Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

LTVC - HKI Chuẩn KTKN...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.85 KB, 75 trang )

Tuần 1
Ngày dạy :... / ... / ... Bài 1: Cấu Tạo Của Tiếng
I. Mục đích , yêu cầu
-Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng ( âm đầu, vần , thanh ) – ND cần ghi nhớ
-Điền được các bộ phận cấùu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT 1 vào bảng mẫu.
II.Đồ dùng dạy học.
- Vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng ,có ví dụ
- Bộ chữ cái ghép tiếng .
. III. Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ :
3- Bài mới
a- Giới thiệu bài:
b- Hướng dẫn hình thành kiến thức và luyện tập
Nhận xét
HS đọc và lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK
+ Yêu cầu 1 :đếm số tiếng trong câu tục ngữ
+ Gọi 2 em đếm thành tiếng ( có 6 tiếng )
+ Cả lớp đếm dòng còn lại( 8 tiếng )
Yêu cầu 2 : Đánh vần tiếng “Bầu” .Tất cả HS đánh vần thầm ,một em đánh vần thành tiếng.
GV ghi lại kết quả làm việc của HS lên bảng :bờ( phấn xanh),âu ( phấn đỏ),huyền (phấn vàng).
Gv nói :tiếng bầu gồm 3 phần : Âm đầu-Vần- thanh
GV yêu cầu HS phân tích cấu tạo các tiếng còn lại và rút ra nhận xét .
Yêu cầu HS kẻ vào tập bảng sau
Tiếng Âm đầu Vần Thanh
HS làm việc độc lập .
Gọi đại diện nhóm lên bảng sửa bài
Tiếng Âm đầu Vần Thanh
Ơi
Thương
Lấy


....
Th
L
...
Ơi
Ương
ây
....
Ngang
Ngang
Sắc
...
HS rút ra nhận xét : tiếng do những âm đầu ,vần,thanh tạo thành .
GV hỏi : Tiếng nào có đủ bộ phận như tiếng Bầu ?( thương,lấy ,bí , cùng, tuy,rằng,khác,giống,nhưng,
Chung,một, giàn.)
Tiếng nào không đủ các bộ phận như tiếng bầu ? ( Ơi)
GV kết luận :trong mỗi tiếng bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có mặt bộ phận âm đầu không bắt
buộc phải có mặt .
Ghi nhớ : HS đọc thầm phần ghi nhớ.
Gọi 3-4 em đọc phần ghi nhớ trong SGK.
c.Luyện tập .

Bài tập 1 HS đọc thầm yêu cầu của bài .Gv hướng dẫn HS làm theo mẫu .
GV gọi một em phân tích một tiếng –GV nhận xét .
Bài tập 2 :HS đọc yêu cầu của bài tập .
HS suy nghó –giải câu đố :để nguyên là Sao- bớt âm đầu là Ao .Đó là chữ SAO.
4.Củng cố
- Tiếng do những bộ phận nào tạo thành ?
- Lhen những em học tốt.
5.Dặn dò –nhận xét .

-Học thuộc phần ghi nhớ và câu đố .
- Chuẩn bò bài cho tiết sau.
- Nhận xét tiết học .
-----------------------------------------
Ngày dạy :... / ... / ... Bài 2 :Luyện tập về cấu tạo của từ
Tiết 2
I. Mục đích ,yêu cầu
-Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học ( âm đầu ,vần ,thanh ) theo bảng mẫu ở BT 1.
-Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau BT2, Bt3.
II. Đồ dùng dạy học .
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần .Dùng màu khác nhau cho 3 bộ phận :âm
đầu ,vần ,thanh.
- Bộ xếp chữ .
. III. Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ :
3- Bài mới
a- Giới thiệu bài:
b- Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
-Gọi một em đọc nội dung bài tập ,vả phần ví dụ trong SGK
- HS làm việc theo cặp : Phân tích cấu tạo của tiếng trong câu tục ngữ theo sơ đồ – thi đua xem
nhóm nào phân tích nhanh ,đúng .
Giải
Tiếng Âm đầu Vần Thanh
Khôn
Ngoan
Đối
Đáp
.....

Kh
Người
Đ
Đ
....
ôn
oan
ôi
ap
....
Ngang
Ngang
sắc
sắc
....
Gv nhận xét phần làm bài của HS và khen nhóm nào làm đúng và nhanh .
Bài tập 2 : Hai tiếng băt vần với nhautrong câu tục ngữ là : Ngoài-hoài : ( vần giống nhau “Oai”)

Bài tập 3 :-HS đọc yêu cầu của bài ,suy nghó ,thi làm đúng nhanh,trên bảng lớp
- Gv cùng cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
HS viết vào VBT.
- Bài 4: HS đọc yêu cầu –Phát biểu .
Gvkết luận : Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có phần vần giống nhau hoàn toàn hoặc không
hoàn toàn .
Bài 5 Câu đố
- Hai ba em đọc yêu cầu của bài
HS thi giải đúng ,nhanh,viết ra giấy nộp cho GV
Giải :
Dòng 1 :chữ Bút bớt đầu thành chữ “út”
Dòng 2 : đầu đuôi bỏ hết :Bút thành “Ú”

Dòng 3: để nguyên thành chữ Bút.
4. Củng Cố
- Tiếng có cấu tạo như thế nào?
- Những bộ phận nào nhất thiết phải có ?
5.Dặn dò
Xem trước bài LTVC tuần 2 trang 17 SGK
- Nhận xét tiết học

---------------------------------------------------------
Tuần 2
Ngày dạy :... / ... / ... Bài 3:Mở rộng vốn từ:Nhân hậu-Đoàn kết
Tiết 1
I. Mục đích ,yêu cầu .
- Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và Hán Việt thơng dụng )về chủ điểm thương
người như thể thương thân ( BT1, BT 4) ; nắm được cách dùng một từ co1tie6ng1 “nhân” theo 2 nghĩa
khác nhau : người , lòng thương người .(BT2 ,BT3 )
II.Đồ dùng dạy học .
- Kẻ sẵn các cột a,b,c,d ở bài tập 1 –viết sẵn các từ mẫu để HS điền tiếp những từ cần thiết vào cột
,kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ :
3- Bài mới
a- Giới thiệu bài:
b- Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 :
- Một HS đọc yêu cầu bài tập
- Từng cặp HS trao đổi và làm bài vào VBT
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp Gv và HS nhận xét chốt lại lời giải đúng .
BÀI TẬP a ( lòng nhân ái,lòng vò tha,tình thân ái , yêu quý ,xót thương,tha thứ độ lượng,...


