Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

cấu tạo cơ thể người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.19 KB, 3 trang )

Giáo án sinh8
Ngày: Chương I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
Tiết: 2 CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
I-Mục tiêu: Sau bài này hs:
- Kể tên và xác định được vị trí các cơ quan trong cơ thể;
- Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà
hoạt động các cơ quan
II- Phương tiện dạy học:
- Mô hình người
- Hình 2.1; 2.2 ; 2.3 sgk
- Bảng 2;
III- Các hoạt động dạy học:
1- Hoạt động1: Tìm hiểu cấu tạo cơ thể:
a- Mục tiêu: Hs kẻ tên và xác định được vị trí các cơ quan trong cơ thể,
các hệ cơ quan và chức năng của từng hệ cơ quan
b- Cách tiến hành:
Hoạt động của Gv Hoạt động của hs
-Gv yêu cầu hs quan sát H2.1; 2.2 trả
lời câu hỏi:
+ Cơ thể người gồm mấy phần? Kể
tên các phần đó?
+ Khoang ngực ngăn cách với
khoang bụng nhờ cơ quan nào?
+ Những cơ quan nào nằm trong
khoang ngực?
+ Những cơ quan nào nằm trong
khoang bụng?
- Gv yêu cầu hs xác định trên mô
hình: cơ hoành, khoang ngực,
khoang bụng, các cơ quan trong đó.
- Gv hoàn chỉnh.


- Gv cho hs đọc thông tin và nêu khái
niệm về hệ cơ quan.
+ Kể tên các hệ cơ quan
- Gv cho hs làm bài tập bảng 2 vào
vở bài tập dựa vào kiến thức đã
họcủơ lớp 7về lớp Thú.
- Gv bổ sung: ngoài các hệ cơ quan
đó còn có da, các giác quan, hệ sinh
dục và hệ nội tiết.
- Hs quan sát và trả lời
- Hs xác định trên mo hình
- Hs làm bài tập và báo cáo
lại.
- Hs khác sửa sai và hoàn
chỉnh.
Đống thị Phượng
Giáo án sinh8
• Tiểu kết:
1- Cấu tạo cơ thể: 3 phần : đầu, thân , tay chân. Cơ hoành ngăn cách
khoang ngực và khoang bụng.
2- Các hệ cơ quan:
- Khái niệm hệ cơ quan: ( học sgk)
Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng hệ
cơ quan
Chức năng của hệ cơ quan
Hệ vận động Gồm cơ và xương - Nâng đỡ và vận động cơ
thể
Hệ tiêu hoá Miệng, ống tiêu hoá và
tuyến tiêu hoá
- Tiếp nhận và biến đổi

thức ăn thành chất dinh
dưỡng cung cấp cho cơ thể
Hệ tuần hoàn Tim và hệ mạch - Vận chuyển chất dinh
dưỡng và õ xi tới tế bào và
vận chuyển khí co
2
, chất
thải tới cơ quan bài tiết
Hệ hô hấp Mũi, khí quản, phế quản và
2 lá phổi
Thực hiện TĐK giữa cơ thể
và môi trường
Hệ bài tiết Thận, ống dẫn nước tiểu,
bóng đái
Lọc và bài tiết nước tiểu
Hệ thần kinh Não, tuỷ sông, dây thần
kinh và hạch thần kinh
Tiếp nhận và trả lời kích
thích của môi trường, điều
khiển và điều hoà hoạt
động của các cơ quan
2- Hoạt động2: Tìm hiểu sự phối hợp hoạt động của các cơ quan:
a- Mục tiêu: Hs giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết
trong sự điều hoà hoạt động của các cơ quan
b- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV Hoạt động của Hs
-Gv yêu cầu Hs đọc thông tin II và
nêu ví dụ từ thực tế cho thấy các cơ
quan trong cơ thể có sự phối hợp
hoạt động.

- Quan sát H2.3 cho biết các mũi tên
từ hệ thần kinh và hệ nội tiết tới các
cơ quan nói lên điều gì?
- Hs đọc thông tin và trả lời

-Mũi tên đến chỉ sự điều khiển , điều
hoà hoạt động của hệ thần kinh và hệ
nội tiết với các cơ quan
- Mũi tên ngược cho thấy có sự thông
báo ngược từ các cơ quan về hệ thần
Đống thị Phượng
Giáo án sinh8
- Sự thống nhất hoạt động giữa các
cơ quan được thực hiện nhờ cơ chế
nào?
kinh để điều chỉnh
- Thực hiện nhờ cơ chế thần kinh và
thể dịch (dòng máu)
• Tiểu kết:
- Các cơ quan trong cơ thể là khối thống nhất, có sự phối hợp với
nhau.
- Sự phối hợp đó được thực hiện nhờ cơ chế thần kinh và cơ chế thể
dịch
IV- Kiểm tra đánh giá:
Hs trả lời các câu hỏi sau:
1- Phần thân chứa những cơ quan nào?
2- Nêu một ví dụ và phân tích vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hoà
hoạt động của các cơ quan.
V- Hướng dẫn về nhà:
- Thực hiện các bài tập của tiết 2 ở vở bài tập.

- Trả lời câu hỏi 1,2 Sgk
- Đọc và tìm hiểu bài 3
Đống thị Phượng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×