Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

SKKN Lsử 5: Dạy Lsử địa phương HN - giải B cấp TP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 40 trang )

mục lục
Trang
A. Mở đầu
2
B. Nội dung
1. cơ sở lí luận
4
2. cơ sở thực tiễn
6
3. các biện pháp nâng cao chất lợng dạy học nội dung
"Lịch sử Hà nội"
8
3.1. Thực hiện tốt chơng trình dạy học Lịch sử
8
3.2. Lồng ghép nội dung "Lịch sử Hà Nội" trong các bài học Lịch
sử
15
3.3. Thực hiện tốt các tiết Lịch sử địa phơng theo quy định của Bộ
GD - ĐT
18
3.4. Thực nghiệm s phạm
21
C. Kết luận
38
Tài liệu tham khảo
40
1
A. Mở đầu
1. lý do chọn đề tài
Đất nớc ta đang bớc vào thời kì mới, thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh.


Để thực hiện mục tiêu đó, Đảng và nhà nớc ta luôn xác định vai trò con ngời
ở vị trí trung tâm chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội, trong đó lớp thiếu niên
nhi đồng hôm nay sẽ là những công dân, những chủ nhân tơng lai của đất n-
ớc, là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, là lớp ngời kế tục sự nghiệp Cách
mạng của Đảng.
Cùng với những kiến thức, kĩ năng chuyên môn, hiểu biết về Lịch sử đối
với mỗi con ngời trong xã hội là vô cùng quan trọng. Ngay từ năm 1941, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã viết cuốn "Lịch sử nớc ta" để tuyên truyền và dạy lịch
sử cho dân dễ nhớ. Mở đầu, Bác đã viết:
"Dân ta phải biết sử ta
Cho tờng gốc tích nớc nhà Việt Nam."
Chính vì vậy, trong chơng trình và sách giáo khoa Tiểu học mới đợc
triển khai đại trà trên phạm vi toàn quốc từ năm học 2002 - 2003 đến nay,
môn Lịch sử và Địa lí có một vai trò rất quan trọng. Phần Lịch sử không chỉ
cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản, thiết thực về các sự kiện,
nhân vật lịch sử tiêu biểu tơng đối có hệ thống theo dòng thời gian của lịch
sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nớc tới nay mà còn rèn luyện cho các em
những kĩ năng cần thiết cũng nh hình thành cho các em tình yêu quê hơng
đất nớc, có lòng tự hào dân tộc, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.
Đối với mỗi ngời dân Hà Nội, những hiểu biết về lịch sử đất nớc nói
chung, lịch sử Thủ đô nói riêng lại càng có ý nghĩa hơn bao giờ hết. Chỉ 2
năm nữa thôi, năm 2010, Hà Nội sẽ cùng với cả nớc long trọng kỉ niệm 1000
năm ngày thành lập. Nhìn lại những chặng đờng đã qua là rất có ích để tiếp
nối những giá trị quý báu của quá khứ, sáng tạo những giá trị mới cao hơn.
Gắn liền với những trang sử hào hùng của đất nớc, lịch sử Thủ đô Hà
Nội là một bức hoành tráng hùng vĩ chứa đựng biết bao thăng trầm đắp đổi
lẫn nhau. Những nhận thức, hiểu biết cơ bản, ban đầu của mỗi em học sinh
tiểu học về lịch sử Thủ đô chỉ là những nét phác hoạ đơn sơ của bức hoành
tráng ấy. Nhng chính những nhận thức sơ giản ban đầu đó lại giúp hình thành
trong các em tình yêu, lòng tự hào đối với Thủ đô Hà Nội nghìn năm văn

hiến, là động lực thôi thúc các em nỗ lực phấn đấu học tập rèn luyện để xây
dựng một Thủ đô văn minh, hiện đại trong tơng lai.
Là một giáo viên yêu thích Lịch sử, đặc biệt là Lịch sử Hà Nội, tôi luôn
trăn trở, suy nghĩ để có thể tìm ra những biện pháp hữu hiệu nâng cao chất l-
ợng dạy học Lịch sử, đặc biệt là nội dung "Lịch sử địa phơng Hà Nội" cho
các em học sinh lớp 5. Tôi xin mạnh dạn đa ra một số kinh nghiệm của bản
2
thân trong việc dạy học nội dung "Lịch sử địa phơng" cho học sinh lớp 5 -
trờng Tiểu học Đồng Tâm - quận Hai Bà Trng - Hà Nội.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu lí luận và thực trạng việc giảng dạy phần Lịch sử - môn
Lịch sử và Địa lí lớp 5 tại trờng tiểu học Đồng Tâm, từ đó đa ra một số biện
pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy học nội dung "Lịch sử địa phơng" cho học
sinh lớp 5 trong nhà trờng.
3. khách thể và đối tợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu:
Các hoạt động dạy - học môn Lịch sử và Địa lí lớp 5
- Đối tợng nghiên cứu: Các biện pháp nâng cao chất lợng dạy học nội
dung Lịch sử địa phơng - phần Lịch sử - môn Lịch sử và Địa lí lớp 5.
4. nhiệm vụ nghiên cứu
1. Nghiên cứu một số vấn đề có tính lí luận về dạy học Lịch sử.
2. Nghiên cứu thực trạng công tác dạy học Lịch sử tại trờng Tiểu học Đồng Tâm
.
3. Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy học nội dung Lịch
sử địa phơng - phần Lịch sử - môn Lịch sử và Địa lí lớp 5.
5. Phơng pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu lí luận:
+ Nghiên cứu chơng trình, sách giáo khoa bậc Tiểu học.
+ Nghiên cứu các tạp chí chuyên ngành, các loại sách tham khảo về
môn Lịch sử và Địa lí