Bài tập.b :( hung ác , tàn ác, tàn bạo,ác nghiệt ,hung dữ,dữ dằn,...)
Bài tập .c:( Cứu giúp ,cứu trợ, bênh vực , bảo vệ, che chở,nâng đỡ,...)
Bài tập d : ( n hiếp ,hà hiếp , hành hạ, đánh đập,...)
Bài tập 2 :HS đọc yêu cầu của bài tập ( Chỉ xác đònh nghóa của 4 từ đầu hoặc 4 từ cuối ) trao đổi thảo
luận theo cặp và làm bài vào VBT
Gọi 2 em lên bảng làm.Kết quả: a) nhân dân ,công nhân
b) nhân hậu ,nhân ái .
Bài tập 3 Gọi một em đọc yêu cầu của bài tập .
GVhướng dẫncác em mỗi em đặt một câu với 1 từ thuộc nhóm a,hoặc nhóm b.
HS làm vào VBT .
Bài tập 4
- HS đọc yêucầu của bài tập
- Từng nhóm hai em trao đổi với nhau nội dung trên
GV giảng nghóa:
a) Ở hiền gặp lành : khuyên ta sống hiền lành nhân hậu
b) Trâu buộc ghét trâu ăn : Chê người có tính xấu ,hay ghen tỵ khi thấy người khác may mắn
hạnh phúc
c) Một cây làm chẳng nên non :Khuyên toàn kết với nhau –đoàn kết tạo nên sức mạnh .
4.Củng cố –Dặn dò
- Các từ ngữ nào thể hiện lòng nhân hậu ,tình cảm yêu thương nhân loại ?
- Học thuộc 3 câu tục ngữ
- Chuẩn bò bài LTVC tiếp theo .
- Nhận xét tiết học .
-----------------------------------------------------
Tuần 2
Ngày dạy :... / ... / ... Bài 4 : Dấu hai chấm
Tiết 2
I.Mục đích ,yêu cầu .
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu ( ND ghi nhớ )

- Nhận biết tác dụng cả dấu hai chấm ( BT1 ) ; bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn ( BT2) .
II. Đồ dùng dạy học
- Viết nội dung cần ghi nhớ lên bảng (che lại)
- VBT TV 4 tập 1
III. Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ :
3- Bài mới
a- Giới thiệu bài:
b- Hướng dẫn HS hình thành kiến thức và luyện tập
*Nhận xét

- Ba em nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1 .
- HS lần lượt đọc từng câu thơ, văn ,nhận xét về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu đó
GV giảng :Câu a) dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ – dấu hai chấm dùng phối
hợp với dấu ngoặc kép .
Câu b) Dấu ngoặc kép báo hiệu câu sau là lời nói của Dế Mèn – dùng phối hợp với dấu gạch đầu
dòng .
Câu c) Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà già nhận
thấy khi về nhà .
*Ghi nhớ : Hai ba em đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
- HS học thuộc lòng phần ghi nhớ .
* Luyện tập :
BÀI TẬP 1 : Hai em nối tiếp nhau đọc bài tập 1
- HS đọc thầm đoạn văn và trao đổi về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu văn .
Kết quả : a) dấu hai chấm thứ 1 ( phối hợp với dấu gạch đầu dòng) có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng
sau nó là lời nói của một nhân vật .
b) DHC có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước .Phần đi sau làm rõ những cảnh đẹp của
đất nước là những cảnh gì.
Bài tập 2: Một em đọc yêu cầu của bài tập ,cả lớp đọc thầm .

Gv nhắc lại yêu cầu đề bài . HS làm bài vào VBT.
Gọi vài em đọc bài viết trước lớp ,giải thích tác dụng của dấu hai chấm trong mỗi trường hợp .
GV cả lớp nhận xét .
4.Củng cố –Dặn dò .
- Dấu hai chấm có tác dụng gì ?
- Học xong bài này chúng ta biết và nhớ dùng dấu hai chấm khi viết văn.
- Về nhà xem lại bài vừa học xong.
- Chuẩn bò tiết LTVC sau.
- Nhận xét tiết học .
--------------------------------------------------------------------
Tuần 3
Ngày dạy :... / ... / ... Bài 5 : Từ Đơn và Từ Phức
Tiết 1
I. Mục đích ,yêu cầu .
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ , Phân biệt được từ đơn và từ phức ( ND ghi nhớ)
- Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ ( BT1 , mục III ); bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ
tay từ ngữ ) để tìm hiểu về từ ( Bt2, Bt 3 )
II. Đồ dùng dạy học .
- Viết sẵn nội dung cần ghi nhớ và nội dung bài tập 1 .
- Bốn tờ giấy khổ rộng viết sẵn các câu hỏi ở phần nhận xét và luyện tập .

- Câu 1.hãy chia các từ đã cho thành 2 loại .
Từ chỉ gồm 1 tiếng ( từ đơn)
Từ gồm nhiều tiếng ( từ phức )
Câu 2 .
Tiếng dùng để làm gì?
Từ dùng để làm gì?
Câu 3 : Phân cách các từ trong 2 câu thơ sau :
Rất công bằng rất thông minh
Vừa độ lượng lại đa tình đa mang

III. Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ :
3- Bài mới
a- Giới thiệu bài:
b- Hướng dẫn HS hình thành kiến thức và luyện tập
*Nhận xét
- Gọi một em đọc các yêu cầu trong phần nhận xét.
- GV phát giấy trắng đã ghi sẵn câu hỏi cho từng nhóm trao đổi .
- Đại diện nhóm dán bài làm lên bảng ,trình bày kết quả ,cả lớp nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng.
Ý 1: Từ chỉ gồm 1 tiếng ( từ đơn ) : nhờ,bạn,lại,có, chí, nhiều,năm,liền,Hanh,là.
Từ gồm nhiều tiếng( từ phức ): giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến .
Ý 2 :Tiếng dùng để làm gì ? tiếng dùng để cấu tạo từ
+có thể dùng 1 tiếng để tạo nên từ đó là từ đơn.
+ cũng có thể dùng 2 tiếng trở lên để tạo nên 1 từ ,đó là từ phức.
Từ dùng để làm gì ? Từ được dùng để biểu thò sự vật ,hoạt động, đặc điểm,...
+ cấu tạo nên câu .
* Ghi nhớ :
-Hai ba em đọc phần ghi nhớ trong SGK, cả lớp đọc thầm.
- Gv giải thích rõ phần ghi nhớ .
* Luyện tập
Bài tập 1 : 1 em đọc yêu cầu của bài tập –từng cặp HS làm bài trên giấy Gv đã phát
-Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả-cả lớp nhận xét –GV chốt lại lời giải đúng :
Kết quả: Rất/ công bằng/ rất/thông minh/
Vừa/độ lượng/lại/ đa tình/ đa mang/
+Từ đơn : Rất , vừa,lại.
+ Từ phức : Công bằng,thông minh,độ lượng, đa tình,đa mang.
Bài tập 2 . GV gọi 1 em khá giỏi đọc và giải thích cho các bạn rõ yêu cầu của bài tập 2 .
GV : Từ điển là sách tập hợp các từ Tiếng Việt và giải thích nghóa của từng từ .Trong từ điển đơn
vò được giải thích là từ .Khi thấy một đơn vò được giải thích thì đó là từ ( Từ đơn hoặc từ phức )

- HS tra từ điển dưới sự hướng dẫn của GV .
Bài tập 3 : - Một em đọc yêu cầu bài tập và câu văn mẫu .
-HS tiếp nối nhau mỗi em đặt ít nhất 1 câu .
HS nói từ mình chọn rồi đặt câu với từ đó .

VÍ DỤ : +Đẫm : o bố ướt đẫm mồ hôi.
+ Hung dữ : Bầy sói đói vô cùng hung dữ.
4-5 )Củng cố –dặn dò
- Thế nào là từ đơn ?thế nào là từ phức ?
- Tiếng dùng để làm gì ?
- Từ dùng để làm gì ?
- Về nhà hôc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ.
- Xem trước bài luyện từ và câu tiếp theo .
- Nhận xét tiết học .

