M Thut 9 Nm hc 2008 - 2009
Ngày soạn:
Tiết 1 bài 1-Thờng thức mỹ thuật
I- Mục tiêu bài học:
-Học sinh biết vẽ sơ lợc một sự kiến thức về MT thời Nguyễn. Nhận thức đúng đắn về truyền thống
nghệ thuật dân tộc- Trân trọng các di tích VHLS tại địa phơng
II- Chuẩn bị:
1-Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Các tài liệu liên quan đến mỹ thuật thời Nguyễn
Bộ ĐDDH 9- ảnh chụp các công trình kiến trúc cố đô Huế
- Học sinh: Su tầm tranh ảnh về Huế
2-Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, chia nhóm
III- Tiến trình
1- ổn định tổ choc(1)
2-Giới thiệu chơng trình mỹ thuật lớp 9(3)
3-Bài mới
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu lịch sử thời Nguyễn 12
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
I-Bối cảnh lịch sử -Nhà Nguyễn là triều đại cuối cùng của các
triều đại phong kiến Việt Nam.
-Nhà Nguyễn đề cao t tởng nho giáo
-Dùng chính sách Bế quan tỏa cảng, đất nớc
chậm phát triển
-Học sinh nghe và ghi
chép
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu MT thời Nguyễn23
Nội dung Hoạt động của giáo viên
Nguyn Th Chuyn THCS Tân Trung
1
Sơ lược về mỹ thuật
thời Nguyễn (1802-1945
M Thut 9 Nm hc 2008 - 2009
II-Một số thành tựu về
MT
1-Kiến trúc kinh đô
Huế
2-Điêu khắc
3-Đồ họa, hội họa
-Kiến trúc cung đình Huế là tiêu biểu cho KT
thời Nguyễn
-Là quần thể KT gồm có Hoàng thành, các cung
điện, lăng tẩm đc xây dựng theo sở thích của
các vị vua
-Những hình mẫu TT gắn liền với t tởng nho
giáo.
-Bên cạnh Phòng thành, Hoàng thành, Tử cấm
thành, đàn Nam giao còn có các lăng tẩm nổi
tiếng: nh lăng Gia Long, Minh Mạng, Tự Đức,
Khải Định
-GV treo bộ tranh
?: Điêu khác thờng gắn liền với loại hình ngt
nào?
?: Chất liệu?
-Điêu khắc cung đình Huế mang tính tợng trng
cao.
-Tiếp tục phát triển các dòng tranh dân gian
(Đông Hồ, Hàng trống, Kim hoàng, làng
Sình )
-Học sinh quan sát,
-4 nhóm thảo luận các câu
hỏi
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
III-Đặc điểm MT thời
Nguyễn
-Bộ tranh khắc bách khoa toàn th với 700 trang
với hơn 4000 bức vẽ là TP đồ sộ triều Nguyễn.
-Các Tp hội họa ảnh hởng MT châu Âu
-Kiến trúc hài hòa với thiên nhiên
-Điêu khắc, hội họa, đồ họa ptr đa dạng, bớc
đầu tiếp thu nghệ thuật châu Âu
-Học sinh quan sát
-Đại diện các nhóm trả lời
-ý kiến bổ sung
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập 5
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
Nhận xét tinh thần thái độ học tập của học
sinh
-GV kết luận
4-Củng cố dặn dò1
-Nhận xét giờ học.
-Chuẩn bị bài 2: +Học sinh su tầm một số bài vẽ tĩnh vật.
+Chuẩn bị giấy khổ A4, chì, màu, tẩy
Nguyn Th Chuyn THCS Tân Trung
2
M Thut 9 Nm hc 2008 - 2009
RUT KINH NGHIEM
Ngày soạn:
Tiết 2 bài 2-Vẽ theo mẫu
I- Mục tiêu bài học:
-Học sinh biết quan sát, nhận xét tơng quan đậm nhạt ở mẫu
-Biết cách bố cục và dựng hình, vẽ giống mẫu
II- Chuẩn bị:
1-Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Các tài liệu liên quan đến vẽ tĩnh vật
Bài vẽ tĩnh vật của học sinh năm trớc
Mẫu vẽ: Lọ hoa, quả. Gợi ý các bớc dựng hình
- Học sinh: Chì tẩy, giấy khổ A4
2-Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập
III- Tiến trình
1- ổn định tổ choc 1
2-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3
3-Bài mới
Hoạt động 1: Hớng dẫn học quan sát 5
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
I-Quan sát nhận xét
+Là tranh vẽ hoa quả và
các đồ vật trong GĐ
+Vẽ bằng các chất liệu
nh chì, than màu
-GV cho học sinh quan sát tranh vẽ của các họa
sỹ
-GV bày mẫu ở các vị trí
?: Mẫu gồm những gì?