- Trao đổi, toạ đàm.
- Điều tra, thống kê, khảo sát chất lợng học sinh qua các năm học.
- Thực nghiệm s phạm
- Tổng kết, rút kinh nghiệm trong quá trình dạy học
6. phạm vi và giới hạn nghiên cứu:
Học sinh lớp 5 trờng Tiểu học Đồng Tâm - Quận Hai Bà Trng trong các
năm học từ 2006 đến 2008.
3
B. Nội dung
1. cơ sở lí luận
1.1. Mục tiêu của Phần Lịch sử - Môn Lịch sử và Địa lí lớp 5:
Cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản, thiết thực về:
- Các sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu tơng đối có hệ thống theo dòng
thời gian của lịch sử Việt Nam từ giữa thế kỉ XIX tới nay.
- Mối quan hệ giữa các sự kiện, nhân vật lịch sử trong quá khứ và hiện
tại của xã hội loài ngời (thuộc phạm vi địa phơng, đất nớc Việt Nam)
Bớc đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh các kĩ năng:
- Quan sát sự vật, hiện tợng; thu thập, tìm kiếm t liệu lịch sử từ các
nguồn thông tin khác nhau.
- Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập và chọn thông tin để
giải đáp.
- Nhận biết đúng các sự vật, sự kiện, hiện tợng lịch sử.
- Trình bày kết quả nhận thức của mình bằng lời nói, bài viết, hình vẽ,
sơ đồ, ...
- Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống.
Góp phần bồi dỡng và phát triển ở học sinh những thái độ và thói
quen:
- Ham học hỏi, tìm hiểu để biết về lịch sử dân tộc.
- Yêu thiên nhiên, con ngời, quê hơng, đất nớc.
- Tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và các di tích lịch sử văn hoá.

1.2. Tầm quan trọng của nội dung dạy học Lịch sử địa phơng
Dạy học lịch sử địa phơng có vai trò, ý nghĩa rất quan trọng đối với việc
học tập của học sinh tiểu học. Sở dĩ nh vậy vì một yêu cầu của đổi mới phơng
pháp dạy học là phải luôn gắn nội dung lịch sử của bài học với môi trờng
sống xung quanh. Mặt khác, mục tiêu môn học cũng đặt ra yêu cầu rèn luyện
kĩ năng thu thập, tìm kiếm t liệu từ các nguồn khác nhau. Đồng thời, dạy học
lịch sử địa phơng còn có ý nghĩa quan trọng trong việc góp phần bồi dỡng
tình yêu quê hơng, lòng tự hào về quê hơng cho học sinh ngay từ lứa tuổi tiểu
học.
4
Không còn bao lâu nữa - vào năm 2010 - Hà Nội sẽ cùng với cả nớc
long trọng kỉ niệm 1000 năm ngày thành lập. Nhìn lại những chặng đờng lịch
sử đấu tranh đầy gian nan, thử thách của dân tộc Việt Nam để trờng tồn và
phát triển, Thủ đô Hà Nội có quyền tự hào về những đóng góp vẻ vang -
những đóng góp đã đợc ngày một bồi đắp thêm để trở thành truyền thống
Thăng Long - Hà Nội rất đỗi hào hùng của các thế hệ ngời Thủ đô thanh lịch.
Truyền thống có bề dày lịch sử hàng nghìn năm đã luôn luôn là những động
lực to lớn tiếp sức cho Hà Nội vợt qua mọi khó khăn, vơn lên phía trớc.
Trên cơ sở những thành tựu to lớn đã đạt đợc của công cuộc đổi mới
hiện nay, Hà Nội đang tiếp tục phấn đấu vợt qua thử thách, khắc phục khó
khăn để chuyển mạnh sang thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xứng đáng
với vị trí là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học, kinh tế của cả nớc, xứng
đáng với lòng yêu mến của đồng bào trong nớc và bạn bè quốc tế. Hà Nội -
Thủ đô của lơng tâm, danh dự và phẩm giá con ngời - xứng đáng với Giải th-
ởng của UNESCO đã trao tặng: Thành phố vì hoà bình.
5
2. cơ sở thực tiễn
2.1. Thực trạng dạy học Lịch sử ở bậc Tiểu học
- Lịch sử là một môn học tơng đối khó nên phần lớn học sinh còn cha thích
học Lịch sử. Các em cha tích cực tham gia học tập, cha nắm vững kiến thức.