--------------------------------------------------------------------
Tuần 3
Tiết 2
Ngày dạy :... / ... / ... Bài 6 : Mở Rộng Vốn Từ :Nhân Hậu –Đoàn Kết
I. Mục đích ,yêu cầu .
- Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả tục ngữ , thành ngữ , từ Hán Việt thơng dụng ) về chủ điểm Nhân hậu
– Đồn kết ( Bt 2,bt3,bt4 ) ; biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền tiếng ác ( Bt 1)
II. Đồ dùng dạy học .
- Từ điển tiếng Việt .
- VBT TV 4 tập 1
- Một số tờ phiếu khổ to viết sẵn bảng từ của bài tập 1 ,nội dung bài tập 2 .
III. Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ :
3- Bài mới

a- Giới thiệu bài:
b- Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1 :
- Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài tập
- GV hướng dẫn các em tìm từ trong từ điển ,bắt đầu bằng tiếng Hiền .
- HS mở từ điển tìm chữ h vần iên .Khi tìm từ bắt đầu bằng tiếng ác ,HS mở trang có chữ cái a vần
ac .
- Gv phát phiếu cho các nhóm thi làm bài .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
a) Từ chứa tiếng Hiền : Hiền dòu, hiền lành, hiền đức, hiền hoà, hiền từ,...
b) Từ chứa tiếng ác : hung ác, ác nghiệt ,ác độc ,ác ôn, ác liệt , tàn ác,...
HS làm bài vào VBT
GV có thể giải nghóa các từ trên

Bài tập 2 : Một em đọc yêu cầu của bài .Cả lớp đọc thầm lại .

- GV phát phiếu cho HS làm bài – nhóm nào làm xong dán bài lên bảng lớp
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả ,nhóm khác nhận xét góp ý .
- GV chốt lại lời giải đúng .Khen nhóm thắng cuộc.
Kết quả : nhân ái , hiền hậu ,phúc hậu ,đôn hậu, trung hậu ,nhân từ > < tàn ác ,hung ác ,độc ác, tàn
bạo .
Đoàn kết: cưu mang che chở ,đùm bọc > <bất hoà , lục đục, chia rẽ .
Bài tập 3 : HS đọc yêu cầu của bài tập .
- GV HD HS trao đổi ,làm bài trên phiếu ,sau đó làm vào VBT .
a) Hiền như đất ( bụt )
b) Lành như bụt ( đất ).
c) Dữ như cọp
d) thương nhau như chò em gái
Bài tập 4 : HS đọc yêu cầu bài tập –Gv gợi ý :muốn hiểu các thành ngữ các em phải hiểu cả nghóa đen
và nghóa bóng .

HS lần lượt phát biểu ý kiến về từng thành ngữ ,tục ngữ .GV chốt lại lời giải đúng .
Câu Nghóa đen Nghóa bóng
a) môi hở răng lạnh Môi và răng là hai bộ phận trong
miệng, môi che chở bao bọc
bên ngoài răng ,môi hở thì răng
lạnh
Những người ruột thòt ,gần
gũi,xóm giềng của nhau ,phải
che chở đùm bọc nhau .
b) Máu chảy ruột mềm Máu chảy thì đau tận trong gan Người thân gặp nạn thì mọi
người khác đều đau đớn
c) Nhường cơm sẻ áo Nhường cơm áo cho nhau Giúp đỡ san sẻ cho nhau lúc khó
khăn hoạn nạn .
d) Lá lành đùm lá rách Lấy lá lành bọc lá rách cho khỏi
hở
Người khoẻ mạnh giúp đỡ cuu
mang người yếu ,người may mắn
giúp đỡ người bất hạnh ,người
giàu giúp đỡ người nghèo
Liên hệ thực tế
4.Củng cố –Dặn dò .
- Bài học hôm nay mở rộng thêm vốn từ thuộc chủ điểmgì ?
- Về nhà học thuộc lòng các thành ngữ,tục ngữ .
- Xem trước bài LTVC tiếp theo .
- Nhận xét tiết học .


Tuần 4
Tiết 1
Ngày dạy :... / ... / ... Bài 7 : Từ Ghép và Từ Láy

I. Mục đích,yêu cầu
-Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt : ghép những tiếng có nghóa lại với nhau
( từ ghép ) ; Phối hợp những tiếng có âm hay vần ( hoặc cả âm và vần ) giống nhau ( từ láy ) .
- Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản ( Bt1 ) ,tìm được từ ghép ,từ láy đơn chứa tiếng đã
cho .(BT2)
II.Đồ dùng dạy học .
- Một vài trang tự điển tiếng Việt .
- Một số phiếu kẻ bảng để HS các nhóm làm bài tập 1, 2
- VBT tiếng Việt 4 tập 1 .
* Nhận xét :- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập và gợi ý .Cả lớp đọc thầm lại.
-Gọi 1 em đọc câu thơ thứ nhất ,cả lớp đọc thầm ,suy nghó ,nêu nhận xét .GV giúp các em đi
đến nhận xét :
+ Các từ phức :truyện cổ ,ông cha do các tiếng có nghóa tạo thành( truyện +cổ;ông+cha )
+ Từ phức :thầm thì do các tiếng có âm đầu “th” lặp lại nhau tạo thành .
- Một HS đọc khổ thơ tiếp theo ,cả lớp đọc thầm lại ,suy nghó ,nêu nhận xét ,GV giúp các em đi
đến kết luận :
+ Từ phức lặng im do hai tiếng có nghóa ( lặng và im) tạo thành .
+ Ba từ phức ( chầm chậm, cheo leo, se sẽ ) do những tiếng có vần hoặc cả âm đầu lẫn vần
lặp lại nhau tạo thành .
* Ghi nhớ :
-Hai em đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK ,cả lớp đọc thầm lại .
- GV giúp HS giải thích nội dung ghi nhớ .
* Luyện tập :
Bài tập 1
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhắc HS :chú ý các từ in nghiêng ,những chữ vừa in nghiêng vừa in đậm .Muốn làm đúng bài
tập cần xác đònh các tiếng trong các từ phức có nghóa hay không ? Nếu cả hai tiếng có nghóa thì chúng
là từ ghép ,mặc dù chúng giống nhau ở âm đầu hay vần .
Giải :
Từ ghép

a) ghi nhớ, đền thờ , bờ bãi ,tưởng nhớ .
b) deo dai ,vững chắc ,thanh cao
Từ láy :
a) nô nức
b) mộc mạc, nhũn nhặn ,cứng cáp .
Bài tập 2
- HS đọc yêucầu của bài tập ,suy nghó ,trao đổi theo cặp .GV phát phiếu cho các nhóm thi làm bài .GV
phát một số trang tự điển cho HS
Đại diện mỗi nhóm dán bài trên bảng lớp cả lớp và GV nhận xét

Giải .
Từ ghép
a) ngay:ngay thẳng,ngay thật ,ngay lưng - Ngay ngắn .
ngay đơ
b)Thẳng : thẳng băng, thẳng cánh, thẳng - Thẳng thắng,thẳng thớm.
đuột, thẳng đứng ,thẳng góc
c) Thật : chân thật ,thành thật , thật tình - Thật thà .
thật lòng,thật tâm
4.Củng cố –Dặn dò
- Thế nào là từ ghép ?
- Thế nào là từ láy ?
- Về nhà tìm 5 từ ghép ,5từ láy chỉ màu sắt.
- Xem lại bài vừa học .
- Nhận xét tiết học .
----------------------------------------------------
Tuần 4
Tiết 2
Ngày dạy :... / ... / ... Bài 8 : Luyện Tập về Từ Ghép Và Từ Láy
I.Mục đích , yêu cầu .
- Qua luyện tập , bước đầu nắm được 2 loại từ ghép ( có nghĩa tổng hợp , có nghĩa phân loại ) – Bt 1, Bt2.

- Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy ( giống nhau ở âm đầu , vần , cả âm đầu và vần )- BT3
II.Đồ dùng dạy học .
- Một vài trang từ điển tiếng Việt .
- Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết sẵn hai bảng phân loại của bài tập 2 ,3 để HS các nhóm làm
bài .
III. Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ :
3- Bài mới
a- Giới thiệu bài:
b- Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1 .
Gọi một em đọc nội dung bài tập 1-cả lớp đọc thầm suy nghó-phát biểu ý kiến –Gv nhận xét chốt lại
lời giải đúng
+ Từ bánh trái có nghóa tổng hợp .
+ Từ bánh rán có nghóa phân loại .
Bài tập 2 .
Một em đọc nội dung bài tập 2

- GV nói : muốn làm được bài tập này phải biết từ ghép có hai loại là từ ghép có nghóa phân loại và từ
ghép có nghóa tổng hợp .
- GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi làm bài
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả – GV nhận xét chốt lại lời giải đúng :
a) Từ ghép có nghóa phân loại : Xe điện,xe đạp ,tàu hoả , đường ray,máy bay.
b) Từ ghép có nghóa tổng hợp : ruộng đồng , làng xóm,núi non, gò đống, bãi bờ ,hình dạng,màu sắc .
Bài tập 3
- Một HS đọc nội dung bài tập 3 .
GV : Muốn làm đúng bài tập này , cần xác đònh đúng các từ láy lặp lại bộ phận nào ? âm đầu, vần hay
cả âm và vần .
HS làm bài vào VBT

Giải .
+ Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu :Nhút nhát .
+ Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở vần : Lạt xạt, lao xao.
+ Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần : Rào rào.
4.Củng cố –Dặn dò .
- Thế nào là từ ghép ? VÍ DỤ:
- Thế nào là từ láy ? ví dụ :
-Về nhà xem lại bài tập 2,3.
- Xem trước bài LTVC tiếp theo .
- Nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------
Tuần 5
Tiết 1
Ngày dạy :... / ... / ... Bài 9 : Mở Rộng Vốn Từ :Trung Thực-Tự Trọng
I. Mục đích, yêu cầu .
- Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ , tục ngữ, từ Hán Việt thơng dụng )về chủ điểm Trung
thực -Tự trọng (BT4 ) ; tìm được 1,2 từ đồng nghĩa , trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ vừa
tìm được ( Bt1,Bt2 ) nắm được nghĩa từ “ tự trọng” (BT3 ) .
II. Đồ dùng dạy học .
- Môït số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm bài tập 1
- Từ điển
- Bút dạ xanh đỏ và 2,3tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 3 .
- VBT 4 tập 1 .
III. Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ :
3- Bài mới
a- Giới thiệu bài:



b- Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1 : Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài tập .
- Phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi làm bài .
- HS trình bày kết quả –GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng.
HS làm bài vào VBT.
+ Từ cùng nghóa với trung thực : thẳng thắng,ngay thật , chân thật,thật thà ,thật tâm,chính trực, thật
lòng...
+ Từ trái nghóa với trung thực : dối trá , gian lận , lừa đảo, lừa lọc, lừa bòp ,gian dối, gian trá,...
Bài tập 2 : Gv nêu yêu cầu của bài tập
-HS suy nghó mỗi em đặt 1 câu với 1 từ cùng nghóa với trung thực,1 với từ trái nghóa với từ trung thực
Bài tập 3
HS đọc nội dung bài tập 3 ,từng cặp trao đổi
GV dán 3 tờ phiếu lên bảng ,mời 3 em lên bảng thi làm bài khoanh tròn câu trả lời đúng .
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng là ý C ( HS làm bài vào VBT)
Bài tập 4
-HS đọc yêu cầu của bài –từng cặp HS trao đổi ,trả lời câu hỏi
+ Câu nào nói về lòng trung thực?
+ Câu nào nói về lòng tự trọng ?
-Mời 3 em lên bảng gạch dưới những thành ngữ ,tục ngữ nói về lòng tự trọng
Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
+ a,c,d : nói về tính trung thực
+ b,e, : nói về lòng tự trọng .
4.Củng cố – Dặn dò
- Về nhà học thuộc lòng các thành ngữ,tục ngữ trong SGK.
- Xem lại các bài tập vừa làm xong
-Nhận xét tiết học .
-------------------------------------------------------------------
Tuần 5
Tiết 2
Ngày dạy :... / ... / ... Bài 9 : Danh Từ

I.Mục đích ,yêu cầu .
- Hiêểu được danh từ là những từ chỉ sự vật ( người ,vật, hiện tượng,khái niệm hoặc đơn vò ).
- Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong các danh từ cho trước và tập đặt câu (BT mục III)
II. Đồ dùng dạy học .
- Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1,2 phần nhận xét .
- Tranh ,ảnh về rặng dừa,con sông ,truyện cổ .
- Ba,bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1 phần luyện tập .

III. Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ :
3- Bài mới
a- Giới thiệu bài:
b- Hướng dẫn HS làm bài tập
* Nhận xét .
Bài tập 1:
- Một HS đọc nội dung bài tập 1 , cả lớp đọc thầm .
- Gv phát phiếu cho các nhóm HS HD các em đọc từng câu thơ gạch dưới các từ chỉ sự vật trong từng
câu .
- HS trao đổi thảo luận –đại diện nhóm trình bày.
Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
Dòng 1 : truyện cổ Dòng 5 : đời ,cha ông .
Dòng 2 : cuộc sống, tiếng xưa Dòng 6 : con sông, chân trời
Dòng 3: cơn ,nắng ,mưa Dòng 7 : truyện cổ
Dòng 4 : con, sông,rặng dừa Dòng 8: ông cha
Bài tập 2
Cách thực hiện tương tự bài tập 1.
Giải .
+Từ chỉ người :ông cha, cha ông .
+ Từ chỉ vật : sông,dừa,chân trời

+ Từ chỉ hiện tượng :mưa ,nắng
+ Từ chỉ khái niệm : cuộc sống ,truyện cổ , tiếng, xưa,đời .
+ Từ chỉ đơn vò : cơn, con ,rặng .
GV giải thích thêm: danh từ chỉ khái niệm biểu thò những cái chỉ có trong nhận thức của con người
không có hình dạng , không ngửi ,nếm,nhìn hay sờ vào được.
* Phần ghi nhớ .
- Hai, ba em đọc phần ghi nhớ,cả lớp đọc thầmlại.
* Luyện tập .
Bài tập 1 : HS đọc yêucầu bài tập 1 và viết vào VBT những danh từ chỉ khái niệm .Gv phát phiếu cho 3
em .
- Những em làm bài trên phiếu trình bày kết quả –cả lớp nhận xét GV chốt lại lời giải đúng :
Điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm,cách mạng .
Bài tập 2
GV nêu yêu cầu của bài tập .
- HS trao đổi và làm bài vào VBT vớinhững danh từ ở bài tập 1 .
- GV gọi từng em đọc câu văn mình vừa đặt được – Cả lớp và GV nhận xét ghi điểm.
4-5 )Củng cố –Dặn dò .
- HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- Về nhà xem lại bài vừa học .
- Chuận bò trước tiết LTVC tiếp theo.
- Nhận xét tiết học.


