Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

thuyet minh do dung day hoc tu lam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.01 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN
MÔN ĐỊA LÍ LỚP 4 BÀI : DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
-Gọi HS nhắc lại tên 2 đồng bằng đã học( đồng bằng Bắc bộ và đồng bằng Nam
bộ).
-Gắn bản đồ-Gọi 1 HS lên bảng chỉ và nêu vò trí 2 đồng bằng.( phía Bắc , phía
Nam )
-Em có nhận xét gì về diện tích của 2 đồng bằng này ( Đây là 2 dồng bằng lớn
của nướcta)
-Giảng: ĐB BB do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên, đồng
bằng Nam bộ do phù sa của sông Mê kông và sông Đồng Nai tạo nên.
-Còn đồng bằng miền Trung thì sao? Các em sẽ tìm hiểu qua bài “DĐBDHMT”
-Gọi HS nhắc nối tiếp.
-Các em hiểu đồng bằng duyên hải là như thế nào? Chính là đồng bằngven biển
-Yêu cầu HS mở sách giáo khoa- Gọi HS đọc tiêu đề 1 và yêu cầu mục 1 trang
135: Quan sát hình 1 ……………Nam.
-HS thảo luận nhóm đôi trong 2 phút.
-Gắn lược đồ hình 1 lên bảng- Gọi HS nêu tên hình- I HS lên bảng chỉ và đọc
tên các ĐBDHMTtheo thứ tự từ Bắc vào Nam .
-H: Tại sao các đồng bằng lại có tên như vậy?(các đồng bằng được gọi theo tên
của Tỉnh có đồng bằng đó.Ví dụ:ĐB Thanh Nghệ Tónh: Thanh Hóa-Nghệ An-
Hà Tónh; Bình Trò Thiên : Quảng Bình- Quảng Trò- Thừa Thiên/Huế; Nam
Ngãi:Quảng Nam- Quảng Ngãi; Bình Phú: Bình Đònh- Phú Yên).
-Quan sát bản đồ, 1 em lên chỉ và nêu vò trí của DĐBDHMT ? (phía Bắc giáp
đồng bằng bắc bộ, phía Nam giáp đồng bằng Nam bộ, phía đông là biển Đông,
phía Tây là đồi núi thuộc dãy Trường Sơn).
-H: Hãy nhận xét về độ lớn của các đồng bằng ở DHMT so với ĐBBB và
ĐBNB? Dải đồng bằng miền Trung nhỏ hẹp so với 2 đồng bằng kia . H: Vì sao?
( Các em hãy đọc phần đầu trang 136) -(vì các dãy núi lan ra sát biển).GV
giảng thêm:Dải ĐBDHMT gồm 5 đồng bằng nhỏ hẹp chúng ngăn cách nhau bởi
các dãy núi lan ra sát biển.Bề ngang nơi hẹp nhất của đồng bằng thuộc tỉnh
Quảng Bình rộng khộng quá 50 km.( GV vừa nêu vừa chỉ). Song tổng diện tích


