PHẦN THỨ 2
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG TRONG MÔN VẬT LÝ
THCS
I- CHƯƠNG TRÌNH TÍCH HỢP GD BVMT TRONG MÔN VẬT LÝ THCS
Lớp Tên bài Địa chỉ tích hợp Nội dung GDBVMT
6 Bài 21 Sự dãn nở vì
nhiệt gây ra lực
rất lớn
-
Trong xây dựng
- Cần có biện pháp bảo vệ cơ
thể.
6 Bài 22 Nhiệt kế: rượu,
dầu, thủy ngân
-
Thủy ngân là chất độc, hại.
Khi dùng nk thủy ngân cần
tuân theo nguyên tắc an toàn.
- Trong dạy học nên dùng nk
rượu, dầu pha màu.
Lớp Tên bài Địa chỉ tích hợp Nội dung GDBVMT
6 Bài 23, 24 Phần lớn các chất
nóng chảy hay
đông đặc ở một
nhiệt độ xác định
-Do sự nóng lên của TĐ
-Cắt giảm lượng khí thải gây hiệu
ứng nhà kính
- Ở vùng lạnh cần có biện pháp giữ
ấm cơ thể
6 Bài 26, 27
•
Tốc độ bay hơi
phụ thuộc: nhiệt
độ, gió, diện tích
mặt thoáng
• Nước bay hơi
làm giảm nhiệt độ
môi trường xung
quanh
• Nhiệt độ thấp thì
hơi nước ngưng
tụ
-
Trong không khí luôn có hơi nước.
Không khí có độ ẩm cao ảnh hưởng
đến sản xuất, kim loại chóng mòn,
dịch bệnh dễ phát sinh. Độ ẩm thấp
cũng ảnh hưởng đến sức khỏe con
người và gia súc, gây khô hạn, ảnh
hưởng đến sản xuất
-Cần trồng nhiều cây xanh, giữ sông
hồ trong sạch.
- Biện pháp đảm bảo an toàn giao
thông khi trời có sương mù.
Lớp Tên bài Địa chỉ tích hợp Nội dung GDBVMT
7 Bài 1 Nhìn thấy 1 vật
khi có ánh sáng
từ vật đến mắt
-Học sinh thường làm việc dưới ánh sáng
nhân tạo, có hại cho mắt. Để giảm tác hại
này HS cần có kế hoạch học tập, vui chơi
dã ngoại.
7 Bài 3 •Vùng tối không
nhận được ánh
sáng từ nguồn
sáng truyền tới
-Cần đảm bảo đủ ánh sáng, không có bóng
tối
-Chống lãng phí ánh sáng, chống ô nhiễm
ánh sáng.
-
Sử dụng ánh sáng vừa đủ, tắt đèn khi
không cần thiết. Cải tiến dụng cụ chiếu
sáng
7 Bài 5 •Gương phẳng là
một phần của
MP, phản xạ ánh
sáng
-Các mặt hồ trong xanh, các dòng sông
sạch tạo cảnh quan, có tác dụng đối với
nông nghiệp, điều hòa khí hậu, tạo môi
trường trong lành
-Trong trang trí nội thất những căn phòng
chật hẹp, có thể bố trí thêm gương phẳng
lớn trên tường tạo cảm giác phòng rộng
hơn.
-Các biển báo hiệu giao thông thường
dùng sơn phản quang để dễ thấy về đêm
Lớp Tên bài Địa chỉ tích hợp Nội dung GDBVMT
7 Bài 7 Vùng nhìn thấy
gương cầu lồi
lớn hơn vùng
nhìn thấy của
gương phẳng có
cùng kích thước
- Ở các vùng núi cao, đường hẹp, uốn lượn
tại các khúc quanh người ta đặt các gương
cầu lồi làm cho người lái xe dễ dàng quan
sát, tránh các tai nạn có thể xảy ra.
7 Bài 8 •Gương cầu lõm
có tác dụng biến
chùm tia tới
song song thành
chùm tia phản xạ
hội tụ và ngược
lại biến dổi chùm
tia phân kỳ thích
hợp thành chùm
tia phản xạ song
song
-Sử dụng năng lượng mặt trời làm giảm
thiểu năng lượng hóa thạch.
