Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

dl om-mac nt-mac song song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.55 KB, 4 trang )

KIỂM TRA VỀ ĐỊNH LUẬT ÔM
1.Một người mắc một bóng đèn dây tóc có hiệu điện thế định mức 110 V vào mạng điện 220 V. Hiện tượng nào
sau đây có thể xảy ra?
A. Đèn sáng bình thường.
B. Đèn ban đầu sáng yếu, sau đó sáng bình thường.
C. Đèn ban đầu sáng mạnh sau đó tắt.
D. Đèn không sáng
2.Xét mạch điện như hình vẽ. Giả sử R
1
> R
2
> R
3
tìm kết luận đúng sau đây:
A. I
2
> I
3
.
B. U
2
= U
3
> U
1
.
C. R
123
> R
1
> R


23
.
D. Cả 3 phương án đúng.
3.Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó U
AB
= 6V, R
1
= 2Ω, R
2
= R
3
= 4Ω số chỉ ampe kế là:
A. 1A. B. 0,75A. C. 0,5A. D. 1,25A.
4.Trên hình vẽ là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện và hiệu điện thế với ba điện trở khác
nhau. Dựa vào đồ thị hãy cho biết thông tin nào sau đây là đúng khi so sánh giá trị của các điện trở?
A. R
1
> R
2
> R
3
.
B. R
1
= R
2
= R
3
.
C. R

2
> R
1
> R
3
.
D. R
1
< R
2
< R
3
.
5.Cho mạch điện như hình vẽ
R
1
= 2Ω, R
2
= 4Ω, R
3
= 6Ω vôn kế chỉ 6V, số chỉ của ampe kế sẽ là
A. 2A. B. 4A. C. 3A. D. 1A.
6.Có bốn điện trở R
1
= 1Ω, R
2
= 2Ω, R
3
= 3Ω, R
4

= 4Ω. Hỏi phải mắc chúng theo sơ đồ nào dưới đây để được
điện trở tương đương là R = 2,5Ω.
A. Sơ đồ a.
B. Sơ đồ c.
C. Sơ đồ d.
D. Sơ đồ b.
7.Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó U
AB
= 6V, R
1
= 4Ω, R
2
= 2Ω, R
3
= R
4
= 3Ω. Số chỉ của ampe kế là:
A. 2A.
B. 4A.
C. 3A
D. 1A
8.Mạch điện tam giác là mạch điện gồm ba điện trở mắc như hình vẽ. Giả sử R = R
1
= R
2
= R
3
. Nếu nối hai cực
của nguồn điện vào lần lượt hai điểm A, B rồi B và C và C và A thì điện trở tương đương R


của mạch có tính
chất nào kể sau?
A. Giảm theo thứ tự đã nêu.
B. Tăng theo thứ tự đã nêu.
C. Không kết luận được vì thiếu yếu tố.
D. Không thay đổi.
9.Một đoạn mạch gồm ba điện trở có giá trị lần lượt là R
1
= 8Ω, R
2
= 12Ω, R
3
= 6Ω mắc nối tiếp nhau. Đặt vào
hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U = 65V. Cường độ dòng điện có thể nhận giá trị đúng nào trong các giá
trị sau:
A. Một giá trị khác. B. I = 1,5A. C. I = 2,5A. D.I = 2,25A.
10.Có ba điện trở R
1
> R
2
> R
3
được mắc với nhau thành một mạch điện. Đoạn mạch này được nối với nguồn
điện có hiệu điện thế U. Xét 4 trường hợp sau
Đặt U
n
và I
n
là hiệu điện thế và cường độ dòng điện chạy qua điện trở thứ n (với n = 1, 2, 3). Nếu I
2

< I
3
và I
1
=
I
2
+ I
3
thì mạch điện có cách mắc như thế nào trong số các trường hợp được nêu?
A. Sơ đồ D.
B. Sơ đồ A.
C. Sơ đồ B.
D. Sơ đồ C.
11.Ba điện trở có giá trị khác nhau. Hỏi có bao nhiêu giá trị điện trở tương đương?
A. Có 3 giá trị. B. Có 2 giá trị. C. Có 8 giá trị. D. Có 6 giá trị.
12.Trong các công thức sau đây, công thức nào không phù hợp với đoạn mạch mắc song song?
A. 1/R = 1/R
1
+ 1/R
2
+ ... + 1/R
n
. B. R = R
1
+ R
2
+ ... + R
n
.