dải ĐBDHMTcũng khá lớn, gần bằng diện tích ĐBBB.
-H; Ngoài các đồi núi chia cắt , còn những dạng đòa hình nào xen giữa các đồng
bằng ở duyên hải miền Trung?( ù cồn cát, đầm , phá)
-GV giảng : Ven biển thường có các cồn cát cao 20-30m, nó bò gió di chuyển
vào sâu trong đất liền làm mất đi hàng chục ha đất nông nghiệp mỗi năm?
-Nhân dân ở đây đã làm gì để ngăn gió di chuyển các cồn cát vào sâu trong đất
liền? Dân trồng phi lao .
1
-GV giảng:Phi lao ở đây ta thường gọi là cây dương . Loại cây này phát triển tốt
ở vùng đất cát vì nó thuộc loại có rể cọc , có sức chặn gió và cát. Nhân dân các
vùng này rất tích cực trong việc trồng, chăm sóc và bảo vệ giống cây này.
-HS quan sát hình 2 GV gắn trên bảng HS lên chỉ và đọc tên các đầm phá ở
Thừa Thiên- Huế-
- GV chỉ vào hình giảng: Những vùng thấp trũng ở cửa sông nơi có doi cát dài
chắn phía biển thường tạo nên các đầm phá . Có những đầm phá rộng trên 10
km, sâu chừng 10m. Các đầm phá này được bọc ở phía ngoài biển bởi cồn cát
chắn dài, có những cửa thông ra biển . GV chỉ hình 3 :Phá Tam Giang và giảng
thêm: Người dân đã cải tạo các đầm , phá để nuôi trồng thủy sản đặc biệt là
nuôi tôm.
-Các em đa õhiểu vì sao dải đồng bằng DHMT nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và
đầm phá.
Các em đã biết : D ĐBDHMTphía Bắc giáp với đồng bằng Bắc bộ, phía Nam
giáp đồng bằng Nam bộ . Vậy khí hậu giữa khu vực khu vực phía Bắc và phía
Nam có sự khác biệt gì mời các em tìm hiểu sang phần 2. HS đọc tiêu đề 2.
HS đọc yêu cầu và dựa vào nội dung 2 thảo luận nhóm đôi:
+ Chỉ dãy núi Bạch Mã , đèo Hải Vân.
+ Đọc tên 2 thành phố ở phía Bắc và phía Nam dãy núi Bạch Mã.
+Mô tả đoạn đường vượt núi trên đèo Hải Vân.
HS phát biểu- Gv giảng vừa chỉ : Dãy núi…lạnh Minh họa nhiệt độ thành phố
Huế và thành phố Đà Nẵng tuy ở gần nhưng có nhiệt độ khác hẳn: NĐ trung

bình tháng 1 của Đà nẵng không thấp hơn 20 trong khi ở Huế nhiệt độ lại
xuống dưới 20...thuận tiện.
2
BẢN THUYẾT MINH
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TỰ LÀM DỰ THI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2008-2009
-----------
Tên đồ dùng dạy học: Mô hình đài tưởng niệm 10 liệt só khởi nghóa
Hòn Khoai.
Ứng dụng dạy học: Môn Đạo đức lớp 2 (Tiết dành cho đòa phương)
Tác giả: Đỗ Thanh Tâm
Giáo viên: Trường Tiểu học 2 xã Tân Ân, Ngọc Hiển, Cà Mau.
I. Cấu tạo.
- Nguyên Vật liệu: Ván ép, nhôm, ống nước bằng nhựa, đề can, đinh ốc. . .
- Mô hình gồm 2 phần: Phần nền, phần thân.
II. Cách làm.
- Phần nền của mô hình Đài tưởng niệm được làm bằng ván ép, kích thước
62 cm x 48 cm, xung quanh được ghép bởi những thanh nhôm tạo nên sự vững
chắc, dễ xoay theo các chiều khi hướng dẫn học sinh quan sát.
- Phần thân của mô hình Đài tưởng niệm, chiều cao 80 cm cũng được sử
dụng bằng ván ép, phía ngoài dán bằng đề can.
- Nối giữa phần nền và phần thân của mô hình Đài tưởng niệm là những
thanh nhôm ngắn tạo thành bậc thang lên xuống.
- Mặt trước của mô hình có in: ngày 13/12/1940 và họ tên của 10 liệt só
Hòn Khoai.
- Mặt sau của mô hình là hình ảnh vẽ lại các chiến só đi trên thuyền buồm.
- Phía trên của mô hình là một ngôi sao và một lá cờ làm bằng vải.
- Phần trang trí cho mô hình: cắt len màu xanh làm cây, hoa nhựa…
III. Mục đích sử dụng.
Thông qua mô hình Đài tưởng niệm giúp học sinh hiểu:

