Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

hướng động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (812.18 KB, 23 trang )



TRƯỜNG THPT PHÚ BÀI
TỔ SINH HỌC - KTNN
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SINH HỌC 11- NC
Giáo viên: NGÔ ĐẮC DŨNG
Hương Thủy, tháng 12/2007

TOÏM TÀÕT KIÃÚN THÆÏC TROÜNG TÁM
NÄÜI DUNG BAÌI HOÜC
BAÌI TÁÛP VÁÛN DUÛNG
Tiết 23.
HƯỚNG ĐỘNG

KIỂM TRA BÀI CŨ
Kể tên các con đường hấp thụ và vận chuyển nước ở rễ cây?
Hấp thụ nước:
+ Qua bề mặt các tế bào biểu bì của cây(thực vật thuỷ sinh)
+ Qua bề mặt các tế bào biểu bì của rễ (thực vật ở cạn)
Vận chuyển nước:
+ Qua Thành tế bào- gian bào, bị ngăn bởi đai Casparri
+ Qua chất nguyên sinh – không bào

I. Khái niệm
- Khái niệm:
- Tính chất:
Hướng động là hình thức phản ứng của một bộ phận
của cây trước một tác nhân kích thích theo hướng xác định
+ Hướng động dương: vận động về phía tác nhân
+ Hướng động âm: vận động tránh xa kích thích
II. Các kiểu hướng động


1/Hướng đất (hướng trọng lực):
- Đặc điểm:
Sự vận động của cơ quan theo chiều của trọng lực, rễ
hướng đất dương, thân chồi hướng đất âm
- Nguyên nhân:
Auxin phân bố không đều từ hai phía trên và dưới của
thân và rễ
+ Ở thân: Auxin phía dưới nhiều hơn phía trên TB phía dưới
sinh trưởng mạnh, dài ra thân quay lên
+ Ở rễ: Auxin phía trên thích hợp  tế bào phía trên sinh
trưởng mạnh, dài ra rễ quay xuống

I. Khái niệm
II. Các kiểu hướng động
1/Hướng đất (hướng trọng lực)
2/ Hướng sáng:
Ngọn cây vươn về hướng ánh sáng (hướng sáng dương) rễ
cây mọc xa ánh sáng (hướng sáng âm)
- Nguyên nhân:
+ Đối với rễ: Auxin tập trung quá nhiều phía dưới của rễ (do trọng
lực và ánh sáng)  ức chế dãn TB, rễ cây uốn cong về phía không có ánh
sáng
3/ Hướng nước và hưóng hoá:
- Hướng nước:
+ Rễ cây tìm nguồn chất dinh dưỡng và nguồn nước.
- Đặc điểm:
Auxin và AIA phân bố không đều
+ Đối với chồi cây: Auxin tập trung phía khuất sáng kích thích
dãn TB  cây uốn cong về phía có ánh sáng
+ Rễ cây có tính hướng đất dương, đồng thời có tính hướng

nước dương

I. Khái niệm
II. Các kiểu hướng động
1/Hướng đất (hướng trọng lực)
+ Tưới nước
3/ Hướng nước và hướng hoá
III. Vai trò hướng động trong đời sống thực vật
- Vai trò: Giúp cây thích ứng với sự biến động của môi trường
- Các biện pháp canh tác nâng cao năng suất :
+ Bón phân
+ Cách trồng cây
2/ Hướng sáng:
- Hướng nước:
- Hướng hóa:
+ Rễ cây hướng về phía các chất khoáng cần thiết cho sự sống của
tế bào – hướng hóa dương
+ Rễ cây tránh xa các hóa chất độc gây hại đến cấu trúc tế bào –
hướng hóa âm.

Câu 1: Quan sát hình 23.3 SGK, mô tả thí nghiệm hướng nước? giải
thích hiện tượng?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Mô tả thí nghiệm Giải thích - đăc điểm
Hướng
nước
Mô tả thí nghiệm Giải thích - đăc điểm
Hướng
hóa
Câu 2: Quan sát hình 23.4 SGK, mô tả thí nghiệm hướng hoá, giải

thích hiện tượng?
- Rễ cây tìm nguồn chất dinh dưỡng và nguồn
nước.
Gieo hạt vào chậu thủng lỗ hay trên
lưới thép, phía trên có bông ẩm hay
mùn ẩm rễ và thân mọc theo chiều
hướng đất, lượn sóng
- Rễ cây có tính hướng đất(dương), đồng thời có
tính hướng nước(dương)
Đặt hạt nảy mầm lên lưới sát mặt
đất: ở giữa chậu thứ nhất đặt bình
xốp đựng phân bón (đạm, lân, kali),
chậu thứ hai đựng hóa chất
độc(arsenat,fluorua..)
- Rễ cây hướng về phía các chất khoáng cần
thiết cho sự sống của tế bào – hướng hóa dương
- Rễ cây tránh xa các hóa chất độc gây hại đến
cấu trúc tế bào – hướng hóa âm

Quan sát các hình bên, từ đó nhận xét về các bộ phận của cây vận
động như thế nào?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×