Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bộ đề thi và ôn tâp lớp 8,9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.27 KB, 3 trang )

Câu 1: Dung dịch axit mạnh nhất trong các dd axit sau là:
A. HI B. HF C. HCl D. HBr
Câu 2: Nhận ra gốc clorua trong dung dịch bằng dung dịch:
A. AgNO
3
B. Cu(NO
3
)
2
C. H
2
SO
4
D. CuSO
4
Câu 3: Cho 8,7 g mangandioxit tác dụng hết với axit HCl dư. Thể tích khí thoát ra là:
A. 3,36 lit B. 4,48 lit C. 2,24 lit D. 5,5 lit
Câu 4: Cho 6,5 g Zn tác dụng hết với một lượng dư axit HCl. Thể tích khí hidro thu được là:
A. 1,14 lit B. 2,24 lit C. 4,48 lit D. 3,36 lit
Câu 5: Chất tác dụng với oxi tạo ra oxit axit là:
A. Na B. Zn C. S D. Al
Câu 6: Người ta nhiệt phân hoàn toàn 24,5 g kaliclorat. Thể tích khí oxi thu được là:
A. 4,55 lit B. 6,72 lit C. 4,48 lit D. 11,2 lit
Câu 7: Hợp chất của lưu huỳnh có tính tẩy màu là:
A. H
2
SO
4
B. H
2
S C. SO


2
D. SO
3
Câu 8: Axit sunfuric đậm đặc được dùng để làm khô chất khí hoặc hơi nào sau đây:
A. Khí HI B. Khí CO
2
C. Hơi nước D. Hơi SO
3
Câu 9: Hoà tan H
2
SO
4
đậm đặc vào nước, ta phải:
A. Đổ từ từ nước vào axit B. Đổ axit từ từ vào nước
C. Đổ nhanh axit vào nước D. Đổ nhanh nước vào axit.
Câu 10: Trộn một ít bột lưu huỳnh với bột sắt dư cho vào một ống nghiệm rồi đốt nóng người ta
thu được 4,4 g một chất mới và sắt dư. Khối lượng lưu huỳnh đã phản ứng là:
A. 2,8 g B. 1,6 g C. 16 g D. 3,2 g
Câu 11: Người ta đun nóng bột đồng với axit sunfuric đậm đặc. Chất khí thoát ra có tên là:
A. Khí hidro B. Khí oxi C. Lưu huỳnh đioxit D. Khí hidrosunfua
Câu 12: Các nguyên tố phân nhóm chính nhóm VII có thể viết cấu hình electron lớp ngoài cùng:
A. 2s
2
2p
5
B. 3s
2
3p
5
C. ns

2
np
5
D. 4s
2
4p
5
Câu 13: Các nguyên tố nhóm halogen có tính chất hoá học cơ bản là:
A. Tính khử B. Vừa có tính OXH vừa có tính khử
B. Tính OXH D. Tác dụng với tất cả các kim loại.
Câu 14: Kim loại khi tác dụng được với khí Cl
2
và axit HCl loãng cho cùng loại muối clorua kim
loại là:
A. Fe B. Al C. Cu D. Ag
Câu 15: Đặc điểm không phải là đặc điểm chung cho các nguyên tố halogen là:
A. Lớp electron ngoài cùng đều có 7 electron.
B. Nguyên tử đều có khả năng nhận thêm 1 electron.
C. Chỉ có số oxihoá – 1 trong các hợp chất.
D. Các hợp chất với hidro đều là hợp chất cộng hoá trị.
Câu 16: Cho Na tác dụng vừa đủ với một đơn chất halogen thu được 10,3 g natrihalogenua. Cũng
lượng halogen đó tác dụng vừa đủ với nhôm tạo ra 8,9 g nhômhalogenua. Halogen đó là:
A. F
2
B. Br
2
C. Cl
2
D. I
2

Câu 17: Khi tan trong nước một phần Cl
2
tác dụng với nước theo phương trình hoá học:
Cl
2
+ H
2
O ↔ HCl + HClO . Người ta nói nước clo có tính tẩy màu khử trùng là do:
A. HCl có tính OXH mạnh B. HClO có tính OXH mạnh
C. Cl
2
có tính OXH mạnh D. HClO và HCl đều có tính OXH mạnh.
Câu 18: Hỗn hợp khí tồn tại trong mọi điều kiện là:
A. H
2
, Cl
2
B. O
2
, H
2
C. H
2
, N
2
D. O
2
, Cl
2
.

Câu 19: Khối lượng KMnO
4
và thể tích dung dịch axit clohidric 2M dùng ít nhất để điều chế đủ
khí clo tác dụng với Fe tạo nên 32,5 g FeCl
3
là:
A. 19,86 g; 458 ml B. 18,96 g; 480 ml C. 18,86 g; 720 ml D. 18,68 g; 580 ml
Câu 20: Những chất có thể dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. KClO
3
B. KNO
3
C. KMnO
4
D. cả A, B, C.
Câu 21: Khí oxi không tác dụng với dãy chất:
A. Cl
2
, CO
2
, SO
2
, Ag B. Cl
2
, CO
2
, Ag C. CO
2
, Ag, Na D. Ag, FeO.
Câu 22: Hoà tan hoàn toàn 16 g hỗn hợp Mg, Fe vào dd HCl dư thấy có 8,96 lít khí thoát ra.