Tuần 6
Tiết 1
Ngày : ... / ... / ..... Bài 11 : Danh từ chung và danh từ riêng
I. Mục đích, u cầu :
- Hiểu được khái niệm Dt chung và DT riêng ( ND ghi nhớ )
- Nhận biết được DT chung và Dt riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghóa khái quát của chúng ( BT1 , mục
III) ; nắm được quy tắc viết hoa Dt riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế ( Bt 2)

II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam ( có sơng Cửu Long ) ảnh Vua Lê Lợi.
- Phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1 ( phần nhận xét )
- Phiếu viết nội dung bài tập 1 ( luyện tập ) và kẻ bảng
III. Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ :
3- Bài mới
a- Giới thiệu bài:
b- Hướng dẫn HS làm bài tập
* Nhận xét .
- 1 học sinh đọc u cầu của bài, giáo viên ghi ví dụ lên bảng
- Giáo viên dán 2 phiếu lên bảng , 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng
- Học sinh làm bài vào VBT theo lời giải đúng
a/ Sơng a/ dòng nước chảy
b/ Cửu Long ( GV chỉ lên bảng đồ ) b/ dòng sơng lớn nhất chảy qua
c/ Vua c/ người đứng đầu nhà nước
d/ Lê Lợi d/ Vị Vua .....
Bài 2 : nhận xét
- Học sinh làm việc cá nhân trả lời câu hỏi
- Giáo viên dùng phiếu đã ghi lời giải đúng để hướng dẫn học sinh trả lời đúng
So sánh a và b
a/ Sơng : tên chung chỉ cho những dòng nước
chảy tương đối lớn
b/ Cửu Long : tên riêng của 1 con sơng
So sánh c và d
c/ Vua : từ chỉ chung để chỉ người đứng đầu nhà
nước phong kiến
d/ Lê Lợi : tên riêng của một vị Vua
- Giáo viên nói :

+ Những tên chung của một loại sự vật như sơng, Vua được gọi là danh từ chung
+ Những tên riêng của một sự vật nhất định như Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng.
Bài 3 : nhận xét
- Học sinh làm việc theo nhóm cặp đơi rồi trình bày, giáo viên nhận xét chốt ý đúng

+ Tên chung của dòng nước chảy tương đối lớn ( sơng ) khơng viết chữ hoa. Tên riêng chỉ dòng sơng
cụ thể ( Cửu Long ) viết hoa.
+ Tên chung của người đứng đầu nhà nước phong kiến khơng viết hoa. Tên riêng của 1 vị Vua cụ thể
( Lê Lợi ) viết hoa.
- Giáo viên kết luận ( như ghi nhớ ) và viết bảng
* Ghi nhớ :
1- Danh từ chung là tên của 1 loại sự vật
2- Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật, danh từ riêng ln ln được viết hoa
- Nhiều học sinh đọc to ghi nhớ.
* Luyện tập
Bài 1:
- Học sinh đọc to u cầu của bài
- Cả lớp đọc thầm làm bài vào VBT có trao đổi theo cặp học sinh
- Vài cặp làm bài trên phiếu rồi dán ở bảng lớp
- Cả lớp, giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng
Danh từ chung : Núi / sơng / dãy / mặt / sơng / ánh / nắng / đường / dãy / nhà / trái /
phải / giữa / trước .
Danh từ riêng : Chung / Lam / Thiên nhẫn / Trác / Đại Huệ / Bác Hồ .
Bài 2 :
- 2 Học sinh làm ở bảng lớp, học sinh còn lại làm vào VBT ( Họ và tên người là DTR và chỉ một
người cụ thể . DTR phải viết hoa - viết cả họ, tên, tên đệm )
4- 5 )Củng cố, dặn dò
- Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng ? cho ví dụ ?
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Học sinh về tìm DTC là tên gọi các đồ dùng, DTR là tên người sự vật xung quanh

--------------------------------------------------------------
Ngày dạy :... / ... / ... Mở rộng vốn từ : Trung thực – Tự trọng

I. Mục đích :
- Biết thêm được nghóa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực – Tự trọng ( BT1, 2 ) ; bước đầu biết
xếp các từ Hán Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghóa (BT3 ) và đặt câu được với một từ trong
nhóm ( Bt 4 )
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1, 2, 3
- Từ điển Tiếng Việt
III . Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ : Danh từ chung ? cho ví dụ ?
Danh từ riêng ? cho ví dụ ?
3- Bài mới
a- Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích, u cầu của tiết học.
b- hướng dẫn học sinh b ài tập - Mở rộng vốn từ
Bài 1: Học sinh làm vào VBT, giáo viên phát phiếu cho 3, 4 học sinh
- Học sinh làm bài trên phiếu dán bài ở bảng lớp, trình bày kết quả .

- Giáo viên , học sinh nhận xét chốt lại lời giải đúng
Ai cũng khen ......, là con ngoan trò giỏi. Minh phụ giúp ...... Cơ chủ nhiệm lớp em thường bảo
" .......... có lòng tự trọng" là học sinh giỏi nhất ..... Minh khơng tự kiêu .Minh giúp các bạn ....., tự ti cũng
dần dần thấy tự tin hơn. Khi ..... nên khơng làm bạn nào tự ái. Lớp 4 A chúng em rất tự hào về bạn Minh
Bài 2 :
- Học sinh làm việc cá nhân vào VBT ( học sinh có thể sử dụng từ điển ) Giáo viên chuyển phiếu
cho 3, 4 học sinh làm
- Học sinh làm bài tập trên phiếu dán bài trên bảng lớp, trình bày..
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Một lòng một dạ gắn ...................là trung thành

+ Trước sau như một ......................là trung kiên
+ Một lòng một dạ vì việc nghĩa.......là trung nghĩa
+ Ăn ở nhân hậu ..........................là trung hậu
+ Ngay thẳng thật thà .................là trung thực.
Bài 3 :
- u cầu học sinh tra từ đđiển nghĩa của từ : trung bình, trung thu, trung tâm .
- Tiến hành các bước giải bài tập như trên
a/ Trung thu, trung bình, trung tâm
b/ Trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên
Bài 4 :
- Học sinh thi tiếp sức ở các tổ( mỗi học sinh đặt 1 câu )
- Nhóm tổ nào có nhiều câu đúng thì thắng cuộc
4- Củng cố,dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Học sinh làm vào VBT 1 số bài .
- Nhắc lại kiến thức một số bài trên.
-----------------------------------------------------------
Tuần 7
Tiết 1
Ngày dạy :... / ... / ... Bài : Cách viết tên người, tên đòa lí Việt Nam

I/- Mục đích, u cầu :
- Nắm được quy tắc viết hoa danh tên người, tên địa lý Việt Nam ; Biết vận dụng quy tắc đã học để viết
đúng một số tên riêng VN ( BT1,2, mục III) tìm và viết đúng một vài tên riêng VN ( Bt3)
II/- Đồ dùng dạy học:
- Một tờ phiếu khổ to ghi sẳn bảng sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm của người
- Một số tờ phiếu để học sinh làm bài tập
- Bản đồ có tên quận, Huyện, Thị xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở Tỉnh của em.
III/- Các hoạt động dạy học:
1-Ổn định

2- Kiểm tra bài cũ : Giáo viên hỏi kiến thức của bài trước.

