Trờng THPT Nh Xuân Giáo án Tin học 11
Chơng v. tệp và thao tác với tệp
Đ14. kiểu dữ liệu tệp
Đ15. thao tác với tệp
<Tiết số: 37>
Ngày soạn: 21/01/2008
I. Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức:
- Biết khái niệm và vai trò kiểu tệp
- Biết cách phân loại tệp: theo cách tổ chức dữ liệu và theo cách truy cập;
- Hiểu bản chất của tệp văn bản.
Kĩ năng :
- Biết các bớc làm việc với tệp: gắn tên cho biến tệp, mở tệp, đọc/ghi tệp, đóng tệp;
- Biết khai báo biến tệp và các thao tác cơ bản với tệp văn bản;
- Biết sử dụng một số hàm và thủ tc chuẩn làm việc với tệp.
II. Chuẩn bị: Giáo viên: Chuẩn bị một số chơng trình Pascal về khai báo, mở, đóng tệp,...
sẵn ở dạng bảng phụ hoặc ở dạng trình chiếu cho học sinh xem
Học sinh: Ôn bài trớc khi đến lớp
III. Tiến trình Dạy Học
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của kiểu tệp, phân loại và thao tác với tệp?
CH1: Kiểu dữ liệu tệp có những đặc điểm gì?
CH2: Tệp có thể phân thành bao nhiêu loại? Hãy trình bày cách phân loại tệp?
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Giáo viên:
- Giao nhiệm vụ
- Bao quát lớp
- Tiếp nhận câu trả lời của học sinh
- Chính xác hóa kết quả
- Nhận nhiệm vụ
- Tìm phơng án trả lời
- Trình bày phơng án trả lời
- Ghi nhận kiến thức
Nội dung:
Kiểu dữ liệu tệp có những đặc điểm:
Đợc lu trữ lâu dài ở bộ nhớ ngoài và không bị mất khi cắt nguồn điện
Lợng dữ liệu lu trữ trong tệp có thể rất lớn và chỉ phụ thuộc vào dung lợng đĩa.
Phân loại tệp theo cách tổ chức dữ liệu: Tệp văn bản và tệp có cấu trúc.
Phân loại tệp theo cách thức truy cập: Tệp truy cập tuần tự và tệp truy cập trực tiếp.
Các thao tác cơ bản đối với tệp: Ghi dữ liệu vào tệp và đọc dữ liệu từ tệp
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách khai báo tệp
Khai báo biến tệp có dạng:
Var <tên biến tệp> : Text;
Ví dụ: Khai báo biến tệp văn bản:
Var tep1, tep2: Text;
Giáo viên: Trần Thị bích Thảo
1
Trờng THPT Nh Xuân Giáo án Tin học 11
Hoạt động 3: Tìm hiểu về thao tác với tệp
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Câu hỏi: Tại sao lại có thao tác gắn
tên tệp, mở tệp, đóng tệp,.... Hãy giải
thích?
Giáo viên:
- Giao nhiệm vụ
- Bao quát lớp
- Tiếp nhận câu trả lời của học
sinh
- Chính xác hóa kết quả
- Nhận nhiệm vụ
- Tìm phơng án trả lời
- Trình bày phơng án trả lời
- Ghi nhận kiến thức
Nội dung:
Mỗi tệp đều có một tên tệp để tham chiếu, tệp có thể dùng để đa kết quả ra hoặc dữ liệu
vào
a. Gán tên tệp
Thủ tục gán tên tệp: Assign(<tên biến tệp>,<tên tệp>);
b. Mở tệp
Có hai thủ tục mở tệp:
Mở để ghi dữ liệu: Rewrite(<tên biến tệp>);
Mở để đọc dữ liệu: Reset(<tên biến tệp>);
Trớc hai thủ tục này phải gắn tên tệp cho biến têp đồng thời biến tệp phải đợc
khai báo trớc.
c. Đọc/ghi tệp văn bản
Các thủ tục đọc dữ liệu từ tệp và ghi dữ liệu vào tệp:
Đọc dữ liệu từ tệp : Read(<tên biến tệp>,<danh sách biến>);
Hoặc Readln(<tên biến tệp>,<danh sách biến>);
Ghi dữ liệu từ tệp: Write(<tên biến tệp>,<danh sách kết quả>);
Hoặc Writeln(<tên biến tệp>,<danh sách kết quả>);
d. Đóng tệp
Thủ tục đóng tệp: Close(<tên biến tệp>);
Một số hàm thờng dùng đối với tệp văn bản:
Hàm EOF(<tên biến tệp>);
Hàm EOLN(<tên biến tệp>);
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức
Nhắc lại các khái niệm mới đã học trong bài 14;15
Vai trò của kiểu tệp và phân loại tệp
Cách khai báo biến tệp và rèn luyện các thao tác đọc ghi dữ liệu trên tệp
Giao bài tập về nhà.
