Ngày sọan: 25-8-2008 ChươngI- TỨ GIÁC
Tiết: 01 §1. TỨ GIÁC
I. MỤC TIÊU :
− Kiến thức: Học sinh nắm được đònh nghóa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
− Kỹ năng: Biết vẽ, gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
− Thái độ: Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản; cẩn thận trong hình vẽ,
chính xác trong suy luận.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : − Các dụng cụ vẽ, đo đoạn thẳng và góc.
− Bảng phụ vẽ các hình 1, 2, 3, 4, 5 và hình 6
2. Học sinh : − Xem bài mới − thước thẳng
− Các dụng cụ vẽ ; đo đoạn thẳng và góc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh lớp (1 ph) : Kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ(5 ph) : Thay cho việc kiểm tra bài cũ, GV có thể :
− Nhắc lại sơ lược chương trình hình học 7
− Giới thiệu khái quát về chương trình hình học 8
− Giới thiệu sơ lược về nội dung chương I vào bài mới
3. Bài mới:
TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
12’
HĐ1 : Đònh nghóa :
GV cho HS nhắc lại đònh nghóa
tam giác
GV treo bảng phụ hình 1
Hỏi : Tìm sự giống nhau của các
hình trên?
GV giới thiệu : Mỗi hình a, b, c
của hình 1 là một tứ giác.
GV treo bảng phụ hình 2 và giới
thiệu không phải là tứ giác.
GV hỏi: Hình 2 có đặc điểm gì
khác hình 1?
Hỏi : Vậy thế nào là một tứ giác
ABCD.
GV giới thiệu cách gọi tên tứ
giác và các yếu tố đỉnh ; cạnh ;
góc như SGK.
HS : nhắc lại
HS : Nhận xét
Trả lời : − Hình tạo thành bởi
bốn đoạn thẳng AB, BC, CD,
DA.
− Bất kỳ hai đoạn thẳng nào
cũng không nằm trên một đường
thẳng.
Trả lời : Hình 2 hai đoạn thẳng
BC, CD cùng nằm trên 1 đường
thẳng.
Trả lời : HS nêu đònh nghóa như
SGK.
HS : nghe giảng
1. Đònh nghóa :
a/ Tứ giác :
Tứ giác ABCD là hình gồm bốn
đoạn thẳng AB, BC, CD, DA,
trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng
nào cũng không cùng nằm trên
một đường thẳng.
Tứ giác ABCD (BDCA, CDAB
A
B
C
D
GV cho HS làm bài ?1
GV giới thiệu hình 1a là hình tứ
giác lồi.
Hỏi: Vậy tứ giác lồi là tứ giác
như thế nào ?
GV: (chốt lại vấn đề bằng đònh
nghóa và nhấn mạnh): Khi nói
đến tứ giác mà không nói gì
thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi.
GV cho HS làm bài ?2 SGK
GV treo bảng phụ ghi ?2
và hình 3 cho HS suy đoán và
trả lời
GV ghi kết quả lên bảng phụ.
GV Chốt lại : Qua ?2 các em
biết được các khái niệm 2 đỉnh
kề, 2 cạnh kề, 2 đỉnh đối, 2 cạnh
đối, góc kề, góc đối, đường
chéo, điểm trong, điểm ngoài
của tứ giác.
-HS trả lời: hình 1a
Trả lời : Nêu đònh nghóa (SGK)
HS theo dõi.
HS : quan sát hình 3 suy đoán
và trả lời:
a) Hai đỉnh kề nhau: A và B; B
và C; C và D; D và A.
Hai đỉnh đối nhau:A và C; B và
D.
b) Đường chéo AC; BD.
c) Hai cạnh kề nhau: AB vàBC;
BC và CD; CD và DA
Hai cạnh đối nhau: AB và CD;
AD và BC
d) Góc  ;
ˆ
B
;
ˆ
C
;
ˆ
D
Hai góc đối nhau  và
ˆ
C
;
ˆ
B
và
ˆ
D
e) Điểm nằm trong tứ giác M; P
Điểm nằm ngoài tứ giác N; Q
...) có :
− Các điểm : A ; B ; C ; D là các
đỉnh.
− Các đoạn thẳng AB ; BC ; CD ;
DA là các cạnh
b) Tứ giác lồi : Là tứ giác luôn
nằm trong một nửa mặt phẳng có
bờ là đường thẳng chứa bất kỳ
cạnh nào của tứ giác.