Một số học sinh giỏi thì lại học bài theo kiểu "đối phó", chỉ học thuộc nội
dung thông tin trong sách giáo khoa, dựa vào những thông tin trong sách tập
trả lời câu hỏi để viết vào bài kiểm tra cho chính xác là đợc. Vì vậy, tình
trạng "học trớc quên sau" là khá phổ biến.
- Do đặc thù nghề nghiệp của giáo viên tiểu học là phải giảng dạy nhiều
môn học nên ngời giáo viên ít có điều kiện nghiên cứu chuyên sâu về một
môn học nào đó. Việc tìm nghiên cứu sâu về môn Lịch sử lại càng khó khăn
hơn vì chính bản thân kiến thức nền của đa số giáo viên tiểu học về môn học
Lịch sử vẫn còn hạn chế, các nguồn t liệu giúp giáo viên nâng cao kiến thức,
bổ sung thông tin cho các bài dạy Lịch sử vẫn còn ít về số lợng, nghèo hoặc
quá khó về nội dung, khó tìm kiếm, tra cứu.
- Sách giáo khoa Lịch sử mới chỉ dừng lại ở mức độ cung cấp thông tin, tri
thức, cha liên hệ nhiều đến thực tế, nội dung kiến thức trong mỗi bài học
Lịch sử cha chia thành các đơn vị kiến thức một cách tờng minh. Sách giáo
viên cũng chỉ đa ra những định hớng chung chung, cha rõ ràng, cụ thể. Do
đó, giáo viên gặp rất nhiều khó khăn trong giảng dạy Lịch sử, việc thực hiện
tốt một bài dạy Lịch sử đối với mỗi giáo viên tiểu học là một "thách thức"
không nhỏ.
- Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cho phần Lịch sử lớp 5 đợc trang
bị còn quá ít, cha đáp ứng đợc yêu cầu dạy học của tất cả các bài Lịch sử
trong chơng trình.
- Chơng trình và sách giáo khoa Lịch sử đợc viết chung cho cả nớc, sử
dụng ở tất cả mọi vùng miền, địa phơng. Vì vậy, việc liên hệ thực tế, lồng
ghép nội dung "lịch sử địa phơng", đặc biệt là việc giảng dạy 2 tiết "lịch sử
địa phơng" hoàn toàn do giáo viên, tổ khối chuyên môn mỗi nhà trờng tự
nghiên cứu, bàn bạc và quyết định, không có sự chỉ đạo, định hớng thống
nhất.
2.2. Thực trạng dạy học Lịch sử tại trờng tiểu học Đồng Tâm
Việc dạy học Lịch sử tại trờng Tiểu học Đồng Tâm cũng không nằm ngoài
thực trạng chung nói trên. Thêm nữa, trong việc dạy học Lịch sử, nhà trờng

cũng có một số thuận lợi và khó khăn riêng:
a. Thuận lợi
- Các cấp lãnh đạo và Ban giám hiệu luôn coi trọng việc dạy học - giáo
dục toàn diện.
6
- Nhà trờng chú trọng đầu t mua sắm trang thiết bị dạy học hiện đại nh:
+ Đầu đĩa, máy thu hình, màn treo lắp đặt cố định ở nhiều phòng học.
+ Máy chiếu đa năng, máy chiếu vật thể, máy tính xách tay, ...
- Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm các lớp 4 - 5 có bề dày kinh nghiệm,
nhiệt tình công tác, có trình độ chuyên môn vững vàng.
- Học sinh ngoan, nề nếp, có phong trào học tập sôi nổi.
- Phần lớn phụ huynh học sinh nhiệt tình hợp tác với nhà trờng trong
việc giáo dục học sinh.
b. Khó khăn
- Th viện nhà trờng cha có phòng đọc cho học sinh.
7
3. các biện pháp nâng cao chất lợng dạy học nội
dung "Lịch sử hà nội"
3.1. Thực hiện tốt chơng trình dạy học Lịch sử lớp 5
3.1.1. Chuẩn bị thật tốt cho việc dạy học Lịch sử trong cả năm học
a. Trang bị cho học sinh:
ở giai đoạn lớp 4 - 5, học sinh bớc đầu đã có khả năng phân tích, tổng
hợp, đồng thời t duy trừu tợng cũng bắt đầu phát triển. Học sinh tới trờng
mang theo cả những vốn sống, vốn hiểu biết đợc hình thành từ trong cuộc
sống với gia đình, làng quê, phố phờng - nơi các em sinh sống và cả từ nguồn
gốc xã hội của mỗi em. Các nguồn thông tin ngày càng nhiều và càng dễ tiếp
nhận qua các phơng tiện thông tin đại chúng. Vì vậy, tôi đã chủ động cung
cấp thêm cho học sinh của mình một nguồn thông tin quan trọng giúp các em
mở rộng vốn hiểu biết và tích luỹ kiến thức, đó là sách - truyện. Đọc là một
nhu cầu không thể thiếu của con ngời mặc dù hiện nay con ngời có thể dễ