Giáo viên: Trần Thị bích Thảo
2
Trờng THPT Nh Xuân Giáo án Tin học 11
Đ16. ví dụ làm việc với tệp
<Tiết số: 38>
Ngày soạn: 27/01/2008
IV. Mục tiêu cần đạt:
- Hiểu và hình thành kĩ năng về thao tác cơ bản khi làm việc với tệp nh:
Mở tệp,gán tên tệp cho biến tệp,đọc/ghi dữ liệu đối với tệp,đóng tệp.
V. Chuẩn bị: Giáo viên: Chuẩn bị một số chơng trình Pascal về kiểu dữ liệu tệp: khai báo,
mở, đóng tệp,... sẵn ở dạng bảng phụ hoặc ở dạng trình chiếu cho học sinh xem
Học sinh: Ôn bài trớc khi đến lớp
VI. Tiến trình Dạy Học
Hoạt động 1: Tìm hiểu về đề bài, chơng trình, mở rộng bài toán ở ví dụ 1
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Giáo viên:
- Giao nhiệm vụ
- Bao quát lớp
- Tiếp nhận câu trả lời của học sinh
- Chính xác hóa kết quả
- Nhận nhiệm vụ
- Tìm phơng án trả lời
- Trình bày phơng án trả lời
- Ghi nhận kiến thức
Nội dung:
Phân tích bài toán, xác định yêu cầu của bài toán
Nhắc lại công thức tính khoảng cách.
Tìm hiểu chơng trình, ý nghĩa của từng câu lệnh
Có thể bổ sung thêm yêu cầu: in lên màn hình khoảng cách của trại xa với trại
của hiệu trởng nhất.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về đề bài, chơng trình, mở rộng bài toán ở ví dụ 2
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Giáo viên:
- Giao nhiệm vụ
- Bao quát lớp
- Tiếp nhận câu trả lời của học sinh
- Chính xác hóa kết quả
- Nhận nhiệm vụ
- Tìm phơng án trả lời
- Trình bày phơng án trả lời
- Ghi nhận kiến thức
Nội dung:
Phân tích bài toán, xác định yêu cầu của bài toán
Nhắc lại công thức tính điện trở tơng đơng của hai điện trở mắc nối tiếp và
của hai điện trở mắc song song.
Tìm hiểu chơng trình, ý nghĩa của từng câu lệnh
+ Khai bỏo .
+ Gỏn tờn tp cho bin tp .
+ c d liu t tp .
+ Tớnh cỏc in tr tng ng .
+ Ghi vo tp .
Giáo viên: Trần Thị bích Thảo
3
Trờng THPT Nh Xuân Giáo án Tin học 11
+ úng tp .
Minh họa các thao tác trên bằng ngôn ngữ Pascal để học sinh thấy rõ từng thao
tác, cách thức làm việc với tệp.
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức
Nhắc lại các đơn vị kiến thức sau khi học xong bài 16:
Các thao tác làm việc với tệp cùng với các thủ tục của nó
Việc trao đổi dữ liệu thông qua bộ nhớ ngoài đợc thực hiện thông qua kiểu dữ liệu
tệp
Để làm việc với tệp cần phải khai báo biến tệp.
Mỗi ngôn ngữ lập trình đều phải có hàm và thủ tục chuẩn để làm việc với tệp.
Các thao tác với tệp văn bản:
Khai báo biến, mở và đóng tệp
Đọc/ghi: tơng tự nh làm việc với màn hình và bàn phím
Một số bài tập làm thêm:
Bài tập1: Đa vào một dãy số nguyên (n<=100), ghi dãy số đó vào tệp có tên
BAITAP.INP
Bài tập2: Mở tệp BâITP.INP in dãy số trong tệp ra màn hình. Tính tổng của dãy số đó.