10’
HĐ2: Tổng các góc của tứ
giác :
GV : Ta đã biết tổng số đo 3 góc
của một ∆ ; bây giờ để tìm hiểu
về số đo 4 góc của một tứ giác
ta hãy làm bài ?3
a) Nhắc lại đònh lý về tổng ba
góc của một tam giác ?
b) Hãy tính tổng :
 +
DCB
ˆ
ˆ
ˆ
++
= ?
HS : Suy nghó và trả lời
a) Tổng số đo 3 góc của 1 tam
giác bằng 180
0
.
b) HS tính tổng vẽ đường chéo
AC ta có :
BÂC +
ACBB
ˆ
ˆ
+
= 180
0
2. Tổng các góc của tứ giác :
A
B
C
D
GV : Tóm lại để có được kết
luận trên ta phải vẽ thêm một
đường chéo của tứ giác rồi sử
dụng đònh lý tổng ba góc trong
tam giác để chứng minh như các
bạn đã giải.
CÂD +
ACDD
ˆ
ˆ
+
= 180
0
⇒ (BÂC + CÂD) +
B
ˆ
+ +(
ACB
ˆ
+
ACD
ˆ
) +
D
ˆ
= 360
0
Vậy  +
DCB
ˆ
ˆ
ˆ
++
= 360
0
HS : nhắc lại đònh lý
Tứ giác ABCD có :
 +
DCB
ˆ
ˆ
ˆ
++
= 360
0
Đònh lý :
Tổng các góc của một tứ giác
bằng 360
0
15’
HĐ3: Củng cố
GV hệ thống lại nội dung bài
giảng thông qua hình 1, hình 2,
hình 3 và hình 4
GV cho HS làm bài tập1 Tr 66
SGK
GV : Treo bảng phụ hình vẽ 5, 6
và cho HS hoạt động nhóm
(chia thành 6 nhóm)
− Nhóm 1 ; 4 : Hình 5a, 6a
− Nhóm 2, 5 : Hình 5b, 6b
− Nhóm 3, 6 : Hình 5c,d
GV nhận xét; ghi kết quả lên
bảng phụ.
GV cho HS làm bài tập 2 Tr 66
SGK.
GV giới thiệu các góc ngoài của
tứ giác
GV treo bảng phụ hình 7a, b
GV : Ccho HS trả lời kết quả hình 7a và
giải thígiải thích vì sao ?
GVgọi 1HS lên bảng giải câu b.
GV có thể gợi ý
GV nhận xét sửa sai nếu có và
chốt lại :
Â
1
+
111
ˆ
ˆ
ˆ
DCB
++
= 360
0
Hỏi : Qua câu b em có nhận xét
gì về tổng các góc ngoài của tứ
giác?
GV cho HS kiểm tra lại khẳng
đònh trên thông qua hình 7a.
HS : quan sát đề bài
HS : Hoạt động nhóm
Các nhóm cử đại diện trả lời
Các nhóm khác theo dõi, nhận
xét.
HS
1
: đọc đề
HS : Suy nghó trả lời
HS : lên bảng giải theo sự gợi ý
của GV
HS : cả lớp nhận xét và sửa sai
Trả lời : Tổng các góc ngoài của
tứ giác bằng 360
0
HS : kiểm tra và nhận xét
HĐ3: Củng cố
Bài 1 tr.66 :
Kết quả hình 5 :
a/ x = 50
0
b/ x = 90
0
c/ x = 115
0
d/ x = 75
0
Kết quả hình 6
a/ x = 100
0
b/ x = 36
0
Bài 2 tr. 66 :
a)
D
ˆ
= 360
0
− (Â +
CB
ˆ
ˆ
+
)
D
ˆ
= 75
0
Â
1
= 180
0
− 75
0
= 105
0
1
ˆ
B
= 180
0
− 90
0
= 90
0
1
ˆ
C
= 180
0
− 120
0
= 60
0
b) Â
1
= 180
0
− Â
1
ˆ
B
= 180
0
−
B
ˆ
1
ˆ
C
= 180
0
−
C
ˆ
1
ˆ
D
= 180
0
−
D
ˆ
⇒ Â
1
+
1
ˆ
B
+
1
ˆ
C
+
1
ˆ
D
= 720
0
− (Â +
DCB
ˆ
ˆ
ˆ
++
)
= 720
0
− 360
0
= 360
0
Vậy : Tổng các góc ngoài của tứ
giác bằng 360
0
4. Hướng dẫn học ở nhà (2’):
− Ôn lại các đònh nghóa tứ giác, tứ giác lồi, đònh lý tổng các góc của tứ giác
− Về nhà làm bài tập 3, 4, 5 tr67 SGK
− Đọc bài có thể em chưa biết
− Chuẩn bò thước, ê ke
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Ngày soạn: 25/8/2008
Tiết: 02 §2. HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU :
−Kiến thức: Nắm được đònh nghóa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách
chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.
