỉ 0,7s
- TN làm việc 0,3 s, nghỉ 0,5s
- Tim nghỉ hoàn toàn 0,4s.

3. Đánh giá mục tiêu:
- Nêu cấu tạo của tim
- Có những loại mạch máu nào? tim hoạt động nh thế nào?
4. Dặn dò:
- Học câu hỏi SGK
- Ôn tập kiểm tra 1 tiết.
Ngi thc hiờn: Ta Vn Quyờn
15
Các loại
mạch
máu
Sự khác biệt
về cấu tạo
Giải thích
Động
mạch
- Thành có 3
lớp: Mô LK
cơ trơn dày
hơn TM
- Lòng hẹp
hơn tim
Thích hợp với
chức năng dẫn
máu từ tim ->
cơ quan vận
tốc cao
Tĩnh
mạch
- Thành mô

LK và cơ trơn
mỏng hơn
ĐM
- Lòng rộng
hơn, có vao 1
chiều
- Thích hợp
chức năng dẫn
máu khắp các
TB cơ thể
-> tim với vận
tốc nhỏ
Ngày soạn: / /2005
Ngày giảng: / /2005
Bài 18: kiểm tra 1 tiết
A. Mục tiêu:
+ Kiến thức: HS nắm đợc kiến thức cơ bản vận dụng tốt vào bài làm kiểm tra.
- Biết trả lời chính xác, đúng trọng tâm của đề.
+ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng trình bày, tự luận
+ Giáo dục: HS tính tự giác, chăm học
B. Ph ơng pháp:
- Trắc nghiệm + tự luận
C. ph ơng tiện dạy và học:
1. Chuẩn bị của thầy: Giáo án
- Đề kiểm tra.
2. Chuẩn bị của trò: Học ôn tốt
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Kiểm tra:
III. Bài mới:

Đề:
Câu 1: Đánh dấu x vào ô trống
Tính cảm ứng Tính dẫn truyền
1. Khả năng thu nhận kích thích
và phản ứng lại kích thích bằng
cách phát sinh ra xung TK
2. Khả năng lan truyền của xung
TK trong sợi TK
Câu 2: Chọn câu đúng:
Chức năng của cột sống.
a. Bảo vệ tim, phổi và các cơ quan ở phía trên khoang bụng.
b. Giúp cơ thể đứng thẳng: Gắn với xơng sờn và xơng ức thành lồng ngực.
c. Giúp cơ thể đứng thẳng và lao động
d. Bảo đảm cho cơ thể vận động đợc dễ dàng.
Câu 3: Cho các ý trả lời: Nhiều, ít, 1/3, 2/3. Hãy đền vào chỗ dấu chấm hỏi ?
ở cột A. => Cho các ý trả lời: Rắn chắc, kém vững chắc, cứng giòn, đàn hồi kém,
đàn hồi tốt, đàn hồi tốt hơn, điền vào chỗ cộ B.
Thành phần H
2
của xơng Đặc tính cơ bản
của xơng (B)
Chất hữu cơ
(cốt giao)
Chất vô cơ
(Mu can xi)
ở trẻ em
ở ngời lớn
ở ngời già
Ngi thc hiờn: Ta Vn Quyờn
16

Câu 4: Đánh dấu x vào câu đúng:
a. Động mạch phối chứa máu đỏ
b. Tĩnh mạch phổi chứa máu đen
c. Mạch máu trong mỗi vòng tuần hoàn đều gồm: đm, tm và mm
d. Cơ tim co rút không theo ý muốn của con ngời
Câu 5: Cho các cụm từ:
Luyện tim, đm, hệ tuần hoàn điền vào chỗ trống ở câu sau:
Tim khoẻ mạnh làm cho .................máu hoạt động tốt, vệ sinh .............. làm
cho cơ tim khoẻ, sinh con lớn, tăng sức co tim để tăng KL máu đến................ mà
không cần tăng nhịp đập.
Câu 6: Bố có nhóm máu A, 2 đứa con (1 đa nhóm O, 1 đa nhóm a), đa con
nào có huyết tơng làm ngng kết hồng cầu của bố.
a. Đứa con có nhóm máu A
b. Đứa con có nhóm máu O
c. Cả hai đều sai
d. Cả 2 câu a, b đều đúng.
- Khi bố cần máu, 2 đứa con có truyền cho đợc không ? Vì sao?
3. Đánh giá mục tiêu:
4. Dặn dò:
- Xem trớc bài "18"
Ngi thc hiờn: Ta Vn Quyờn
17
Ngày soạn: / /2005
Ngày giảng: / /2005
Bài 19: vận chuyển máu qua hệ mạch
vệ sinh hệ tuần hoàn
A. Mục tiêu:
+ Kiến thức: HS trình bày đợc cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch
- Biết đợc các tác nhân gây hại, cũng nh các biện pháp phòng tránh và rèn
luyện hệ tim mạch.