dàng tiếp nhận thông tin bằng nhiều phơng tiện hiện đại, nhanh chóng hơn.
Bên cạnh việc đọc những cuốn truyện tranh, những mẩu chuyện ngắn, học
sinh lớp 4 - 5 có thể tiếp cận với những cuốn truyện ngắn, truyện vừa với
kênh chữ nhiều hơn kênh hình. Nhng nhu cầu về đọc đó của các em, rất tiếc,
lại cha đợc đáp ứng. Do đó, ngay từ đầu năm học, tôi đã xây dựng tủ sách của
lớp, tổ chức cho các em mợn, trao đổi sách truyện để đọc ở nhà. Cuối mỗi
tuần, học sinh đợc mợn một cuốn truyện để đọc vào thời gian rỗi trong cả
tuần, cuối tuần sau mang trả lại. Những cuốn sách tôi mua cho học sinh mợn
là những truyện ngắn viết cho thiếu nhi, truyện cổ tích, sách về danh nhân và
một mảng quan trọng là truyện lịch sử.
Có thể nói, truyện lịch sử có tác dụng vô cùng to lớn trong việc truyền
bá lịch sử trong xã hội. Điều này đã đợc khẳng định từ hàng ngàn năm nay.
Chúng ta biết đến lịch sử Trung Quốc phần nhiều là nhờ vào các tiểu thuyết
lịch sử nh Đông Chu liệt quốc, Tam quốc diễn nghĩa, ... Các nhân vật, sự kiện
lịch sử hiện lên trong truyện lịch sử thật vô cùng sinh động, phong phú, lôi
cuốn ngời đọc. Chính vì vậy, tạo điều kiện cho học sinh đọc truyện lịch sử
vừa thoả mãn đợc nhu cầu đọc của các em, vừa giúp các em có thêm những
kiến thức, hiểu biết phục vụ cho các bài Lịch sử sẽ đợc học.
Nền văn học cách mạng Việt Nam đã có không ít những truyện lịch sử
viết cho thiếu nhi mà giá trị của nó đã đợc khẳng định qua nhiều thế hệ, tiêu
biểu nh các tác phẩm của Hà Ân, Nguyễn Huy Tởng, ...
Dới đây là danh sách một số tác phẩm truyện lịch sử có liên quan đến
chơng trình Lịch sử lớp 5 mà học sinh của tôi đã đợc tiếp cận:
Phạm Ngọc Đa, Đội Thiếu niên du kích Đình Bảng - TG: Xuân Sách
Đội thiếu niên tình báo Bát Sắt - Phạm Thắng
8
Tuổi thơ dữ dội - Phùng Quán
Dơng Văn Nội - Lê Vân
Cao điểm cuối cùng - Hữu Mai
Kim Đồng, Vừ A Dính, Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ - Tô Hoài

Sống mãi với Thủ đô, Luỹ hoa, Hai bàn tay chiến sĩ - Nguyễn Huy T-
ởng.
Bác Hồ kính yêu, Kể chuyện Bác Hồ - Nhiều tác giả
b. Trang bị cho giáo viên
+ Sách tham khảo:
Để giảng dạy tốt, ngời giáo viên cần tự trang bị cho mình một kiến thức
nền vững chắc, hiểu biết sâu rộng về những vấn đề mà mình giảng dạy. Bên
cạnh những kiến thức đã tích luỹ đợc từ khi ngồi trên ghế nhà trờng, tôi còn
luôn tìm hiểu, cập nhật những kiến thức về khoa học nói chung và về lịch sử
nói riêng để tìm ra những thông tin, mẩu chuyện.... lí thú có tác dụng bổ sung
kiến thức và làm cho bài giảng lịch sử trở nên phong phú, hấp dẫn hơn. Tôi
đã đọc nhiều tài liệu về lịch sử, trong đó tôi thấy tài liệu thiết thực nhất, gần
gũi nhất chính là bộ sách giáo khoa Lịch sử từ lớp 6 đến lớp 9. Những cuốn
sách này thật dễ tìm, dễ hiểu vì là sách dành cho học sinh Trung học cơ sở.
Nhng những kiến thức chứa đựng trong bộ sách này khá đầy đủ và toàn diện
về lịch sử Việt Nam và thế giới từ thời cổ đại đến nay. Một số nguồn sử liệu
trong bộ sách có thể sử dụng trong các tiết dạy lịch sử của cấp Tiểu học nếu
biết cách khai thác một cách vừa phải, hợp lí. Bên cạnh đó, tôi còn đọc và su
tầm khá nhiều nguồn tài liệu khác từ những nhà xuất bản có uy tín (xem phần
Tài liệu tham khảo), các trang web chính thống của Bộ Giáo dục - Đào tạo và
của thành phố Hà Nội.
+ Thiết bị, đồ dùng dạy học:
Đồ dùng dạy học ngày nay đã trở thành một yếu tố không thể thiếu để
góp phần tạo hiệu quả cho mỗi tiết dạy Lịch sử. Đặc biệt, với phần Lịch sử
lớp 5, các sự kiện lịch sử diễn ra cách thời điểm hiện tại cha lâu, bên cạnh
những chứng cứ lịch sử đợc ghi lại từ chữ viết, lời nói truyền miệng, tranh vẽ,
... chúng ta còn có những chứng cứ lịch sử hết sức có giá trị nhờ sự phát triển
của khoa học kĩ thuật nh: ảnh chụp, băng ghi âm, băng hình, ... Việc sử dụng
đồ dùng dạy học trong các tiết học Lịch sử lớp 5 thuận lợi hơn rất nhiều so
với ở lớp 4. Chính vì vậy, ngay từ đầu năm học, tôi đã tiến hành mợn toàn bộ