3- Bài mới
a- Giới thiệu bài:
b- Hình thành kiến thức và luyện tập
* Phần nhận xét
- Gọi 1 học sinh đọc u cầu của bài, giáo viên ghi bảng Ví dụ :
- Giáo viên nêu nhiệm vụ : Nhận xét cách viết các tên a/Tên người : Nguyễn
người, tên địa lý đã cho. Cụ thể : mỗi tên riêng đã cho Huệ,Hồng Văn Thụ ,
mấy tiếng? chữ cái đầu của mỗi tiếng ấy được viết như Nguyễn Thị Minh Khai
thế nào ? b/ Tên địa lý : Trường
- Giáo viên kết luận ( như ghi nhớ ) và ghi bảng nhiều Sơn, Sóc Trăng, Vàm
học sinh nhắc lại. Cỏ Tây
Ghi nhớ : Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
- Giáo viên nói thêm: tên người Việt Nam thường gồm : tên đệm ( tên lót ) và tên riêng ( tên ) cho ví dụ.
* Luyện Tập
Bài 1 :
- Học sinh viết tên mình và địa chỉ gia đình vào VBT. Giáo viên mời 2, 3 em viết bài lên bảng lớp.
Giáo viên kiểm tra học sinh, nhận xét.
( Giáo viên lưu ý học sinh : các từ số nhà, phố, phường, quận, thành phố là danh từ chung khơng viết
hoa )
Bài 2 : Tiến hành tương tự bài 1
Ví dụ :Đường Lê Lợi, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng
Bài 3 :
- Học sinh làm bài theo nhóm trên phiếu, các em viết tên quận, huyện, thị xã, danh lam thắng cảnh, di
tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành của mình, sau đó tìm các địa danh đó trên bản đồ
- Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả, cả lớp và giáo viên nhận xét.
4-5) Củng cố, dặn dò
- Học sinh nhắc lại ghi nhớ
- u cầu học sinh về học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị bản đồ địa lí Việt Nam

- Giáo viên nhận xét tiết

Tuần 7

Ngày dạy :... / ... / .......
Bài : Luyện tập viết tên người, tên đòa lí Việt Nam

I. Mục đích ,yêu cầu
- Vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng một số tên
riêng Việt Nam ytong BT 1; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu Bt 2.
II.Đồ dùng dạy học:

- Phiếu khổ to ( 3 tờ ) mổi ghi 4 dòng của bài ca dao BT1 (bỏ 2 dòng đầu ) và bút dạ đỏ .
- Bản đồ địa lí Việt Nam cỡ to, cỡ nhỏ, phiếu khổ to kẻ bảng để học sinh các nhóm thi làm BT2.
III. Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ :
- Học sinh nhắc quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam ( cho ví dụ ).
- 1 học sinh viết ở bảng tên và địa chỉ của gia đình em.
3- Bài mới
a - Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích, u cầu của tiết học.
b - Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Giáo viên nêu u cầu, sửa cho đúng tên riêng viết khơng đúng ở bài ca dao . 1 học sinh đọc
u cầu của bài tập và đọc giải nghĩa từ Long Thành
- Học sinh làm vào VBT, giáo viên phát phiếu cho 3 học sinh ( mỗi học sinh làm một phần )
- Học sinh dán phiếu ở bảng lớp và trình bày
- Cả lớp, giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2 :
- Học sinh đọc u cầu của bài , giáo viên treo bảng đồ ở bảng lớp, giải thích u cầu của bài.
- Giáo viên phát bảng đồ, bút dạ, phiếu cho các nhóm.

- Sau thời gian qui định, đại diện các nhóm dán nhanh kết quả làm bài trên bảng lớp, trình bày.
- Cả lớp, giáo viên nhận xét, kết luận nhóm những nhà du lịch giỏi.
- Học sinh viết vào VBT
4-5 ) Củng cố, dặn dò
- Học sinh nhắc lại qui tắc viết tên người, địa lí Việt Nam.
- Chuẩn bị bài sau.
- Giáo viên nhận xét tiết học.

--------------------------------------------------------------------
Tuần 8
Ngày dạy :... / ... / ... Cách viết tên người,tên đòa lí nước ngoài
I. Mục đích, u cầu :
- Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lý nước ngồi( ND ghi nhớ)
- Biết vận dụng những quy tắc đã học để viết đúng tên người tên đòa lý nước ngoài phổ biến , quen
thuộc trong các bài tập 1,2 , mục III.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu khổ to viết bài tập 1,2
- 20 lá thăm ( BT3 ), 1/2 học sinh ghi tên thủ đơ, 1/2 học sinh ghi tên nước.
III. Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ : học sinh nhắc lại cách viết tên người, địa lí Việt Nam. viết ví dụ .
3- Bài mới
a- Giới thiệu bài:
b- Hình thành kiến thức và luyện tập

* Nhận xét
Bài 1
- Giáo viên đọc mẫu tên riêng nước ngoài kết hợp ghi bảng, Ví dụ 1:
hướng dẫn học sinh đọc đúng - Tên người : Lep - Tôn -
- Nhiều học sinh đọc lại Xtôi, Mô-Rit-xơ, Mác-

Bài 2: téc-lích,Tô-mát, Ê-đi
- 1 học sinh đọc yêu cầu xơn
- Cả lớp suy nghĩ làm vào VBT rồi tả lời câu hỏi - Tên địa lý : Hi-ma-lay-a
+ Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận Lốt-ăng-giơ-let, Niu di-
gồm mấy tiếng ? lân, Công gô
+ Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào
( vieát hoa) Ghi nhớ : Khi viết
+ Cách viết các tiếng trong cùng 1 bộ phận như thế nào ? tên người, tên địa lí ....
( giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có gạch nối )
- Giáo viên chốt ý và kết luận ( phần 1 ghi nhớ ) rồi ghi
bảng . Nhiều học sinh nhắc lại. Nhiều học sinh chp ví dụ
minh hoạ
Bài 3:
- Học sinh đọc yêu cầu, suy nghĩ, trả lời câu hỏi Vi dụ 2
+ cách viết một số tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho - Tên người : Thích Ca
có gì đặc biệt? ( viết giống như tên riêng Việt Nam, các Mâu Ni, Khổng Tử, Bạch
tiềng đều viết hoa ) Cư Dị.
- Giáo viên những tên người, tên địa lí nước ngoài trong - Tên địa lí: Hi Mã Lạp
bài tập là những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Sơn, Luân Đôn, Bắc
Việt ( âm ta mượn từ tiếng Trung Quốc ) Kinh, Thụy Đieån.
- Gọi nhiều học sinh đọc ghi nhớ
Ghi nhớ: 2- Có 1 số tên người địa lí nước ngoài viết giống như các chữ viết tên riêng Việt Nam. Đó là
những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt.
* Luyện Tập
Bài 1 :
- Học sinh làm việc cá nhân ở VBT, 3-4 học sinh làm
trên phiếu khoå to
- Học sinh làm trên phiếu trình bày trước lớp, cả lớp, Bái 2
giáo viên nhận xét, chốt ý đúng: Ac-boa, Lu-i Pa-xtơ,
Quy-dăng-xơ

- Giáo viên : Đoạn văn viết về ai ?( nơi gia đình Lu - i
Pa -xtô sống, thời ông còn nhỏ. Lu -i Pa-xtô ( 1822
- 1895 ) là nhà Bác học nổi tiếng thế giới, đã chế ra
các loại vắc xin trị bệnh, trong đó có bệnh than, bệnh
dại.
Bài 2 : Học sinh làm bài cá nhân vào VBT
( Các bước còn lại tiến hành như BT1 )
Bài 3 :
- Học sinh đọc yêu cầu, quan sát kĩ tranh
- Giáo viên giải thích cách chơi.
- Học sinh chơi tiếp sức
- Giáo viên, học sinh tổng kết, học sinh làm vào VBT
4- Củng cố, dặn dò