−Kỹ năng: Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang
vuông. Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang
−Thái độ: Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở vò trí khác nhau (hai đáy nằm ngang, hai đáy không
nằm ngang) và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hay hai đáy bằng nhau)
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : − Bài soạn − SGK − Bảng phụ vẽ các hình 15 và 21; thước thẳng
Học sinh : − Xem bài mới − thước thẳng − Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC::
1.Ổn đònh lớp (1ph ): Kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ (6ph) :
HS
1
: Nêu đònh nghóa tứ giác, tứ giác lồi ?
− Nêu đònh lý tổng các góc của tam giác. Giải bài 3b tr 67
Giải : b) ∆ABC = ∆ ADC (c.c.c) ⇒
DB
ˆˆ
=
Ta có :
DB
ˆˆ
+
= 360
0
− (100
0
+ 60
0
) = 200
0
Do đó :
DB
ˆˆ
=
= 100
0
Đặt vấn đề(2ph):
GV : Tứ giác ABCD (hình bên) có gì đặc biệt ?
HS : Â +
D
ˆ
= 180
0
nên AB // DC. GV cho lớp nhận xét.
GV : Tứ giác ABCD như trên có AB // DC gọi là hình thang.
Vậy thế nào là hình thang, làm thế nào để nhận biết 1 tứ giác là hình thang chúng ta sẽ nghiên cứu §2
3. Bài mới:
TL
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1 :Đònh nghóa :
GV giới thiệu hình thang như
cách đặt vấn đề.
Hỏi : Tứ giác như thế nào được
gọi là hình thang ?
HS : nghe giới thiệu
HS : nêu đònh nghóa như
SGK
1 Đònh nghóa :
Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối
song song
A
B
C
D
A B
B
D
7 0
0
1 1 0
0
A B
B
H
D
Hỏi : Minh họa hình thang bằng
ký hiệu?
GV giới thiệu cạnh đáy, cạnh
bên, đường cao của hình thang.
GV cho HS làm bài ?1
GV đưa bảng phụ vẽ hình 15
− Chia lớp thành ba nhóm, mỗi
nhóm làm một hình.
GV gọi đại diện mỗi nhóm trả
lời.
Hỏi: có nhận xét gì về hai góc
kề một cạnh bên của hình
thang?
Trả lời : ABCD hình thang
⇔ AB // CD
HS : nghe giới thiệu
1HS nhắc lại
HS : đọc đề bài và quan sát
hình 15.
− HS : hoạt động nhóm.
Tứ giác ở hình a, hình b là
hình thang vì BC // AD ;
FG // HE
hình c không phải là hình
thang vì IN không // MK
Trả lời : vì chúng là 2 góc
trong cùng phía, nên chúng
bù nhau.
ABCD hình thang
⇔ AB // CD
− AB và CD : Các cạnh đáy (hoặc
đáy)
− AD và BC : Các cạnh bên
− AH : là một đường cao của hình
thang.
HĐ 2 : Làm bài ?2
GV treo bảng phụ vẽ hình 16 và
17 tr 70 SGK
Hỏi : Em nào chứng minh được
câu a.
GV gợi ý : Nối AC
Chứng minh :
∆ ABC = ∆CDA ⇒ đpcm.
Hỏi : Em nào rút ra nhận xét về
hình thang có hai cạnh bên song
song.
Hỏi: Em nào có thể chứng minh
câu b.
GV cũng gợi ý
Hỏi : Em nào có thể rút ra nhận
xét về hình thang có hai cạnh
HS : đọc đề bài và vẽ hình
vào giấy nháp.
HS : cả lớp suy nghó và làm
ra nháp.
1 HS lên bảng chứng minh
theo sự gợi ý của giáo viên.
AB // CD ⇒ Â
1
=
1
ˆ
C
AD // BC ⇒ Â
2
=
2
ˆ
C
∆ABC = ∆CDA (g.c.g)
⇒ AD = BC ; AB = CD
HS: rút ra nhận xét thứ nhất.