đồ dùng dạy học Nhà trờng đợc trang bị, tự su tầm và hoàn thiện thêm bộ đồ
dùng dạy học cá nhân để xây dựng kế hoạch sử dụng ĐDDH trong cả năm
học. Những thiết bị, đồ dùng dạy học đợc tôi sử dụng nhiều là:
- Các thiết bị, đồ dùng trong danh mục
9
- Các loại bản đồ có liên quan (bao gồm cả bản đồ trang bị cho Phần
Địa lí)
- Bộ tranh Lịch sử lớp 5 (chơng trình cũ)
- Bộ sách ảnh "Dạy học Lịch sử giai đoạn 1945 - 1954 bằng hình ảnh"
- Dơng Trung Quốc biên soạn
- Bộ sách ảnh "Bác Hồ của chúng em" - NXB Kim Đồng
- Đĩa VCD t liệu
- Đĩa CD các bài hát cách mạng
- Một số ảnh tải từ các trang web chính thống.
3.1.2. Sử dụng linh hoạt đồ dùng dạy học và các phơng pháp dạy học
trong giờ học Lịch sử
Trong dạy học Lịch sử, đồ dùng, thiết bị dạy học có vai trò, ý nghĩa hết
sức quan trọng. Ngoài tác dụng minh hoạ cho bài giảng thêm sinh động, hấp
dẫn, góp phần tạo biểu tợng, cụ thể hoá sự kiện lịch sử cho học sinh dễ tiếp
thu kiến thức, thiết bị dạy học còn là một trong những nguồn t liệu quan
trọng. Trên cơ sở khai thác thông tin từ nguồn t liệu do thiết bị mang lại, dới
sự tổ chức và dẫn dắt của giáo viên, học sinh sẽ từng bớc lĩnh hội, nắm vững
kiến thức của bài học. Trong quan niệm dạy học hiện nay, kênh hình trong
sách giáo khoa và thiết bị dạy học không còn chỉ dừng ở việc minh hoạ kiến
thức bài học, làm bài học thêm sinh động mà đây đợc xác định là nguồn sử
liệu quan trọng, một bộ phận cấu thành của bài học Lịch sử. Thiết bị dạy học
còn góp phần phát triển khả năng quan sát, trí tởng tợng, t duy và ngôn ngữ
cho học sinh, rèn luyện các kĩ năng làm việc với tranh ảnh, bản đồ, biểu
đồ, ...
Do có những đặc trng riêng nên môn Lịch sử đòi hỏi phải có những ph-

ơng pháp dạy học phù hợp. Đặc trng nổi bật của nhận thức lịch sử là con ng-
ời không thể tri giác trực tiếp những gì thuộc về quá khứ. Mặt khác, lịch sử là
những sự việc đã diễn ra, là hiện thực trong quá khứ, là tồn tại khách quan,
không thể "phán đoán", "suy luận" để biết lịch sử. Vì vậy, nhiệm vụ đầu
tiên, tất yếu của bộ môn Lịch sử ở trờng phổ thông là tái tạo lịch sử, tức là
cho học sinh tiếp cận những thông tin từ sử liệu, tiếp xúc với những chứng cứ
vật chất, những dấu vết của quá khứ, tạo ra ở họ những hình ảnh cụ thể, sinh
động, chính xác về các sự kiện, hiện tợng lịch sử; tạo ra ở học sinh những
biểu tợng về con ngời và hoạt động của họ trong bối cảnh thời gian, không
gian xác định, trong những điều kiện lịch sử cụ thể.
Trớc hết, việc tái tạo lịch sử phải kể đến lời nói sinh động, giàu hình ảnh
của giáo viên, đó là tờng thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu đặc điểm của nhân
vật lịch sử. Giáo viên phải sử dụng t liệu, kết hợp với đồ dùng trực quan
(tranh ảnh, bản đồ, ) để miêu tả, t ờng thuật, kể chuyện. Các phơng tiện trực
10
quan sẽ tạo ra hình ảnh lịch sử cụ thể, sinh động, chính xác hơn, giúp học
sinh thuận lợi hơn trong việc tạo biểu tợng lịch sử. Vì vậy, cần quan tâm sử
dụng các phơng tiện trực quan kết hợp với lời nói sinh động của giáo viên.
Các sự kiện, hiện tợng lịch sử, biến cố lịch sử, không phải xuất hiện
một cách tuỳ ý, hoàn toàn ngẫu nhiên mà chính là sản phẩm của những điều
kiện lịch sử nhất định, có những mối quan hệ nhân quả nhất định, tuân theo
những quy định nhất định. Học tập Lịch sử không chỉ để hình dung đợc hình
ảnh của quá khứ mà điều cốt yếu là phải hiểu lịch sử, tức là nắm đợc bản chất
của sự kiện, hiện tợng lịch sử, trên cơ sở đó hình thành khái niệm, phát hiện
mối quan hệ, rút ra các bài học lịch sử. Bởi vậy, giáo viên cần tổ chức các
hoạt động học tập, tạo điều kiện cho học sinh độc lập suy nghĩ, tự tìm tòi
phát hiện kiến thức chứ không nên áp đặt những kết luận có sẵn. Để thực
hiện nhiệm vụ này, giáo viên không nên chỉ sử dụng các phơng pháp diễn
giải mà tổ chức bài học thành những vấn đề rồi dùng hệ thống câu hỏi, kích
thích học sinh tích cực tìm tòi, tự phát hiện kiến thức một cách chủ động. Ph-