+ Kỹ năng: Vận dụng đợc vào cuộc sống để phòng tránh và rèn luyện bảo hệ
tim mạch cho bản thân và ngời xung quanh.
+ Giáo dục: Phơng pháp rèn luyện bảo vệ bản thân và giúp mọi ngời cùng
bảo vệ.
B. Ph ơng pháp:
Trực quan - đàm thoại.
C. ph ơng tiện dạy và học:
1. Chuẩn bị của thầy: Giáo án + tranh
2. Chuẩn bị của trò: Xem trớc bài mới.
D. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định:
II. Kiểm tra: Nhận xét bài kiểm tra (15')
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:
Nội dung kiến thức
a. Hoạt động 1 (15')
+ GV cho biết thành phần cấu tạo của
tim?
+ HS tự đọc thông tin SGK và quan sát
hình 18.1, 18.2 -> xử lý thông tin =>
thảo luận nhóm nhỏ trả lời câu hỏi
SGK ? nhóm khác bổ sung (sức hút của
lồng ngực khi hít sức" TN khi dãn ra)
Vì sao máu không chảy ngợc?
+ HS đọc thông tin trong SGK tìm hiểu
nguyên nhân ?
-> thảo luận để trả lời câu hỏi và trả lời
=> nhóm khác bổ sung ?
+ Cần có các biện pháp phòng tránh nh

I. Sự vận chuyển của máu trong hê
mạch:
+ Lực đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn
liên tục theo một chiều trong hệ mạch là
nhờ sự hoạt động phối hợp của thành
phần cấu tạo tim và hệ mạch.
+ Huyết áp (sức đẩy) tm nhỏ mà máu
tm-> tim (do sự co bóp của cơ bắp
quanh thành tm, sức hút của lồng ngực
và của tâm nhĩ và sự hỗ trợ đặc biệt của
van.
b. Hoạt động 2 (15')
II. Vệ sinh tim mạch:
1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác
nhân có hại:
* Khắc phục và hạn chế các nguyên
nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp.
+ Không sử dụng các chất kích thích có
hại nh thuốc lá, hêrôin, rợu.
Ngi thc hiờn: Ta Vn Quyờn
18
thế nào?
+ Cần rèn luyện nh thế nào?
+ Kiểm tra sức khoẻ theo định kỳ, phát
hiện có khuyết tật liên quan đến tim
mạch.
+ Khi bị sốc cần điều chỉnh kịp thời
- Tiêm phòng, hạn chế ăn thức ăn có
hại.
2. Cần rèn luyện hệ tim mạch:

- Thể dục, thể thao thờng xuyên đều đặn
+ xoa bóp.
3. Đánh giá mục tiêu:
- Máu tuần hoàn liên tục theo một chiều trong hệ mạch nhờ đâu?
- Cần làm gì để có hệ tim mạch khoẻ mạnh.
4. Dặn dò:
- Học theo câu hỏi SGK
- Xem trớc bài "20"
Ngi thc hiờn: Ta Vn Quyờn
19
Ngày soạn: / /2005
Ngày giảng: / /2005
Bài 20: thực hành sơ cứu cầm máu
A. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Phân biệt đợc vết thwng làm tổn thơng tm hay đm hoặc chỉ là
mao mạch.
+ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng băng bó hoặc làm ga tô
- Nắm đợc các quy định khi đặt ga rô.
+ Giáo dục: HS biết giúp nhau trong cuộc sống khi gặp phải
B. Ph ơng pháp:
Thực nghiệm
C. ph ơng tiện dạy và học:
1. Chuẩn bị của thầy: Giáo án + phòng thực hành
2. Chuẩn bị của trò:
1 nhóm: 1 cuộn băng, 1 dây cao su (dây vải)
2 miếng gạch 1 miếng vải mềm (10 x 30 cm)
1 cuộn bông
D. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định:
II. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của các nhóm