?: Các vật mẫu đợc sắp xếp ntn?
?: Mẫu nằm trong khung hình gì?
?: Tỷ lệ mẫu?
-Học sinh nghe và quan
sát
-Gồm lọ hoa và quả
-Vật ở gần, xa, che
khuất
-Khung hình CN đứng
-So sánh tìm tỷ lệ của mẫu
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách dựng hình 5
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
Nguyn Th Chuyn THCS Tân Trung
3
Tĩnh vật
Lọ hoa và quả
M Thut 9 Nm hc 2008 - 2009
II-Cách vẽ hình
Theo phơng pháp vẽ
theo mẫu
-Vẽ phác khung hình chung của toàn bộ mẫu
-Vẽ phác khung hình riêng của lọ và quả
-Ước lợng tìm tỷ lệ vẽ phác hình
-Vẽ chi tiết
-Sửa và hoàn chỉnh hình
-Học sinh quan sát hình vẽ
của GV
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài 25
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
III-Thực hành -GV cho học sinh quan sát hình vẽ các bớc vẽ
-Yêu cầu học sinh làm bài thực hành
-Đi từng nhóm nhắc nhở, hớng dẫn cụ thể
Học sinh thực hành trên
khổ giấy A4
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập 5
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
-Nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh
-nhận xét một sự bài vẽ đạt yêu cầu
-Bổ xung thiếu sót ở một số bài cha đạt
4-Củng cố dặn dò 1
-Nhận xét giờ học.
-Chuẩn bị bài 3: +Học sinh su tầm một số bài vẽ tĩnh vật mầu.
+Chuẩn bị giấy khổ A4, chì, màu, tẩy
RUT KINH NGHIEM
.*** .
Ngày soạn:
Tiết 3 bài 3-Vẽ theo mẫu
Nguyn Th Chuyn THCS Tân Trung
4
M Thut 9 Nm hc 2008 - 2009
I- Mục tiêu bài học:
-Học sinh biết quan sát, nhận xét tơng ở mẫu
-Biết cách bố cục, dựng hình, và hòa sắc
II- Chuẩn bị:
1-Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Các tài liệu liên quan đến vẽ tĩnh vật mầu
Bài vẽ tĩnh vật của học sinh năm trớc
Mẫu vẽ: Lọ hoa, quả.
- Học sinh: Chì tẩy, giấy khổ A4
2-Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập
III- Tiến trình
1- ổn định tổ chức 1
2-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3
3-Bài mới
Hoạt động 1: Hớng dẫn học quan sát 5
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
I-Quan sát nhận xét
+Là tranh vẽ hoa quả và
các đồ vật trong GĐ
+Vẽ bằng các chất liệu
nh chì, than màu
-GV cho học sinh quan sát tranh vẽ của các họa
sỹ
-GV bày mẫu ở các vị trí
?: Mẫu gồm những gì?
?: Các vật mẫu đợc sắp xếp ntn?
?: Mẫu nằm trong khung hình gì?
?: Tỷ lệ mẫu?
-Học sinh nghe và quan
sát
-Gồm lọ hoa và quả
-Vật ở gần, xa, che
khuất
-Khung hình CN đứng
-So sánh tìm tỷ lệ của mẫu
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh làm bài 30
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
II-Cách vẽ
Theo phơng pháp vẽ
theo mẫu
-Vẽ phác khung hình chung của mẫu và khung
hình riêng của lọ và quả
-Ước lợng tìm tỷ lệ vẽ phác hình
-Vẽ chi tiết, sửa và hoàn chỉnh hình
-Vẽ mầu:
+Theo các mảng đậm nhạt
+Chú ý sự tác động của màu khi ở cạnh nhau.
-Học sinh quan sát hình vẽ
của GV
-Học sinh thực hành
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập 5
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
Nguyn Th Chuyn THCS Tân Trung
5
Tĩnh vật mầu: Lọ hoa và quả
Tạo dáNg và trang trí
túi sách
M Thut 9 Nm hc 2008 - 2009
-Nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh
-nhận xét một sự bài vẽ đạt yêu cầu
-Bổ xung thiếu sót ở một số bài cha đạt
4-Củng cố dặn dò1
-Nhận xét giờ học.