C. I = I
1
+ I
2
+ ... +I
n
. D. U = U
1
= U
2
= ... = U
n
.
13.Mạch điện ở sơ đồ nào dưới đây có điện trở tương đương bằng 10Ω?
A. Sơ đồ a và b. B. Cả ba sơ đồ.
C. Sơ đồ a và c. D. Sơ đồ b và c.
14.Cho các sơ đồ mạch điện sau. Giả sử R
1
> R
2

Số chỉ của vôn kế bằng nhau ở các mạch điện có sơ đồ nào?
A. Sơ đồ 1, 2, 3 và 4. B. Sơ đồ 2 và 4.
C. Sơ đồ 1 và 3.
D. Không có (số chỉ của vôn kế khác nhau ở 4 sơ đồ).
15.Ba điện trở có giá trị bằng nhau, lần lượt được mắc vào mạch theo các sơ đồ hình vẽ sau. Điện trở tương
đương của mạch nào có giá trị nhỏ nhất?
A. Sơ đồ b. B. Sơ đồ a.
C. Cả ba sơ đồ. D. Sơ đồ c.
16. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở của đoạn mạch mắc

song song?
A. Trong đoạn mạch mắc song song, tổng cường độ dòng điện của các mạch rẽ bằng cường độ dòng điện trong
mạch chính.
B. Trong đoạn mạch mắc song song, điện trở tương đương của cả mạch luôn nhỏ hơn các điện trở thành phần.
C. Trong đoạn mạch mắc song song, hiệu điện thế của các mạch rẽ luôn bằng nhau.
D. Trong đoạn mạch mắc song song, tổng hiệu điện thế của các mạch rẽ bằng hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.
17. Cho các sơ đồ mạch điện sau. Giả sử R
1
> R
2
.
Số chỉ của ampe kế bằng nhau ở các mạch điện có sơ đồ nào?
A. Không có (số chỉ của ampe kế khác nhau ở 4 sơ đồ).
B. Các sơ đồ 3 và 4.
C. Các sơ đồ 2 và 3.
D. Các sơ đồ 1 và 4.
18. Cho đoạn mạch gồm ba điện trở mắc song song. Hiệu điện thế trên hai đầu đoạn mạch là U
AB
= 24V. Cường
độ dòng điện trong mạch chính là 6A. Biết R
1
= 12Ω, R
2
= 8Ω giá trị R
X

A. R
X
= 8Ω. B. R
X

= 24Ω. C. R
X
= 12Ω. D. R
X
= 4Ω.
19. Hai điện trở R
1
= 10Ω, R
2
= 20Ω, R
1
chịu được cường độ dòng điện tối đa là 1,5A; còn R
2
chịu được cường
độ dòng điện tối đa là 2A; có thể mắc song song hai điện trở trên vào hai điểm có hiệu điện thế tối đa bằng bao
nhiêu?
A. 15V. B. 40V. C. 10V. D. 30V.
21. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 1 A khi nó được mắc vào hiệu điện thế 16 V. Muốn dòng điện
chạy qua dây dẫn đó tăng thêm 0,2 A thì hiệu điện thế phải là bao nhiêu?
A. Hiệu điện thế U = 17 V. B. Hiệu điện thế tăng thêm 0,2 V tức U = 16,2 V.
D. Hiệu điện thế U = 19,2 V. C. Hiệu điện thế giảm đi 0,2 V tức U = 15,8 V.
22. Trong phòng học đang sử dụng một đèn dây tóc và một quạt trần có cùng hiệu điện thế định mức 220V.
Hiệu điện thế của nguồn là 220V, cho biết các dụng cụ đều hoạt động bình thường. Thông tin nào sau đây là
đúng?
A. Cường độ dòng điện qua bóng đèn và qua quạt trần có giá trị bằng nhau.
B. Bóng đèn và quạt trần được mắc song song với nhau.
C. Tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu các dụng cụ bằng hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
D. Các thông tin đều đúng.
23. Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 8 V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,4 A. Quan sát bảng
giá trị hiệu điện thế và cường độ dòng điện sau đây và cho biết giá trị nào của A, B, C, D là không phù hợp?

A. I
A
= 0,54 A.
B. B. U
D
= 20 V.
C. C. U
C
= 19 V.
D. D. I
B
= 0,8 A.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×