- Học sinh đọc lại nội dung ghi nhớ
- Học sinh về học thuộc ghi nhớ
- Giáo viên nhận xét tiết học
---------------------------------------------------------------------
Tuần 8
Ngày dạy :... / ... / ... Dấu ngoặc kép
I. Mục đích :
- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.( ND ghi nhớ )
- Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết ( mục III)
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu khổ to viết nội dung BT1 ( phần nhận xét )
- 3, 4 phiếu khổ to viết nội dung BT1, 3 ( luyện tập )
- Tranh con tắc kè
III. Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ :

- Học sinh nêu qui tắc viết tên người, tên địa lí nước ngồi. Cho ví dụ ghi ở bảng
3- Bài mới
a- Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích, u cầu của tiết học.
b- Hướng dẫn hình thành kiến thức - luyện tập
* Phần nhận xét
Bài 1:
- Giáo viên u cầu, học sinh đọc to u cầu của bài. Ví dụ
Giáo viên dán lên bảng nội dung bài tập, hướng dẫn Bác tự cho mình là người
cả lớp đọc thầm đoạn văn của Trường Chinh ? Suy lính vâng lệnh quốc dân
nghĩ trả lời câu hỏi và hồn thành ở VBT. ra mặt trận là " đầy tớ
+ Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc trung thành của nhân
kép ? dân", ở Bác lòng u mến ....
+ Những từ ngữ và câu đó là lời của ai? ( Lời của Bác Hồ )
+ Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? ( dùng để đánh dấu
chổ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Đó có thể là :
* Một từ hay cụm từ " người lính ..." , " đầy tớ ..."
* Một câu trọn vẹn hay đoạn văn " Tơi chỉ có 1 ham Ghi nhớ:
muốn ..." 1. Dấu ngoặc kép thường
dùng để dẫn lời nói trực
Bài 2 : tiếp của nhân vật hoặc
- Học sinh thảo luận cặp đơi làm vào VBt rồi nêu ý kiến của người nào đó
- Giáo viên chốt ý ( như ghi nhớ ) và ghi bảng ( ghi nhớ 1 ) Nếu là lời nói trực tiếp l
câu trọn vẹn hay 1 đoạn
Bài 3 : văn thì trước dấu ngoặc
- Học sinh đọc u cầu của bài 3 thì trước dấu ngoặc kép
- Giáo viên nói về con tắc kè ( dùng tranh minh họa ): ta thường phải thêm dấu
1 con vật nhỏ, hình dáng giống thạch sùng, thường kêu hai chấm
tắc .... kè .... kè ....
+ " Lầu " chỉ cái gì? ( nhà cao tầng, sang trọng, đẹp đẽ )
+ Tắc kè hoa có xây được lầu theo ý nghĩa trên khơng?


( tắc kẻ xây tổ trên cây, tổ tắc kè nhỏ bée không phải là
lầu theo nghĩa con người)
+ Từ lầu trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì ? dấu
ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì ?
( học sinh dựa vào ghi nhớ để trả lời )
( gọi cái tổ nhỏ của tắc kè bằng từ lầu để đề cao giá trị
của cái tổ đó )
* Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng để
- Dấu ngoặc kép còn
đánh dấu từ lầu là từ dùng với ý nghĩa đặc biệt ) được dùng để đánh dấu
- Giáo viên rút ra kết luận và ghi bảng như ghi nhớ 2 ) những từ ngữ được dùng
- Nhiều học sinh đọc ghi nhớ . với ý nghĩa đặc biệt
* Luyện tập
Bài 1:
- Học sinh làm vào VBT, 3-4 học sinh làm vào phiếu khổ to Luyện tập
rồi dán ở bảng: tìm và gạch dưới lời nói trực tiếp trong đoạn Bài 1
văn. Bài 2
- Cả lớp vào giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3
" em đã làm gì để .........."
" em đã nhiều lần giúp đở mẹ. em qt nhà .... mì sa"
Bài 2: học sinh làm vào VBT rồi nêu kết quả bài làm.
Bài 3:
- Giáo viên gợi ý học sinh tìm những từ có ý nghĩa đặc biệt biệt trong đoạn a và b, đặt những từ đó
trong dấu ngoặc kép.
- Học sinh làm vào VBT rồi trình bày miệng trước lớp.
- Giáo viên nhận xét lời giải đúng
a/ ......." vơi vữa"
b/ .... " trường thọ", gọi là " trường thọ", đổi tên ..... " đoản thọ "
4- Củng cố, dặn dò

- Học sinh nhắc lại ghi nhớ
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau, học sinh học thuộc ghi nhớ hơm nay.
--------------------------------------------------------------
Tuần 9
Ngày dạy :... / ... / ... Mở rộng vốn từ : Ước mơ

I. Mục đích, u cầu :
- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đơi cánh ước mơ ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa
với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước , bằng tiếng mơ ( BT1,2 ) ;ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận
biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT 3) ,nêu được VD minh họa về một loại ước mơ(Bt 4); hiểu được ý
nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm ( BT5 a,c).

II. Đồ dùng dạy học:
- Một số phiếu kẻ bảng để các nhóm thi làm bài tập 2, 3
- Từ điển Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ :
Học sinh nhắc ghi nhớ về dấu ngoặc kép. cho ví dụ minh hoạ
3- Bài mới
a- Giới thiệu bài: Nhắc các bài tập đọc có liên quan đến chủ điểm, giới thiệu bài
b- Hướng dẫn làm bài tập - mở rộng vốn từ
Bài 1
- Học sinh làm vào VBT, 3-4 học sinh làm vào phiếu khổ to rồi trình bày trước lớp
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng
+ Mơ töởng: mong moûi và tưởng tượng điều mình mong moûi sẽ đạt được trong tương lai.
Bài 2:
- Học sinh chia nhóm thảo luận trên phiếu do giáo viên chuẩn bị
- Đại diện nhóm trình bày

- Cả lớp vào giáo viên nhận xét vaø toång kết .
- Học sinh làm vào VBT theo lời giả đúng
+ uớc , uớc mơ, uớc muốn, uớc ao, uớc mong, uớc vọng
+ mơ, mơ uớc, mơ tuởng, mơ mộng
Bài 3: Tiến hành như bài 2
- Đánh giá cao : uớc mơ đẹp đẽ, cao cả, uơc mơ lớn , uớc mơ chính đáng
- Đánh giá không cao : uớc mơ nho nhỏ
- Đánh giá thấp : uớc mơ viễn vong, uớc mơ kì quặc, uớc mơ dại dột .
Bài 4 :
- Học sinh trao đổi theo cặp rồi phát biểu
- Giáo viên nhận xét các uớc mơ của các em
Bài 5 :
- Tìm hiểu các thành ngữ
( tiến hành như bài 4 )
a/ Cầu được uớc thấy : đạt được điều mình mơ thấy
b/ Ước sao được vậy: giống như a
c/ Ước của trái mùa : muốn những điều trái với lẽ thường
d/ Đứng núi này trông núi nọ : không bằng lòng với cái hiện đang có lại mơ tưởng tới cái khác chưa phải là
của mình
4- Củng cố, dặn dò
- Học sinh nhắc 1 số từ ngữ thuộc chủ đề : từ đồng nghĩa với uớc mơ
- Học sinh về học thuộc thành ngữ
- Giáo viên nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------------------