HS : lên bảng chứng minh
AB // CD ⇒ Â
1
=
1
ˆ
C
∆ABC = ∆CDA (c.g.c)
⇒ AD = BC ; Â
2
=
2
ˆ
C
⇒ AD // BC
− HS rúr ra nhận xét thứ hai.
− 1 vài HS nhắc lại 2 nhận
Nhận xét :
− Nếu một hình thang có hai cạnh bên
song song thì hai cạnh bên bằng nhau,
hai cạnh đáy bằng nhau.
− Nếu một hình thang có hai cạnh
− Nếu một hình thang có hai cạnh đáy
A B
B
D
1
2
1
2
A B
B
D
1
2
1
2
đáy bằng nhau.
GV Gọi HS nhắc lại 2 nhận xét.
xét. bằng nhau thì hai cạnh bên song song
và bằng nhau.
HĐ 3 : Hình thang vuông
GV vẽ hình 18 tr 70 SGK lên
bảng.
Hỏi: Hình thang ABCD (AB //
DC) có gì đặc biệt ?
GV : hình thang ABCD là hình
thang vuông. Vậy thế nào là
hình thang vuông ?
Hỏi : Em hãy minh họa hình
thang vuông ABCD trên hình vẽ
bằng ký hiệu ?
HS : cả lớp vẽ hình 18 vào
vở.
Trả lời:ABCD là hình thang
có 1 góc vuông.
HS : nêu đònh nghóa như
SGK.
− 1 vài HS nhắc lại
1HS lên bảng minh họa
bằng ký hiệu
2. Hình thang vuông :
Hình thang vuông là hình thang có 1
góc vuông
ABCD là hình thang vuông
//AB CD
AB AD
⇔
⊥
HĐ 4: Củng cố :
GV treo bảng phụ hình vẽ 21 tr
71 của bài tập 7
GV gọi 3 HS đứng tại chỗ lần
lượt trả lời kết quả và giải thích.
GV cho HS làm bài tập 8 tr 71
SGK.
GV cho HS cả lớp làm ra nháp
Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài
giải.
GV cho HS khác nhận xét.
HS: quan sát hình 21 cả lớp
suy nghó ...
HS
1
:Trả lời hình a
HS
2
: Trả lời hình b
HS
3
: Trả lời hình c
HS : đọc đề bài tập 8 SGK
− Cả lớp suy nghó làm ra
nháp.
1HS lên bảng trình bày
1 vài HS khác nhận xét
Bài tập 7 tr 71 SGK :
Kết quả :
a) x = 100
0
; y = 140
0
b) x = 70
0
; y = 50
0
c) x = 90
0
; y = 115
0
Bài tập 8 tr 71 SGK :
Ta có : Â −
D
ˆ
= 20
0
 +
D
ˆ
= 180
0
⇒ Â = 100
0
;
D
ˆ
= 80
0
Ta có
CB
ˆ
2
ˆ
=
CB
ˆ
ˆ
+
= 180
0
⇒
B
ˆ
= 120
0
;
C
ˆ
= 60
0
4. Hướng dẫn học ở nhà( 2ph) :
− Học vững lý thuyết − tham khảo SGK.
− Làm các bài tập : 6, 9, 10 tr 71 SGK
− Xem bài mới “Hình thang cân’’
RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Ngày soạn:5/9/2008
Tiết: 03 §3. HÌNH THANG CÂÂN
I. MỤC TIÊU :
− Kiến thức: Nắm được đònh nghóa, các tính chất của dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
A B
C
D
− Kỹ năng: Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng đònh nghóa và tính chất của hình thang cân trong tính
toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
− Thái độ: Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
II. CHUẨN BỊ :
• Giáo viên : − SGK - Thước − Bảng phụ c/m đònh lý 1, phấn màu, compa Bảng phụ đề bài và hình vẽ ?
2 ? 3
• Học sinh : − Thước thẳng, bảng phu,ï bút dạ
− Thực hiện hướng dẫn tiết trước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn đònh lớp(1ph) : Kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ (4ph) :
HS
1
: − Nêu đònh nghóa hình thang, hình thang vuông và nêu nhận xét trong bài ở tiết 2
Yêu cầu HS nêu như SGK.
3. Bài mới:* Đặt vấn đề( 1ph ) : − Hình thang sau đây có gì đặc biệt ?
A B HS : Hình thang ABCD có hai góc ở 1 đáy bằng nhau.
GV : Hình thang ABCD như trên gọi là hình thang cân
D C Thế nào là hình thang cân và hình thang cân có tính chất gì ?