Giáo viên: Trần Thị bích Thảo
4
Trờng THPT Nh Xuân Giáo án Tin học 11
Chơng v. tệp và thao tác với tệp
Đ17. chơng trình con và phân loại
<Tiết số:40>
Ngày soạn: 11/02/2008
I. Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức:
- Nắm đợc khái niệm chơng trình con
- Sự khác biệt giữa hàm và thủ tục
- Phân biệt sự giống nhau và khác nhau về cấu trúc chơng trình và chơng trình con.
- Biết đợc mối liên hệ gia tham số hình thức và tham số thực sự
- Biến cục bộ: Cách khai báo và phạm vi sử dụng.
Kĩ năng :
- Cha đòi hởi phải có kĩ năng cụ thể
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Chuẩn bị một số chơng trình Pascal về chơng trình con sẵn ở dạng bảng phụ
hoặc ở dạng trình chiếu cho học sinh xem
Học sinh: Ôn bài trớc khi đến lớp
III. Tiến trình Dạy Học
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm chơng trình con
? Nêu thuật toán của bài toán tính tổng của 4 luỹ thừa trong SGK
? Trong chơng trình có những khối lệnh nào đợc viết tơng tự nhau
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Giáo viên:
- Giao nhiệm vụ
- Bao quát lớp
- Tiếp nhận câu trả lời của học sinh
- Chính xác hóa kết quả
- Nhận nhiệm vụ
- Tìm phơng án trả lời
- Trình bày phơng án trả lời
- Ghi nhận kiến thức
Nội dung:
Khái niệm chơng trình con: Chơng trình con là một chơng trình gồm một dãy lệnh mô
tả các thao tác nhất định và có thể đợc thực hiện (đợc gọi) từ nhiều vị trí trong chơng
trình.
Lợi ích của việc sử dụng chơng trình con:
Tránh đợc việc phải lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh
Hỗ trợ việc thực hiện các chơng trình lớn.
Phục vụ cho quá trình trừu tợng hoá
Mở rộng khả năng ngôn ngữ.
Thuận tiện cho việc phát triển và nâng cấp chơng trình.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách phân loại và cấu trúc của chơng trình con
? Chơng trình con đợc phân thành bao nhiêu loại, đó là những loại nào?
Giáo viên: Trần Thị bích Thảo
5
Trờng THPT Nh Xuân Giáo án Tin học 11
? Cấu trúc của chơng trình con có gì giống và khác cấu trúc của một chơng trình?
? Nêu các điểm khác nhau giữa thủ tục Procedure và hàm Fuction
? Tham số hình thức và tham số thực sự, cách gọi chơng trình con, biến cục bộ và biến toàn cục.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Giáo viên:
- Giao nhiệm vụ
- Bao quát lớp
- Tiếp nhận câu trả lời của học
sinh
- Chính xác hóa kết quả
- Nhận nhiệm vụ
- Tìm phơng án trả lời
- Trình bày phơng án trả lời
- Ghi nhận kiến thức
Nội dung:
a. Phân loại
Trong ngôn ngữ lập trình, chơng trình con thờng gồm hai loại:
Hàm (Fuction) là chơng trình con thực hiện một số thao tác nào đó và trả về
giá trị qua tên hàm
Thủ tục (Fuction) là chơng trình con, thực hiện một số thao tác nào đó nhng
không trả về giá trị qua tên của nó
b. Cấu trúc chơng trình
Chơng trình con có cấu trúc tơng tự nh chơng trình chính
Phần khai báo: có thể khai báo biến cho dữ liệu vào/ra, các hằng và biến
dùng trong chơng trình con.
Phần thân:
Tham số hình thức: Là các biến đợc khai báo cho dữ liệu vào/ra của chơng trình
con
Biến cục bộ: Là biến đợc khai báo trong chơng trình con.
Biến toàn cục: Là biến đợc khai báo trong chơng trình chính.
c. Thực hiện chơng trình con
Gọi chơng trình con bao gồm tên chơng trình với tham số (nếu có) là các hằng và
các biến chứa dữ liệu vào và ra tơng ứng với các tham số hình thức. Các hằng và
biến này gọi là các tham số thực sự
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức
Nhắc lại các khái niệm mới đã học trong bài 17
Khái niệm chơng trình con và lợi ích của nó
Phân loại và cấu trúc của chơng trình con
Giao bài tập về nhà.
Giáo viên: Trần Thị bích Thảo
6