Ngaứy daùy :... / ... / ... ẹoọng tửứ

I. Mc ớch :
- Hiu th no l ng t ( t ch hot ng trng thỏi ca s vt : ngi s vt , hin tng ).
- Nhn bit c ng t trong cõu hoc qua tranh v ( BT mc III)

II. dựng dy hc:
- T giy kh ln ghi on vn ( NX ) ni dung BT2
III. Cỏc hot ng dy hc:
1- n nh
2- Kim tra bi c :
- Tỡm t cựng ngha vi c m
- Nờu mt s thnh ng núi v ch ú
3- Bi mi
a- Gii thiu bi: Giỏo viờn nờu mc ớch, yờu cu ca tit hc.
b- Hng dn hỡnh thnh kin thc - luyn tp
* Nhn xột
Bi 1, 2:
- Hc sinh c yờu cu, hc sinh suy ngh trao i theo cp Vớ d
lm vo VBT, 1 s nhúm lm trờn phiu Anh nhỡn trng v ngh
- Hc sinh trỡnh by kt qu trờn phiu ti ngy mai
- C lp, giỏo viờn nhn xột chụt ý Mi mui lm ....
+ T ch hat ng ....... tu ln
* Ca anh chin s : nhỡn, ngh ............. thộp mi
* Ca em thiu nhi : thy
+ T ch trng thỏi ca s vt
*Ca dũng thỏc : xung
* Ca lỏ c : bay Ghi nh:
- Giỏo viờn khng nh ú l nhng ng t. ng t l nhng t ch
- Giỏo viờn rỳt ra kt lun v ghi bng, hc sinh nhc kt lun hat ng, trng thỏi ca
s vt
* Luyn tp
Bi 1: hc sinh c yờu cu v vit ra nhỏp tờn hat ng mỡnh thng lm nh v trng, gch di
ng t trong cỏc cm t ch hat ng, 1 s hc sinh lm phiu kh to.
- Hc sinh lm phiu trỡnh by kt qu. C lp, giỏo viờn nhn xột, kt lun hc sinh lm bi ỳng nht,
tỡm c t nhiu nht

Bi 2 : hc sinh c yờu cu ca bi tp
- Hc sinh lm vic cỏ nhõn trờn VBT, giỏo viờn phỏt phiu cho 1 s hc sinh
Bi 3 : t chc trũ chi xem kch cõm
- Hc sinh c yờu cu ca bi tp
- Giỏo viờn treo tranh phúng to, gii thớch yờu cu, mi hc sinh chi mu ( giỏo viờn nhn xột ng tỏc )
- T chc thi biu din ng tỏc kch cõm v xem kch cõm
- Cỏc nhúm trao i, tho lun
- Cỏc nhún thi, c lp v giỏo viờn nhn xột
4- Cng c, dn dũ
- Hc sinh nhc li ghi nh
- Giỏo dc hc sinh : bit s dng ng t khi k chuyn.
- Dn hc sinh thuc ghi nh, lm vo VBT bi 3
- Nhn xột tit hc

-----------------------------------------------------------------
Tuần 10
Ngày dạy :... / ... / ... Bài 1: Ôn tập giữa học kì 1 (2 tiết)

-----------------------------------------------------------------
Tuần 11
Ngày dạy :... / ... / ... Luyện tập về động từ

I.Mục đích, u cầu :
- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ( đã , đang , sắp ).
-Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành (1,2,3 ) trong SGK .
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết nội dung BT1
- Một số tờ phiếu viết sẳn nội dung BT2, 3
III.Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định

2- Kiểm tra bài cũ : nhận xét bài kiểm tra
3- Bài mới
a- Giới thiệu bài: giáo viên nêu mục đích, u cầu cần đạt của tiết học
b- Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- Học sinh làm vào VBT
- 2 học sinh sửa ở bảng lớp
Tết sắp đến : từ sắp bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đến, nó biết sự việc diễn
ra trong thời gian rất gần.
Rặng đào đã trút hết lá : từ đã bổ sung ý nghĩa thờigian cho động từ trút. Nó biết
sự việc đã diễn ra được hình thành rồi.
Bài 2:
- Học sinh trao đổi theo cặp, giáo viên phát phiếu cho học sinh
- học sinh làm bài ở phiếu dán ở bảng lớp
- Cả lớp vào giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng .
- Học sinh làm vào VBT theo lời giả đúng
a/ đã
b/ đã, đang, sắp
Bài 3:
- Học sinh đọc u cầu, truyện vui
- 3, 4 học sinh lên bảng thi làm bài
- Học sinh giải thích cách sửa bài của mình
- Cả lớp, giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng
- Học sinh sửa bài vào VBT
đã - đang vẫn làm việc trong phòng nên thay bằng đang
đang - đang người phục vụ vào phòng rồi nên bỏ đang
sẽ - đang hoặc bỏ sẽ tên trộm vào trong phòng rồi nên bỏ sẽ hoặc thay nó bằng đang
4- Củng cố, dặn dò
- Học sinh nhắc 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ


- Giáo viên nhận xét tiết học
- u cầu học sinh về xem lại các bài tập
-----------------------------------------------------------------
Ngày dạy :... / ... / ... Tính từ
I. Mục đích :
- Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật , hoạt động trạng thái ,…( Nội
dung ghi nhớ )
- Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn ( đoạn a hoặc b , BT 1,mục III ), đặt được câu có dùng tính từ
( Bt2 )
II.Đồ dùng dạy học:
- Một số phiếu khổ to viết nội dung BT1
III. Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ :
- Học sinh nhắc một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. cho ví dụ
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm, nhận xét chung giờ KTBC
3- Bài mới
a- Giới thiệu bài: Những tiết học trước đã giúp các em hiểu về từ lọai danh từ và động từ. tiết học
hơm nay giúp các em hiểu thế nào là tính từ; bước đầu tìm được tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu có
dùng tính từ
b. Hướng dẫn hình thành kiến thức - luyện tập
* Phần nhận xét - kiến thức
Bài 1, 2:
- Học sinh đọc u cầu, Ví dụ
- Cả lớp đọc thầm truyện “ câu học sinh ở Ác - boa, trao đổi theo cặp Cậu học sinh ở Ác - boa,
viết vào VBT là 1 thị trấn .....
- Giáo viên phát phiếu cho 1 số học sinh
- Học sinh phát biểu ý kiến, giáo viên nhận xét
- Học sinh làm trên phiếu dán bài lên bảng lớp để chốt lại lời a/ Tính tình, tư chất của
giải đúng cậu bé Lu - i

- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
a/ Chăm chỉ, giỏi b/ .....
b/ Trắng phau, xóm
c/ Nhỏ, con con,nhỏ bé, cổ kính, hiền hòa, nhăn nheo c/....
- Giáo viên khẳng định đó là những tính từ
Bài 3
- Học sinh đọc u cầu, suy nghĩ Ghi nhớ:
- 3 học sinh làm ở bảng trên phiếu, học sinh còn lại làm
vào VBT ( nhanh nhẹn )
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Kết luận : từ này bổ sung ý nghĩa cho động từ, nó chỉ tính chất của họat động. Nó là tính từ.
- Giáo viên kết luận chung “ Vậy tính từ là gì? Tính từ là từ ..........”
- Gọi học sinh nhắc kết luận, giáo viên ghi bảng .
* Phần luyện tập

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×