GV → vào bài
TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ 1 : Đònh nghóa :
GV Cho làm bài ?1 ở phần đặt
vấn đề.
Hỏi : Thế nào là hình thang
cân?
Hỏi : Minh họa bằng ký hiệu
toán học?
GV nhấn mạnh hai ý:
− Hình thang.
−Hai góc kề một đáy bằng
nhau.
GV nêu chú ý SGK.
− Cho HS làm bài ? 2 chia lớp
thành 4 nhóm, giao mỗi nhóm
một hình.
− Gọi đại diện nhóm trả lời.
HS trả lời ở phần đặt vấn đề
HS : Nêu đònh nghóa SGK.
Trả lời : ABCD là hình thang
cân( đáy AB và CD) ⇔ AB //
CD ;
DC
ˆ
ˆ
=
hoặc
ˆ
 B=
1 vài HS nhắc lại đònh nghóa.
HS theo dõi.
HS các nhóm hoạt động và đại
diện nhóm trả lời- giải thích.
H.a : Hình thang cân
H.b : không
H.c : Hình thang cân
1. Đònh nghóa :
Hình thang cân là hình thang có
hai góc kề một đáy bằng nhau.
ABCD là hình thang cân
(đáy AB, CD)
AB//CD
DC
ˆ
ˆ
=
hoặc  =
B
ˆ
A
B
C
D
− GV cho cả lớp nhận xét và
sửa sai.
-GV hướng dẫn học sinh vẽ hình
thang cân.
H.d : Hình thang cân
D
ˆ
= 100
0
; Ê = 90
0
;
I
ˆ
= 110
0
;
N
ˆ
= 70
0
;
S
ˆ
= 90
0
Hai góc đối của hình thang cân
bù nhau.
HS nhận xét.
HS theo dõi.
HĐ 2 : Tính chất :
GV cho HS đo độ dài hai cạnh
bên của hình thang cân để phát
hiện đònh lý.
Hỏi: Em nào phát biểu đònh lý ?
- Gọi hs nêu GT, KL của điònh
lý1.
GV gợi ý cho HS chứng minh
đònh lý.
Xét hai trường hợp :
+ AD cắt BC ở 0
+ AD // BC
GV gọi 1 HS đứng tại chỗ nêu
cách chứng minh
GV ghi bảng và sửa sai trường
hợp 1.
GV yêu cầu HS vẽ lại hình
(AD // BC)
Như vậy hình thang ABCD có
hai đáy AB, CD và có 2 cạnh
bên AD // BC thì suy ra điều gì?
Dựa vào đâu?
GV cho HS đọc chú ý trong
SGK
Hỏi: Trong hình thang cân
ABCD dự đoán xem còn 2 đoạn
thẳng nào bằng nhau nữa?
GV cho HS đo để củng cố dự
đoán : AC = DB
− HS : thực hiện đo và kết luận
độ dài 2 cạnh bên trong hình
thang cân bằng nhau.
HS : Nêu đònh lý như SGK.
HS: ghi GT và KL của đònh lý1
GT ABCD là hình thang
cân (AB // CD)
KL AD = BC
HS : cả lớp suy nghó và chứng
minh ra nháp.
1 HS đứng tại chỗ nêu cách
chứng minh.
Vài HS nhận xét và sửa sai.
HS vẽ lại hình AD // BC.
1HS đứng tại chỗ nêu cách
chứng minh.
− Vài HS khác nhận xét .
HS: Suy ra AD = BC dựa vào
nhận xét : hình thang có hai
cạnh bên song song thì hai cạnh
bên bằng nhau.
HS : đọc chú ý SGK
Trả lời : Hai đường chéo bằng
nhau : AC = DB
− HS : thực hành đo và kết luận:
AC = DB
2. Tính chất :
Đònh lý 1:
Trong hình thang cân hai cạnh
bên bằng nhau
Chứng minh
a) AB cắt BC ở 0 (AB <CD)
ABCD là hình thang cân. Nên
DC
ˆ
ˆ
=
; Â
1
=
1
ˆ
B
.
Ta có :
DC
ˆ
ˆ
=
nên ∆ OCD cân
⇒ 0D = 0C (1)
Ta có : Â
1
=
1
ˆ
B
. Nên
2
ˆ
B
= Â
2
. Do đó ∆ 0AB cân ⇒ 0A
= 0B (2)
Từ (1) và (2) ⇒
0D − 0A = 0C − 0B
Vậy : AD = BC
b) AD // BC ⇒ AD = BC
Chú ý : (SGK)
A
B
D
C
A
B
C
D
0
1
2
1
2
GV gọi HS nêu đònh lý 2
Gọi HS nêu GT, KL
Hỏi : Em nào có thể chứng minh
được?