Lượng muối khan thu được là:
A. 29,5 g B. 45,2 g C. 44,4 g D. 44,8 g
Câu 23: Nguyên nhân làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày là:
A. Ozon là một khí độc B. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi.
C. Ozon có tính chất OXH mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi.
D. Một nguyên nhân khác.
Câu 24: Chất được dùng để diệt khuẩn, tẩy màu là:
A. O
2
B. N
2
C. Cl
2
D. CO
2
Câu 25: Khí HCl được điều chế bằng cách cho muối ăn tác dụng với chất:
A. H
2
O B. H
2
SO
4
loãng C. H
2
SO
4
đặc D. NaOH.
Câu 26: Dung dịch axit không thể chứa trong bình thuỷ tinh là:
A. HCl B. H
2

SO
4
C. HF D. HNO
3
Câu 27: Dãy kim loại phản ứng được với axit H
2
SO
4
loãng là:
A. Cu, Zn, Na B. Fe, Ba, Ag C. Mg, Al, Zn D. Au, Pt, Al.
Câu 28: Khí sunfurơ là khí có:
A. Tính khử và tính OXH. B. Tính khử và tính OXH
C. Tính khử, tính OXH và tính oxitaxit D. Tính OXH và tính oxitaxit.
Câu 29: Câu sai trong các câu nhận xét sau là:
A. H
2
SO
4
loãng có tính OXH mạnh. C. H
2
SO
4
đặc chỉ có tính OXH mạnh.
B. H
2
SO
4
đặc rất háo nước. D. H
2
SO

4
đặc có tính axit và tính OXH mạnh
Câu 30: Cho phản ứng sau: Cl
2
+ 2NaOH → NaCl + NaClO + H
2
O.
Phát biểu đúng về vai trò của các chất là:
A. Cl
2
là chất khử, NaOH là chất OXH B. Cl
2
là chất OXH, NaOH là chất khử.
C. Cl
2
vừa đóng vai trò là chất OXH vừa là chất khử.
D. Cl
2
, NaOH không phải là chất OXH cũng không phải là chất khử.
Câu 31: Câu phát biểu sai trong các câu sau đây là:
A. Các halogen có SOXH – 1 trong hợp chất với kim loại và hidro.
B. Các halogen đều có 7 electron lớp ngoài cùng.
C. Các halogen đều có tính chất hoá học đặc trưng là tính OXH.
D. Các halogen đều tác dụng mãnh liệt với nước.
Câu 32: Cho 15,8 g KMnO
4
tác dụng với dd HCl đặc. Thể tích khí clo thu được là:
A. 0,28 lit B. 2,8 lit C. 5,6 lit D. 0,56 lit.
Câu 33: Trong phản ứng của F
2

với nước. Vai trò của flo là:
A. Chất OXH B. Chất khử C. Chất OXH & khử D. Môi trường Pư.
Câu 34: Thể tích khí Clo (đktc) phản ứng vừa hết với 5,6 g Fe là:
A. 2,24 lit B. 4,48 lit C. 1,12 lit D. 3,36 lit
Câu 35: Cho 100 ml dd AgNO
3
0,5 M tác dụng với 200 ml dd HCl 0,3 M. Khối lượng kết tủa thu
được sau phản ứng là:
A. 7,175 g B. 8,6 g C. 9,275 g D. 6,1125 g
Câu 36: Để phân biệt các dd NaCl, Na
2
SO
4
, HCl, H
2
SO
4
riêng biệt, ta dùng:
A. Quỳ tím B. AgNO
3
C. Quỳ tím và BaCl
2
D. BaCl
2
và AgNO
3
.
Câu 37: Cho hỗn hợp các khí N
2
, H

2
, CO
2
, SO
2
, Cl
2
sục từ từ qua dd NaOH dư thì thu được hỗn
hợp khí có thành phần là:
A. N
2
, H
2
B. N
2
, Cl
2
, H
2
C. N
2
, Cl
2
, SO
2
D. N
2
, CO
2
, Cl

2
Câu 38: Thuốc thử duy nhất để nhận biết HCl, NaOH, H
2
SO
4
là:
A. Zn B. Al C. NaHCO
3
D. dd Ba(HCO
3
)
2
.
Câu 39: Trạng thái OXH cao nhất của lưu huỳnh trong các hợp chất là:
A. + 4 B. + 2 C. + 6 D. +8
Câu 40: Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng khi sục khí H
2
S dư vào 100 ml dd CuCl
2
0,5 M
và FeCl
2
0,6 M là:
A. 4,8 g B. 5,28 g C. 10,08 g D. Đáp án khác.

×