ơng pháp tìm tòi - vấn đáp giúp học sinh có thể lĩnh hội kiến thức một cách
chắc chắn. Muốn sử dụng phơng pháp này một cách hiệu quả, giáo viên cần
đầu t vào việc xây dựng các câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu, tờng minh, tránh
những câu hỏi rờm rà, không có tác dụng phát triển t duy, trong một bài hoặc
một phần không nên đặt ra quá nhiều câu hỏi. Ngoài ra, có thể sử dụng ph-
ơng pháp thảo luận nhóm, trò chơi đóng vai, Khi thảo luận nhóm, giáo
viên cần chú ý đến thời gian tiết học, không gian lớp học và số lợng học sinh
để tổ chức thảo luận nhóm một cách hợp lí, không nên lạm dụng phơng pháp
này trong suốt tiết học cũng nh phải hết sức tránh tính hình thức trong thảo
luận nhóm. Trò chơi đóng vai có ý nghĩa quan trọng trong việc khắc hoạ kiến
thức một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, phát huy tính chủ động, tích cực của học
sinh, đồng thời góp phần tạo ra một giờ học sinh động, hấp dẫn. Tuy nhiên,
chỉ với những bài học có nội dung đề cập tới nhân vật lịch sử thì mới có thể
tổ chức chơi đóng vai. Tóm lại, cần tổ chức để học sinh làm việc với các
nguồn sử liệu dới nhiều hình thức và mức độ khác nhau một cách hứng thú,
tích cực, chủ động, cần kết hợp nhuần nhuyễn, linh hoạt các phơng pháp và
hình thức tổ chức dạy học.
Ví dụ:
- Bài 4: X hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XXã
+ Một trong những mục tiêu của bài học là:
HS bớc đầu nhận biết về mối quan
hệ giữa kinh tế và xã hội (kinh tế thay đổi, đồng thời xã hội cũng thay đổi
theo).
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thầm SGK để trả lời câu hỏi:
- Từ cuối thế kỉ XIX, x hội Việt Nam đ xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mớiã ã
nào?
- Vì sao x hội có thêm những tầng lớp mới đó?ã
Hớng dẫn HS trình bày:
. XH xuất hiện thêm nhà buôn vì thành thị phát triển, buôn bán mở mang.
11

. XH có thêm giai cấp công nhân vì những ngời nông dân mất ruộng phải vào làm
việc ở nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, ...
GV dẫn dắt: Việc xuất hiện thêm những tầng lớp mới chính là những thay đổi mạnh
mẽ về mặt x hội. Nhã vậy, điều gì dẫn đến sự thay đổi về mặt x hội?ã
Với sự dẫn dắt đó, HS dễ dàng trả lời đợc câu hỏi của GV, nhận biết đợc mối quan
hệ giữa kinh tế và x hội.ã
GV chốt lại và ghi bảng:
Thay đổi về kinh tế Thay đổi về xã hội.
+ Nội dung thứ 3 của bài:
Đời sống của nhân dân lao động
HS thảo luận nhóm đôi, nói cho nhau nghe về nội dung bức ảnh, từ đó nhận xét về
thân phận của ngời nông dân và công nhân Việt Nam thời đó
- GV nêu thêm t liệu:
+ tr 18 - SGV
+ Cha trốn ra Hòn Gai cuốc mỏ
Anh chạy vào Đất Đỏ làm phu
Bán thân đổi mấy đồng xu
Thịt xơng vùi gốc cao su mấy tầng!
Con đói lả ôm lng mẹ khóc
Mẹ đợ con đấu thóc cầm hơi
Kiếp ngời cơm vãi cơm rơi
Biết đâu nẻo đất phơng trời mà đi.
(Ba mơi năm đời ta có Đảng - Tố Hữu)
12

HS có đợc biểu tợng về đời sống của nhân dân lao động nhờ quan sát hình ảnh
và nhờ lời dẫn dắt của GV.
GV chốt: Đời sống của những ngời công nhân, nông dân cơ cực trăm bề, lâm vào
cảnh bần cùng, không lối thoát. Vì vậy, họ vô cùng căm ghét chế độ bóc lột của
thực dân Pháp và sẵn sàng tham gia các cuộc đấu tranh giành tự do, no ấm.