(nếu không, GV có thể gợi ý
c/m)
∆ADC = ∆ BCD (c.g.c)
− HS nêu được đònh lý 2
− HS nêu GT, KL
GT ABCD hình thang
cân
AB // CD
KL AC = DB
HS : suy nghó ...
− 1 HS đứng tại chỗ nêu cách
chứng minh dưới sự gợi ý của
GV.
− 1vài HS khác nhận xét.
Đònh lý 2 :
Trong hình thang cân, hai đường
chéo bằng nhau.
Chứng minh
∆ADC và ∆BCD có
CD là cạnh chung
·
·
ADC BCD=
(gt)
AD = BC (gt)
Do đó ∆ADC = ∆ BCD (c.g.c).
Suy ra AC = BD
HĐ3 : Dấu hiệu nhận biết
GV cho HS làm bài ? 3
GV có thể gợi ý dựng hai đường
tròn tâm D và tâm C cùng bán
kính.
− Yêu cầu HS đo các góc của
hình thang ABCD.
GV khẳng đònh hình thang
ABCD trên là hình thang cân.
GV Yêu cầu HS phát biểu đònh
lý 3.
Hỏi : Dựa vào đònh nghóa và
tính chất, hãy phát biểu dấu
hiệu nhận biết hình thang cân ?
HS : thực hiện vẽ hình
+ Dựng hai đường tròn tâm D
và tâm C cùng bán kính.
A
B
CD
+ gọi A và B là giao điểm của 2
đường tròn với m.
HS thực hành đo và cho biết
DC
ˆ
ˆ
=
⇒ ABCD là hình thang
cân.
− HS phát biểu đònh lý 3
1 HS phát biểu dấu hiệu.
1 vài HS khác nhắc lại.
3. Dấu hiệu nhận biết
Đònh lý 3 ;
Hình thang có hai đường chéo
bằng nhau là hình thang cân
* Dấu hiệu nhận biết hình
thang cân :
1. Hình thang có hai góc kề một
đáy bằng nhau là hình thang cân.
2. Hình thang có hai đường chéo
bằng nhau là hình thang cân.
HĐ 4 : Củng cố
− Gọi HS nhắc lại đònh nghóa,
tính chất và dấu hiệu nhận biết
hình thang cân.
GV cho HS giải bài toán sau:
Cho hình thang cân ABCD
− HS đứng tại chỗ nhắc lại đònh
nghóa, tính chất và dấu hiệu.
− HS ghi GT và KL, vẽ hình và
nêu cách chứng minh.
A
B
C
D
A
B
CD
(AB // CD)
a) C/m:
·
·
ACD BDC=
b) AC ∩ BD = {E}.
C/m: EA = EB
Chứng minh
a) ∆ADC = ∆BDC (c.c.c)
⇒
11
ˆ
ˆ
DC
=
b) vì
11
ˆ
ˆ
DC
=
. Nên
∆ECD cân ⇒ EC = ED
lại có : AC = BD
⇒ EA = EB
4. Hướng dẫn học ở nhà (1ph ):
− Học thuộc đònh nghóa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân
− Làm các bài tập 11, 12,13, 15, 16 trang 74 − 75 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM
............................................................................................................................................................
Ngày soạn:5/9/2008
Tiết: 04
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
− Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về hình thang, hình thang cân (Đònh nghóa, tính chất và cách nhận
biết ).
− Kỹ năng: Rèn luyện học sinh kó năng vẽ hình, kó năng suy luận.
− Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận , vận dụng lý thuyết vào bài tập một cách linh hoạt.
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : − Bài soạn − SGK − Bảng phụ và hình 15, thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh : − Học bài và làm bài đầy đủ − dụng cụ học tập đầy đủ.
− Thực hiện hướng dẫn tiết trước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn đònh lớp(1ph) : Kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ(6ph) :
HS
1
: − Nêu đònh nghóa, tính chất hình thang cân ?
Các khẳng đònh sau đúng hay sai (Đề trên bảng phụ)
a) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
b) Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
c) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau và không song song là hình thang cân.
d) Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân
Đáp án: Các khẳng đònh đúng: b; c; d . Khẳng đònh sai : a
3. Bài mới :
TL
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ 1 : Luyện tập
Bài tập 17 tr 75 SGK :
A
B
C
D
E
1
1
Bài tập 17 :
GV gọiu 1 HS đọc đề bài 17
Gọi HS vẽ hình
GV có thể thấy sự lúng túng của
HS khi vẽ hai góc
·
ACD
và
·
BDC
.