III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:
Nội dung kiến thức
a. Hoạt động 1:
+ GV cho HS đọc sự hớng dẫn của SGK
=> tự thực hiện theo nhóm.
- GV theo dõi kiểm tra
(HS trong nhóm thay nhau thực hiện)
- Cho HS điền vào bảng (cá nhân).
Các dạng Biểu hiện
Chảy máu mao mạch
Chảy máu tm
Chảy máu đm
I.Tập sơ cứu chảy máu mao mạch và
tm:
* Tập băng vết thơng ở lòng bàn tay:
- dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết
thơng -> máu không chảy.
- Sát trùng vết thơng bằng cồn i ốt.
+ Vết thơng nhỏ dùng băng dán.
+ Vết thơng lớn, cho bông giữa hai
miếng gạc -> đặt vào miệng vết thơng
-> băng buộc chặt.
=> Đa đến bệnh viện khi còn chảy máu.
b. Hoạt động 2:
II. Tập sơ cứu hảy máu đm:
- Vết thơng ở cổ tay.
- Dùng ngón cái dò tìm vị trí đm->
mạch đập rõ -> bóp mạnh để cầm máu

( vài phút).
- Buộc ga rô bằng dây cao su (vải) gần
Ngi thc hiờn: Ta Vn Quyờn
20
sát vết thơng (phía tim)
- Sát trùng vết thơng
- Đa ngay đến bệnh viện
Chú ý: SGK
c. Hoạt động 3:
III. Viết bản thu hoạch:
3. Đánh giá mục tiêu:
- Thu dọn dụng cụ
4. Dặn dò:
- Xem bài "20"
- Xem trớc bài "20"
Ngi thc hiờn: Ta Vn Quyờn
21
TT
Mục đích
TH
Các nớc
tiến hành
Kết quả
Ngày soạn: / /2005
Ngày giảng: / /2005
Ch ơng IV: Hô Hấp
Bài 21: hô hấp và các cơ quan hô hấp
A. Mục tiêu:
+ Kiến thức:
- HS nắm đợc khái niệm về hô hấp và vai trò hô hấp với cơ thể sống.

- Xác định đợc trên hình vẽ các cơ quan hô hấp ở ngời và biết đợc chức năng
của chúng.
+ Kỹ năng: Quan sát - phân tích đợc
+ Giáo dục:
- HS biết bảo vệ cơ thể mình và giúp mọi ngời
B. Ph ơng pháp:
- Trực quan - tìm tòi - đàm thoại.
C. ph ơng tiện dạy và học:
1. Chuẩn bị của thầy: Giáo án
- Mô hình cấu tạo hệ hô hấp
- Tranh phóng to hình 20.1 -> 20.3
2. Chuẩn bị của trò:
- Xem lại bài cũ
- Đọc trớc bài 21
D. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định:
II. Kiểm tra: Nhờ đâu máu lấy đợc O
2
cung cấp cho TB -> thải C0
2
ra ( nhờ
sự thở ra và hít vào...)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Dựa vào câu hỏi trên .
2. Triển khai bài:
Nội dung kiến thức
a. Hoạt động 1:
+ HS tự đọc thông tin quan sát hình,
liên hệ kiến thức đã học => tìm hiểu hô
hấp là gì?

- Gồm các khâu nào ? có vai trò gì?
=> Các nhóm thảo luận -> đại diện trả
lời (nhóm khác bổ sung) câu hỏi SGK.
I. Khái niệm hô hấp:
+ Hô hấp là quá trình không ngừng
cung cấp O
2
cho các tế bào của cơ thể
và loại CO
2
do các tế bào thải ra -> khỏi
cơ thể.
+ Quá trình hô hấp gồm: Sự thở, trao đổi
khí phổi và ở tế bào.
+ Sự thở giúp cho thông khí ở phổi tạo
điều kiện cho sự trao đổi khí diễn ra liên
tục ở tế bào.
Ngi thc hiờn: Ta Vn Quyờn
22
+ HS quan sát hình 20.2, 20.3 tìm hiểu
cấu tạo.
+ Đặc điểm làm bề mặt TĐK là do?
b. Hoạt động 2:
II. Các cơ quan trong hệ hô hấp của
ng ời và chức năng của chúng:
1. Đ ờng dẫn khí:
a. Mũi:
Có nhiều lông, có lớp niêm mạc tiết chất
nhầy, có mao mạch -> làm ẩm và ấm
không khí, tham gia bảo vệ phổi.