+ Củng cố:
GV giới thiệu những hình ảnh về sự phát triển của thành thị, của nền kinh tế:
- Sự phát triển về kinh tế mang lại lợi ích cho ai? (ngời Pháp tại Việt Nam, những
ngời giàu có)
Đối nghịch hẳn với hình ảnh những thành thị nhà cao, đờng rộng là hình ảnh những
ngời dân lao động cực khổ, thân còm cõi. Sự tơng phản này đ tạo nên bức tranhã
toàn cảnh về x hội Việt Nam cuối thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20.ã
GV chiếu ảnh thể hiện sự tơng phản:
Bức tranh toàn cảnh về xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX:
3.1.3. Hớng dẫn học sinh vận dụng kiến thức đã học, liên hệ với thực
tiễn đời sống
Lịch sử đã qua đi nhng không hoàn toàn biến mất mà còn để lại "dấu
vết" của nó qua văn học dân gian, phong tục tập quán, lễ hội, những thành
13
tựu văn hoá vật chất (thành quách, nhà cửa, lâu đài, đình, chùa, đền, miếu, t-
ợng đài, ); qua ghi chép của ng ời xa; qua tên đất, tên làng, tên đờng phố;
qua tranh ảnh, báo chí đơng thời; qua thái độ của ngời đơng thời đối với các
sự kiện lịch sử (những ngày kỉ niệm, những ngày lễ lớn, ). Chỉ có trên cơ sở
những chứng cứ vật chất nói trên mới có sự nhận thức và trình bày về lịch sử.
Vì vậy, giáo viên cần thờng xuyên gắn nội dung dạy học Lịch sử với tên đờng
phố, tên quê hơng, tên trờng, tên các danh nhân lịch sử, Ngày nay, ngoài
những hình thức dạy học truyền thống, ngời ta hết sức quan tâm đến các hình
thức tổ chức dạy học tại thực địa, bảo tàng, khu di tích, hoặc có thể mời
các nhân vật lịch sử, các nhân chứng lịch sử đến gặp gỡ, nói chuyện, đối
thoại với học sinh.
Trong quá trình làm giáo viên chủ nhiệm, tiếp xúc với trẻ không chỉ
trong các giờ học chính khoá mà còn trong cả giờ chơi, các hoạt động ngoại
khoá,... tôi luôn chú ý gợi lại những kiến thức các em đã đợc học trong những
tình huống cụ thể để các em thấy những kiến thức đó trở nên gần gũi, thân
thuộc hơn.

Vào những dịp kỉ niệm các ngày lễ lớn nh: 10/10, 19/12, 22/12, 3/2,
30/4, 7/5, ... tôi thờng định hớng cho học sinh đón xem những thớc phim tài
liệu trên truyền hình, su tầm ảnh, t liệu trên những số báo ra vào các ngày kỉ
niệm đó. Việc thu thập tài liệu nh vậy đã trở thành thói quen, nề nếp học tập
của nhiều học sinh lớp tôi chủ nhiệm.
Trong các giờ học, tôi còn giới thiệu về nơi trng bày những hiện vật lịch
sử, ví dụ: bức tranh vẽ về phong trào Xô-viết Nghệ - Tĩnh, lá cờ Quyết chiến
Quyết thắng, ... hiện đang đợc trng bày ở Bảo tàng Cách mạng Việt Nam; xác
máy bay B52 đợc trng bày ở Bảo tàng Chiến thắng B52, ... Từ đó, tôi khuyến
khích các em nhờ bố mẹ đa đến tham quan các viện bào tàng vào những ngày
nghỉ.
* Tóm lại, để việc dạy học nội dung "Lịch sử địa phơng" đạt hiệu quả,
trớc hết ngời giáo viên cần thực hiện tốt chơng trình dạy học lịch sử đất nớc.
Có nh vậy, học sinh mới nắm vững kiến thức, rèn luyện đợc những kĩ năng
cần thiết nh tìm kiếm thông tin, tự làm việc với nguồn sử liệu để tìm ra kiến
thức, qua đó có đợc những thái độ và thói quen tìm hiểu về lịch sử quê hơng
đất nớc, có tình yêu và lòng tự hào về truyền thống dân tộc, ... Đây chính là
cở sở ban đầu hết sức quan trọng để các em tiếp tục tìm hiểu về nội dung
"Lịch sử địa phơng" vốn không có trong sách giáo khoa.
14
3.2. Lồng ghép nội dung "Lịch sử Hà Nội" trong các bài học Lịch sử
Những kiến thức lịch sử đợc cung cấp trong chơng trình Lịch sử lớp 5 là
những sự kiện lịch sử thuộc giai đoạn giữa thế kỉ XIX đến nay và đợc chia
làm 4 thời kì:
Hơn tám mơi năm chống thực dân Pháp xâm lợc và đô hộ (1858 -
1945)
Bảo vệ chính quyền non trẻ, trờng kì kháng chiến chống thực dân
Pháp (1945 - 1954)
Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất n-
ớc (1945 - 1975)

Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nớc (từ 1975 đến nay)
Đây là những thời kì lịch sử đất nớc diễn ra nhiều biến cố, thăng trầm.
Là thành phố tập trung nhiều tinh hoa, nhân tài của đất nớc, Hà Nội luôn đi
đầu trong công cuộc dựng nớc và giữ nớc. Nhiều sự kiện trọng đại liên quan
đến vận mệnh của đất nớc trong các thời kì lịch sử này đã diễn ra ở Hà Nội.
Chính vì vậy, số bài học Lịch sử có thể liên hệ, lồng ghép giáo dục lịch sử địa
phơng Hà Nội là rất nhiều. Đó cũng là một lợi thế của giáo viên ở Hà Nội so
với giáo viên ở các địa phơng khác trong việc giảng dạy, giáo dục lịch sử địa
phơng.
Tuy nhiên, việc lồng ghép nội dung Lịch sử địa phơng trong các bài học
đợc thực hiện nh thế nào, ở mức độ nào lại không phải là việc đơn giản:
- Trớc hết, giáo viên cần nghiên cứu toàn bộ chơng trình Lịch sử để xác
định đợc những bài dạy có liên quan đến nội dung lịch sử địa phơng.
- Với mỗi bài cụ thể, cần xác định rõ mức độ lồng ghép:
+ Lồng ghép qua việc liên hệ thực tế: VD:
Bài 4: Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Bài 21: Nhà máy hiện đại đầu tiên của nớc ta
Bài 26: Tiến vào Dinh Độc Lập
Bài 27: Hoàn thành thống nhất đất nớc
+ Lồng ghép một phần nội dung kiến thức bài học: VD: Bài 9: Cách
mạng mùa thu
Bài 10: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
Bài 11: Hơn tám mơi năm chống thực dân Pháp xâm lợc và đô hộ
(1858 - 1945)
Bài 12: Vợt qua tình thế hiểm nghèo
+ Lồng ghép trong toàn bộ nội dung của bài: VD:
Bài 13: "Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nớc"
15
Bài 24: Chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không"
- Phơng pháp, cách thức tổ chức dạy học: đa ra thêm yêu cầu trong mỗi

bài học, cung cấp thêm t liệu, tổ chức cho HS tự tìm hiểu, học tại thực địa,....
Tôi xin đa ra một số ví dụ về dạy học lịch sử địa phơng lồng ghép trong
các tiết học:
Bài Nội dung lồng ghép
Bài 4: Xã hội Việt Nam
cuối thế kỉ XIX - đầu
thế kỉ XX
- Sự thay đổi về diện mạo đô thị ở Hà Nội
- Sự thay đổi về đời sống xã hội của ngời dân
thành thị.
Bài 9: Cách mạng mùa
thu
- GV giúp HS chỉ vị trí Phủ Khâm sai, Sở Mật
thám, Sở Cảnh sát, Trại Bảo an binh, Nhà hát lớn
trên bản đồ Hà Nội.
- HS kể lại sự kiện Cách mạng tháng Tám ở Hà
Nội (kết hợp chỉ bản đồ, ảnh)
- Giải thích vì sao quảng trờng trớc Nhà hát lớn
ngày nay có tên gọi là Quảng trờng Cách mạng
tháng Tám.
Bài 10: Bác Hồ đọc
Tuyên ngôn Độc lập
Cung cấp thêm thông tin: Bác Hồ viết Tuyên ngôn
Độc lập tại số nhà 48 - Phố Hàng Ngang.
Yêu cầu HS chỉ vị trí Quảng trờng Ba Đình trên
bản đồ Hà Nội.
Bài 11: Hơn tám mơi
năm chống thực dân
Pháp xâm lợc và đô hộ
(1858 - 1945)

Yêu cầu HS nêu tên một di tích ở Hà Nội gắn với
một sự kiện lịch sử trong giai đoạn này. Kể lại sự
kiện lịch sử đó.
Bài 12: Vợt qua tình thế
hiểm nghèo
GV đa ra thêm các bức ảnh: Ngời dân nông thôn
đổ xô về Hà Nội vì nạn đói - "Tuần lễ vàng" đợc
tổ chức trớc Nhà hát lớn
Bài 13: "Thà hi sinh tất
cả, chứ nhất định không
chịu mất nớc"
Chỉ vị trí các liên khu I, II, III trên bản đồ Hà Nội.
HS kể thêm những địa danh ở Hà Nội đã diễn ra
những trận chiến đấu ác liệt: Chợ Đồng Xuân,
Nhà máy điện, ...
GV giới thiệu về những tợng đài kỉ niệm sự kiện:
tợng đài bên Hồ Hoàn Kiếm, tợng đài ở vờn hoa
Hàng Đậu, ...
Bài 21: Nhà máy hiện
đại đầu tiên của nớc ta
Chỉ vị trí Nhà máy Cơ khí Hà Nội trên bản đồ Hà
Nội.
16

×