GV gợi ý: Bài cho ABCD là hình
thang. Yêu cầu chứng minh điều
gì?
GV: Trong trường hợp này, em
hãy vẽ ABCD là hình thang cân.
Sau đó nối AC, BD.
GV gọi một HS nêu GT, KL của
bài toán.
Hỏi: Nêu cách chứng minh tứ giác
ABCD là hình thang cân?
Hỏi: Làm thế nào để chứng minh
AC = BD ?
Gợi ý: Nếu gọi E là giao điểm của
hai đường chéo AC và BD thì mục
đích chứng minh điều gì?
GV Gọi HS lên bảng c/m.
Lớp nhận xét. GV sửa sai.
GV: Như vậy, ta đã vận dụng dấu
hiệu nào để chứng minh ?
Bài tập 18
GV gọi HS đọc đề 18.
Gọi 1 HS vẽ hình, nêu GT, KL.
Hỏi : Làm thế nào để c/m ∆BDE
cân?
? Mà ta đã biết BD bằng đoạn
nào?
? Ta phải chứng minh điều gì?
? Ta có thể dựa vào đâu để c/m?
GV gọi một HS lên trình bày lại
c/m và cho HS khác nhận xét.
Hỏi: Nêu cách chứng minh ∆ACD
= ∆BDC?
GV cho HS hoạt động nhóm .
GV nhận xét, uốn nắn.
HS : đọc đề bài 17
HS vẽ hình
HS: yêu cầu chứng minh ABCD là
hình thang cân.
HS thực hiện.
GT h.tABCD(AB// CD)
CDBDCA
ˆ
ˆ
=
KL ABCD là hình thg cân.
Trả lời : c/m thêm hai đường chéo
AC và BD bằng nhau.
Trả lời : c/m ∆ ECD cân tại E ⇒
ED = EC và ∆EAB cân tại E
⇒ EA = EB ⇒ AC = BD
1HS lên bảng thực hiện bài giải
− Lớp nhận xét
HS Hình thang có hai đường chéo
bằng nhau là hình thang cân.
HS : đọc đề bài 18.
HS. Vẽ hình, nêu GT, KL
GT H.t ABCD (AB // CD)
AC= BD, BE//AC, E
∈
DC
KL a) ∆BDE cân
b) ∆ACD = ∆BDC
c) ABCD h. thang cân
Trả lời : c/m BD = BE
HS: BD = AC
- c/m BE = AC
- Dựa vào nhận xát: Hình thang
có hai cạnh bên song song thì hai
cạnh bên bằng nhau.
HS trình bày.
Trả lời : ∆ACD = ∆BDC (c.g.c)
HS hoạt động nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
A
B
C
D
1
1
1
1
Chứng minh
Vì
11
ˆ
ˆ
DC
=
. Nên ∆ECD cân tại
E ⇒ ED = EC (1)
Vì AB // CD ⇒
11
ˆˆ
DB
=
(slt)
Â
1
=
1
ˆ
C
(slt) mà
11
ˆ
ˆ
DC
=
⇒
1
ˆ
B
= Â
1
. Nên ∆EAB cân tại
E ⇒ EB = EA (2)
Từ (1) và (2) ta có :
ED + EB = EC + EA
Hay : BD = AC. Vậy ABCD là
hình thang cân.
Bài tập 18 tr 75 SGK
chứng minh
a) Vì hình thang ABEC (AB //
CE) có :
AC // BE ⇒ AC = BE
Mà AC = BD (gt)
Nên BD = BE
⇒ ∆BDE cân
b) AC // BE ⇒
1
ˆ
C
= Ê
mà
ED
ˆˆ
1
=
(∆BDE cân tạiB)
Nên :
11
ˆ
ˆ
CD
=
Lại có AC = DB (gt)
A
B
C
D
1
1
E
Hỏi : Làm thế nào để c/m ABCD
là hình thang cân ?
GV cho 2 HS ngồi cạnh nhau trao
đổi cau c/
? Bài toán yêu cầu c/m đònh lý
nào?
GV nói: Chứng minh đònh đònh lý
này thông qua bài toán nên chỉ
vận dụng dấu hiệu: Hình thang có
hai góc kề một đáy bằng nhau là
hình thang cân.