- Ý nghóa của việc xây dựng Đài tưởng niệm 10 liệt só Khởi nghóa Hòn
Khoai ở đòa phương em.
- Những việc cần làm để giữ gìn, chăm sóc Đài tưởng niệm.
3
- Giáo dục học sinh tinh thần yêu nước, biết kính trọng và biết ơn gia đình
thương binh liệt só, người có công với cách mạng, Mẹ Việt nam anh hùng.
- Biết được truyền thống lòch sử hào hùng của đòa phương, tình yêu quê
hương đất nước.
IV. Phạm vi áp dụng.
Mô hình Đàøi tưởng niệm 10 liệt só Khởi nghóa Hòn Khoai được áp dụng
giảng dạy môn Đạo đức lớp 2, tiết 33 (dành cho đòa phương), bài “Tự hào
truyền thống quê hương”.
V. Cách sử dụng.
* Hoạt động 1 : Giáo viên cho học sinh quan sát mặt trước, mặt sau của mô
hình đài tưởng niệm và thảo luận theo câu hỏi mà giáo viên yêu cầu.
- Giáo viên chỉ vào mô hình và kết luận :
+ Mô hình đài tưởng niệm để ghi danh 10 liệt só khởi nghóa Hòn Khoai
+ Ngày 13/12/1940 là ngày khởi nghóa Hòn Khoai.
+ Đảng bộ và nhân dân Cà Mau lấy ngày 13/12 hàng năm là ngày truyền
thống.
* Hoạt động 2: Thảo luận những việc cần làm chăm sóc, giữ gìn đài tưởng
niệm 10 liệt só Hòn Khoai?
- Giáo viên dùng 1 số chậu hoa cây cảnh trang trí xung quanh mô hình giúp
học sinh biết đây là một công trình có ý nghóa về mặt lòch sử, văn hóa, tinh thần,
vì vậy cần:
+ Trồng và chăm sóc, bảo vệ cây xanh cũng như giữ gìn vệ sinh khung
cảnh Đài tưởng niệm.
+ Khi thăm viếng phải trật tự, thái độ tôn kính trang nghiêm, không leo
trèo, đùa giỡn . . .
- Liên hệ những việc đã làm để thể hiện lòng kính trọng biết ơn gia đình

thương binh liệt só, … ở đòa phương.
* Ngoài ra mô hình Đài tưởng niệm được áp dụng giảng dạy vào môn đạo
đức lớp 3, lớp 4; môn lòch sử lớp 5, tiết dành cho đòa phương và các buổi hoạt
động ngoại khóa (bậc tiểu học huyện Ngọc hiển).
V. Kết luận.
Thông qua mô hình Đài tưởng niệm đã giúp cho mỗi thầy cô giáo, mỗi học
sinh nâng cao hơn nữa ý thức cộng đồng trách nhiệm, cùng chính quyền đòa
4
phương làm tốt hơn nữa công tác chăm sóc, giữ gìn Đài tưởng niệm 10 liệt só
Hòn khoai.
- Tích cực và tự nguyện tham gia các hoạt động về nguồn, sinh hoạt theo
chủ điểm “Uống nước nhớ nguồn”, “Kính yêu chú bộ đội”, phong trào “o lụa
tặng bà”…
- Biết ơn những người đi trước đã hy sinh thân mình cho dân tộc, tự hào về
truyền thống cách mạng của quê hương Cà Mau anh hùng. Các em học sinh
càng tự hào hơn nữa vì mình là những người con đang học tập và sinh sống ở
huyện mang tên người anh hùng Phan Ngọc Hiển.
- Bản thân khi làm mô hình Đài tưởng niệm để tham gia hội thi lần này,
mong muốn góp tiếng nói của mình và đơn vò vào việc hưởng ứng và thực hiện
phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” do Bộ
GD&ĐT phát động.
Tôi rất mong được sự đóng góp của quý thầy cô, các bạn đồng nghiệp gần
xa để mô hình Đài tưởng niệm này được hoàn thiện hơn và được sử dụng rộng
rãi hơn nữa, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu
học.
Ngọc Hiển, ngày 18 tháng 12 năm 2008
Người viết
5

×