-Chuẩn bị bài 4: +Học sinh su tầm một số ảnh chụp túi sách.
+Chuẩn bị giấy khổ A4, chì, màu, tẩy, giấy mầu, hồ dán, bìa cứng
RUT KINH NGHIEM
.
..
Ngày soạn:
Tiết 4 bài 4-Vẽ theo mẫu
I- Mục tiêu bài học:
-Học sinh biết tạo dáng và trang trí ứng dụng cho đồ vật
-Biết tạo dáng và trang trí túi sách
II- Chuẩn bị:
1-Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Một số túi sách khác nhau về kiểu dáng
Hình gợi ý tạo dáng
- Học sinh: Chì tẩy, giấy khổ A4, bìa cứng, lá dừa
2-Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, chia 4 nhóm
III- Tiến trình
1- ổn định tổ choc 1
2-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3
3-Bài mới
Hoạt động 1: Hớng dẫn học quan sát 5
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
I-Quan sát nhận xét
-GV cho học sinh quan sát một số kiểu túi sách
?: Túi sách gồm những bộ phận nào?
?: Các chất liệu? Cách trang trí?
-Học sinh quan sát
-Gồm thân, nắp quai túi
-Đa dạng, phong phú
Nguyn Th Chuyn THCS Tân Trung
6
Phong cảnh quê hương
M Thut 9 Nm hc 2008 - 2009
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách tạo dáng và trang trí5
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
II-Cách tạo dáng và
trang trí
1-Tạo dáng
2-Trang trí
-Vẽ phác khung hình chung của túi
-Vẽ đờng trục dọc, ngang
-Tìm hình quai túi (dài, ngắn cho phù hợp)
-Tùy theo chất liệu để trang trí.
-Vẽ màu theo ý thích.
-Học sinh quan sát
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài25
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
III-Thực hành -GV cho học sinh làm bài thực hành
-Sử dụng các chất liệu: giấy bìa cứng, lá dừa để
đan thành túi
-Đi từng nhóm nhắc nhở, hớng dẫn cụ thể
Học sinh thực hành trên
khổ giấy A4 và các chất
liệu đã chuẩn bị
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập5
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
-Nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh
-nhận xét một sự bài vẽ đạt yêu cầu
-Bổ xung thiếu sót ở một số bài cha đạt
-Học sinh trình bày sản
phẩm
-Tự nhận xét
4-Củng cố dặn dò1
-Nhận xét giờ học.
-Chuẩn bị bài 5: +Học sinh su tầm một số bài vẽ tranh phong cảnh.
+Chuẩn bị giấy khổ A4, chì, màu, tẩy
RUT KINH NGHIEM
Ngày soạn
Tiết 5 bài 5-Vẽ tranh
I- Mục tiêu bài học:
-Học sinh hiểu thêm về tranh phong cảnh
-Biết tạo tìm và chọn cảnh đẹp quê hơng
II- Chuẩn bị:
1-Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Một số tranh phong cảnh của các họa sỹ và học sinh
Hình gợi ý bố cục tranh
Nguyn Th Chuyn THCS Tân Trung
7
M Thut 9 Nm hc 2008 - 2009
- Học sinh: Chì tẩy, giấy khổ A4,
2-Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập
III- Tiến trình
1- ổn định tổ choc 1
2-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3
3-Bài mới
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm chọn đề tài5
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
I-Tìm chọn nội
dung
-GV cho học sinh quan sát tranh mẫu
+Giới thiệu một số đặc điểm các vùng miền
+Giới thiệu sự khác biệt giữa tranh phong cảnh và tranh
chân dung, tranh sinh hoạt
-Học sinh quan sát
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ tranh phong cảnh5
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
II-Cách vẽ:Chọn và
cắt cảnh
-GV treo hình minh hoạ các bớc vẽ
-Hớng dẫn học sinh thể hiện
-Học sinh quan sát
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài25
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
III-Thực hành -GV cho học sinh làm bài thực hành
-Sử dụng các chất liệu: giấy bìa cứng, lá dừa để đan thành
túi
-Đi từng nhóm nhắc nhở, hớng dẫn cụ thể
Học sinh thực hành
trên giấy A4 và các
chất liệu đã chuẩn
bị
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập5
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
-Nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh
-nhận xét một sự bài vẽ đạt yêu cầu
-Bổ xung thiếu sót ở một số bài cha đạt
-Học sinh trình bày sản
phẩm
-Tự nhận xét
4-Củng cố dặn dò1 -Nhận xét giờ học.