? Vậy ta phải chứng minh như thế
nào?
GV: Em hãy c/m điều đó?
HS có thể vài nhóm vận dụng tính
chất: Hình thang có hai đường
chéo bằng nhau là hình thang cân.
Cụ thể: Hình thang ABCD có AC
= BD nên hình thang ABCD là
hình thang cân.
c/m “ Hình thang có hai đường
chéo bằng nhau là hình thang
cân”
HS: C/m:
·
·
ADC BCD=
.
HS lên bảng chứng minh.
DC chung
Nên:∆ACD=∆BDC (c.g.c)
c) Vì ∆ACD = ∆BDC
⇒
DCBCDA
ˆ
ˆ
=
. Vậy ABCD
là hình thang cân
HĐ 2 : Củng cố
GV : Như vậy để c/m một tứ giác
là hình thang cân, ta phải chứng
minh điều gì?
GV: Để chứng minh một tứ gíac là
hình thang cân, tùy theo bài
toán mà ta vận dụng dấu
hiệu nào cho thuận lợi để
chứng minh một cách nhanh
nhất.
HS( nêu dấu hiệu nhận biết hình
thang cân)
4. Hướng dẫn học ở nhà(2ph) :
− Xem lại các bài đã giải.
− Làm các bài tập 13 ; 14 ; 19 (74 − 75) SGK.
− Xem bài § 4
IV. RÚT KINH NGHIỆM
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Ngày soạn: 8/9/2008
Tiết: 05 §4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU :
− Kiến thức :Nắm được khái niệm đường trung bình của tam giác ; đònh lý 1 và đònh lý 2 về đường trung bình
của tam giác.
− Kỹ năng: Biết vận dụng đònh lý để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song
song. Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn.
Rèn luyện học sinh cách lập luận trong chứng minh đònh lí và vận dụng các đònh lý đã học vào việc giải bài
tập.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính linh hoạt, chính xác, lôgic, tính kiên trì.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : − Bài soạn − SGK − thước thẳng có chia khoảng, thước đo góc.
Bảng phụ
2. Học sinh : − Học bài và làm bài đầy đủ − dụng cụ học tập đầy đủ, phiếu học tập.
− Thực hiện hướng dẫn tiết trước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn đònh lớp(1ph) : Kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ(8ph) :
HS
1
: Cho tam giác ABC cân (AB = AC). Gọi M là trung điểm của cạnh AB, vẽ Mx // BC cắt AC tại N.
a) Tứ giác MNCB là hình gì ? Vì sao ?
b) Nhận xét gì về vò trí điểm N trên cạnh AC ? Vì sao ?
Giải : a) Vì MN // BC ;
CB
ˆ
ˆ
=
. Nên MNCB là hình thang cân
b) Vì MNCB là hình thang cân nên BM = CN =
2
AB
mà AB = AC (gt) ⇒ CN =
2
AC
. Vậy N là trung điểm của AC
3. Bài mới :
GV đặt vấn đề (1’): Đối với một tam giác cân, nếu có một đường thẳng đi qua trung điểm cạnh bên,
song song với đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai. Điều đó đúng với mọi tam giác hay không
GV → vào bài mới
TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ 1 : Đường trung bình của
tam giác :
GV cho HS làm bài ?1 : Vẽ tam
giác ABC. Lấy trung điểm D
của AB. Vẽ DE // BC (E ∈ AC).
Bằng quan sát, hãy dự đoán về
vò trí của điểm E trên cạnh AC ?
Hỏi : Hãy phát biểu dự đoán
trên thành 1 đònh lý?
Hỏi: Em nào vẽ hình và nêu
được GT, KL ?
GV gợi ý HS chứng minh AE =
EC bằng cách tạo ra ∆ EFC = ∆
ADE. Do đó vẽ EF // AB (F
∈
HS vẽ hình, trao đổi theo nhóm
2 em ngồi cạnh nhau.
HS đại diện từng nhóm trả lời :
Dự đoán E là trung điểm của
AC
HS: phát biểu đònh lý 1 SGK
1 HS khác nhắc lại đònh lý
HS cả lớp vẽ hình vào vở và 1
em nêu GT, KL :
1. Đường trung bình của tam
giác :
a) Đònh lý : Đường thẳng đi qua
trung điểm một cạnh của tam giác
và song song với cạnh thứ hai thì
đi qua trung điểm cạnh thứ ba.
A
B
C
M
N
A
B
C
D
E
F
1
1
1