b. Họng:
Có tuyến Amiđan và VA có tế bào lim
phô => tiết kháng thể vô hiệu hoá tác
nhân gây bệnh
c. Thanh quản:
Có nắp -> cử động để đậy kín đờng hô
hấp => để thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt.
d. Khí quản:
15 - 20 vòng sin khuyết chồng lên nhau.
Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy, có lông
rung chuyển => lông rung chuyển quét
bụi ra khỏi khí quản.
e. Phế quản:
Cấu tạo bởi các vòng sụn, ở phế quản
nơi tiếp xúc với phế quản có thớ cơ =>
nh mũi.
2. Hai lá phổi:
- Lá phổi phải có 3 thuỳ trao đổi giữa
- Lá phổi trái có 2 thuỳ môi tr-
ờng ngoài với máu trong mao mạch
phổi.
3. Đánh giá mục tiêu:
- Hô hấp là gì ? có mấy giai đoạn
- Chức năng của hô hấp
4. Dặn dò:
- Học câu hỏi SGK
- Xem trớc bài "21"
Ngi thc hiờn: Ta Vn Quyờn
23
Ngày soạn: / /2005

Ngày giảng: / /2005
Bài 22: hoạt động hô hấp
A. Mục tiêu:
+ Kiến thức:
- HS trình bày đợc các đặc điểm chủ yếu trong cơ chế thông khí ở phổi
- Trình bày đợc cơ chế trao đổi khí ở phổi và ở tế bào.
+ Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích
+ Giáo dục: HS biết tự rèn luyện để bảo vệ cơ thể
B. Ph ơng pháp:
- Trực quan phân tích
C. ph ơng tiện dạy và học:
1. Chuẩn bị của thầy: Giáo án + tranh hình 21.1, 21.2, 21.4
- Hô hấp kế
2. Chuẩn bị của trò:
- Học bài cũ
- Xem trớc bài mới
D. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định:
II. Kiểm tra: Câu 1, 3 (1 HS), câu 2,4 (1HS)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
GV có thể hỏi hô hấp gồm mấy giai đoạn (3...) -> chúng có mối quan hệ nh
thế nào, sự thông khí và trao đổi khí diễn ra nh thế nào -> bài mới.
2. Triển khai bài:
Nội dung kiến thức
a. Hoạt động 1 (15'):
+ HS đọc thông tin và xử lý quan sát
hình 21.1 -> 21.2 "Vì sao khi xơng sờn
đợc nâng lên -> thể tích lồng ngực tăng

ngợc lại?
+ Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi
SGK ? đại diện trả lời nhóm khác bổ
sung?
- Khí thở gắng sức thì có sự tham gia
của một số cơ khác ?
I. Thông khí ở phổi:
+ 1 lần hít vào, 1 lần thở ra => 1 cử
động hô hấp
- Số cử động hô hấp trong 1 phút là nhịp
hô hấp.
+ Các cơ xơng lồng ngực phối hợp hoạt
động với nhau để làm tăng thể tích lồng
ngực khi hít vào, giảm thể tích lồng
ngực khi thở ra.
+ Cơ liên sờn ngừng co làm xơng ức, x-
ơng sờn điểm tựa linh động với cột sống
=> chuyển động lên trên và 2 bên.
- Cơ hoành co làm lồng ngực mở rộng
phía dới.
- Cơ liên sờn nâng và cơ hoành dãn =>
Ngi thc hiờn: Ta Vn Quyờn
24
+ Cho HS đọc thông tin SGK => trả lời
nhờ hoạt động của cơ quan và bộ phận
nào mà không khí trong phổi thờng
xuyên đổi mới ?
- Thực chất trao đổi khí ở phổi và tế bào
(Qua quan sát tranh hình 21.4)
+ HS nhìn vào kết quả đo ở bảng 21.3

của khí hít vào thở ra để giải thích?
lồng ngực thu nhỏ.
+ Dung tích phối hít thở bình thờng
(gắng sức) phụ thuộc vào tầm vóc, giới
tính, tình trạng sức khoẻ, bệnh tật, sự
luyện tập.
b. Hoạt động 2:
II. Trao đổi khí ở phổi và tế bào:
+ Sự trao đổi khí ở phổi gồm sự
khuyếch tán của O
2
từ không khí ở phế
nang - > máu của CO
2
từ máu vào
không khí ở phế nang.
+ Sự trao đổi khí ở tế bào sự khếch tán
của O
2
từ máu -> tế bào và CO
2
từ tế bào
=> máu.
3. Đánh giá mục tiêu:
- Nhờ hoạt động của cơ quan và bộ phận nào mà không khí trong phổi thờng
xuyên đợc đổi mới ?
- Thực chất sự trao đổi khí ở phối và ở tế bào nh thế nào?
4. Dặn dò:
- Học câu hỏi SGK
- Xem trớc bài "22"

Ngi thc hiờn: Ta Vn Quyờn
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×