-Chuẩn bị bài 6: +Học sinh su tầm một số tranh khắc gỗ.
+T liệu kiến trúc đình làng Việt Nam
RUT KINH NGHIEM
..
..* .
Nguyn Th Chuyn THCS Tân Trung
8
Chạm khắc gỗ
đình làNg việt nam
M Thut 9 Nm hc 2008 - 2009
Ngày soạn:
Tiết 6 bài 6-Thờng thức mỹ thuật
I- Mục tiêu bài học:
-Học sinh hiểu sơ lợc về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam
-HS cảm nhận đợc vẻ đẹp và yêu mến các công trình kiến trúc VHLS của quê hơng
II- Chuẩn bị:
1-Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Một số t liệu liên quan đến kiến trúc Đình làng Việt Nam
- Học sinh: Chì tẩy, giấy khổ A4,
2-Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập, chia 4 nhóm.
III- Tiến trình
1- ổn định tổ choc 1
2-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3
3-Bài mới
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu khái quát ĐL VN 5
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
I-Vài nét khái quát
Đình làng để thờ thành
hoàng làng, là nơi tụ
họp giải quyết công
việc xã hội
?: Đình làng có đặc điểm gì, đình làng để làm
gì?: Nêu một sự đình làng tiêu biểu
GV nhận xét, bổ xung, kết luận:
-Là thành tựu đặc sắc của nghệ thuật kiến trúc.
-Vẻ đẹp mộc mạc duyên dáng
-Học sinh nhận câu hỏi
thảo luận theo nhóm
Hoạt động 2: Tìm hiểu nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng 25
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
II-Nghệ thuật chạm
khắc gỗ đình làng:
-Trang trí gắn liền với
KTĐL.
-Thuộc dòng Ngt dân
gian
GV treo tranh:
?: Nêu 1 số tác phẩm chạm khắc gỗ thời Lê.
+Nêu đặc điểm
+Nội dung phản ánh
GVKL: Là dòng nghệ thuật độc đáo htể hiện c/s
muôn màu...
-Câu hỏi thảo luận:
+Vai trò của trang trí trong KTĐL?
+Nêu 1 số đình làng tại địa phơng?
-Học sinh quan sát
+Khỏe, mộc mạc
+P/ánh c/sống dân dã
+Các nhóm thảo luạn trả
lời.
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh đặc điểm của CKG đình làng 5
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
Nguyn Th Chuyn THCS Tân Trung
9
Tượng chân dung
(Tượng thạch cao-Vẽ hình)
M Thut 9 Nm hc 2008 - 2009
III-Đặc điểm
+Phong phú về đề tài
+Gần gũi với thiên
nhiên
-Chủ yếu phản ánh sinh hoạt cuộc sống đời th-
ờng của ND
-Nghệ thuật phóng khoáng, khỏe khoắn bộc lộ
tâm hồn của ngời sáng tạo ra nó.
-Học sinh nghe
-Học sinh phát biểu
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập 5
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
-Nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh
-Động viên biểu dơng những học sinh hăng hái
phát biểu xây dựng bài.
4-Củng cố dặn dò 1: HS về tìm hiểu thực tế tại các đình làng địa phơng
-Nhận xét giờ học.
-Chuẩn bị bài 7: +Học sinh su tầm một số bài vẽ tranh phong cảnh.
+Chuẩn bị giấy khổ A4, chì, tẩy
RUT KINH NGHIEM
..
Ngày soạn:
Tiết 7 bài 7-Vẽ theo mẫu
I- Mục tiêu bài học:
-Học sinh biết quan sát, nhận xét các tỷ lệ ở mẫu
-Biết cách bố cục, dựng hình,
II- Chuẩn bị:
1-Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Các tài liệu liên quan đến vẽ theo mẫu, hớng dẫn dựng hình
Bài vẽ của học sinh năm trớc.Mẫu vẽ: Tợng chân dung nam, nữ
- Học sinh: Chì tẩy, giấy khổ A4
2-Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập
III- Tiến trình
1- ổn định tổ choc 1
2-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3
3-Bài mới
Hoạt động 1: Hớng dẫn học quan sát 5
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
Nguyn Th Chuyn THCS Tân Trung
10
Tượng chân dung
(Tượng thạch cao-Đậm nhạt)
M Thut 9 Nm hc 2008 - 2009
I-Quan sát nhận xét
+ Tợng là tác phẩm điêu
khắc
+Chất liệu: gỗ, đá....
-GV bày mẫu
?: Cấu trúc của mẫu?-?: Tỷ lệ các bộ phận?
+Trên khuôn mặt?
+Phần bệ tợng
-Học sinh quan sát
-So sánh tìm tỷ lệ của
mẫu: tóc, trán, mũi...
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ 5
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
II-Cách vẽ
Theo phơng pháp vẽ theo
mẫu
GV nhấn mạnh: Cần vẽ từ
bao quát đến chi tiết
-GV cho hs quan sát hình hớng dẫn
-Ước lợng tìm tỷ lệ vẽ phác hình
+Xác định khung hình: Đầu, cổ, bệ
-Tìm tỷ lệ các bộ phận: tóc, trán, mũi, miệng, cằm, hai
mắt.....
-Học sinh quan sát hình
vẽ của GV
-Học sinh thảo luận
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài 25
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
III-Thực hành
+Vẽ đúng hớng nhìn của
mẫu
+Tìm đờng trục dọc
-GV quan sát hớng dẫn: tùy từng vị trí của học sinh trên
lớp mẫu có những hớng nhìn khác nhau, hình vẽ khác
nhau
+Phác các nét chính-Vẽ chi tiết
Học sinh thực hành
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập 5
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
III-Thực hành
-GV quan sát đặt 1 số bài gần mẫu
?: Bố cục: hình vẽ đã dệp trong khổ giấy cha?
?: Hình vẽ đã đúng tỷ lẹ và giống mẫu cha?
Học sinh tự nhận xét bài
vẽ
4-Củng cố dặn dò 5: +Không vẽ tiếp ở nhà, tiết sau vẽ đậm nhạt
-Chuẩn bị bài 8: +Chuẩn bị giấy khổ A4, chì, tẩy,
RUT KINH NGHIEM
Ngày soạn: 21-9-2007
Tiết 8 bài 8-Vẽ theo mẫu
Nguyn Th Chuyn THCS Tân Trung
11
M Thut 9 Nm hc 2008 - 2009
I- Mục tiêu bài học:
-Học sinh biết quan sát, nhận xét tơng quan đậm nhạt ở mẫu
-Biết cách gạch bóng, tạo hình khối.
II- Chuẩn bị:
1-Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Các tài liệu liên quan đến vẽ theo mẫu, hớng dẫn dựng hình
Mẫu vẽ: Tợng chân dung nam, nữ
- Học sinh: Chì tẩy, giấy khổ A4
2-Phơng pháp: Trực quan, thuyết trình, luyện tập
III- Tiến trình
1- ổn định tổ choc 1
2-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3
3-Bài mới
Hoạt động 1: Hớng dẫn học quan sát 5
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
I-Quan sát nhận xét -GV bày mẫu
-Hớng ánh sáng chiếu vào mẫu
-Độ đậm nhạt của mẫu
+Mảng đậm nhất?
+Mảng nhạt nhất?
+Độ đậm nhạt so với nền
-Học sinh quan sát
-So sánh tìm các sắc độ
chính (đậm, nhạt, trung
gian)
Hoạt động 2-3: Hớng dẫn học sinh làm bài30
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
II-Cách vẽ
Theo phơng pháp vẽ
theo mẫu
III-Thực hành
-GV cho hs quan sát hình hớng dẫn
+Xác định vị trí các mảng đậm nhạt
+Vẽ phác theo khối của mẫu
+Vẽ mảng đạm trớc
+Quan sát tơng quan đậm nhạt của mẫu
+Dùng các nét gạch chì đen để thể hiện
-Học sinh quan sát hình vẽ
của GV
Thực hành trên khổ A4
(tiếp theo tiết 6)
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập 5
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
-GV quan sát đặt 1 số bài gần mẫu
GVKL:
Học sinh tự nhận xét bài
vẽ, so sánh tơng quan đậm
nhạt
4-Củng cố dặn dò 1:
-Chuẩn bị bài 9: +Chuẩn bị giấy khổ A4, chì, tẩy, tranh mẫu đơn giản
RUT KINH NGHIEM
Nguyn Th Chuyn THCS Tân Trung
12