-Một cách sử dụng năng lượng mặt trời đó
là: Sử dụng gương cầu lõm có kích thước
lớn tập trung ánh sáng mặt trời vào một
điểm để đun nước, nấu chảy kim loại
7 Bài 10 •Các vật phát ra
âm đều dao
động
-Để bảo vệ giọng nói của người, ta cần
luyện tập thường xuyên, tránh nói quá to,
không hút thuốc lá.
Lớp Tên bài Địa chỉ tích hợp Nội dung GDBVMT
7 Bài 11 Âm phát ra càng
cao khi tần số
dao động càng
lớn, âm phát ra
càng thấp khi
tần số dao động
càng nhỏ
-Trước cơn bão thường có hạ âm, almf con
người khó chịu, cảm giác buồn nôn, chóng
mặt. Có nhiều con vật nhạy cảm với hạ âm
nên có biểu hiện khác thường
-Dơi phát ra siêu âm để săn tìm muỗi, muỗi
rất sợ siêu âm do dơi phát ra, có thể chế
tạo máy siêu âm để đuổi muỗi
7 Bài 14
•
Các vật mềm,
gồ ghề phản xạ
âm kém. Các vật
cứng bề mặt
nhẵn phản xạ âm
tốt
-
Khi thiết kế các rạp hát, cần có biện pháp
tạo ra độ vọng hợp lý để tăng cường âm
7 Bài 15
•
Tiếng ồn to, kéo
dài, gây ảnh
hưởng xấu đến
sức khỏe và
hoạt động của
con người
-
Tác hại của tiếng ồn:
•Về sinh lý: Gây mệt mỏi, nhức đầu,
choáng váng…
•Về tâm lý: gây khó chịu, lo lắng, bực bội,
dễ cấu gắt, sợ hải, ám ảnh, mất tập trung,
dễ nhầm lẫn…
-Phòng tránh:
* Trồng cây, lắp đặt thiết bị giảm âm
Lớp Tên bài Địa chỉ tích hợp Nội dung GDBVMT
7 Bài 17 Làm nhiễm điện
vật bằng cách cọ
xát.
-
Trong tự nhiên có hiện tượng sấm, sét:
•Có lợi: Điều hòa không khí, tăng cượng
lượng ôzôn bổ sung vào khí quyển
•Tác hại: Phá hủy nhà cửa, ảnh hưởng đến
tính mạng con người và sinh vật, tạo ra các
khí độc hại
-Biện pháp: Thiết kế xây dựng các cột thu
lôi.
7 Bài 21 Có 2 loại điện
tích. Cùng loại
đẩy nhau, khác
loại hút nhau
-Trong các nhà máy thường xuất hiện bụi
gây hại cho công nhân
- Biện pháp: Bố trí các tấm kim loại tích
điện để hút bụi làm môi trường trong sạch
7 Bài 22 •Dòng điện đi
qua vật dẫn điện
đều làm cho vật
dẫn nóng lên
-Do vật dẫn có điện trở, tác dụng nhiệt có
thể có lợi cũng có thể có hại
-Làm dây dẫn có điện trở suất nhỏ. Sử
dụng kim loại dẫn điện làm cạn kiệt tài
nguyên.
-Biện pháp: Tạo ra vật liệu siêu dẫn để dẫn
điện
Lớp Tên
bài
Địa chỉ tích hợp Nội dung GDBVMT
7 Bài 23 -Dòng điện có
tác dụng từ
-Dòng điện có
tác dụng hóa
học
-Dòng điện có
tác dụng sinh lý
-Trên các đường dây cao áp có thể gây
ra từ trường mạnh, gây hiện tượng
nhiễm điện do hưởng ứng cho các vật
xung quanh, khiến cho tuần hoàn máu
của người bị ảnh hưởng, căng thẳng mệt
mỏi.
-Biện pháp: XD các lưới điện cao áp xa
khu dân cư.
-Việt Nam là đất nước có khí hậu nóng
ẩm, việc sử dụng các nguồn nhiện liệu
hóa thạch, hay sản xuất công nghiệp tạo
ra các khí độc hại, các khí này hòa tan
trong nước tạo ra môi trường điện ly
khiến cho kim loại dễ bị ăn mòn
-Biện pháp: cần bao bọc kim loại bằng
chất chống ăn mòn, giảm thiểu các khí
độc hại.
-
Dòng điện qua cơ thể con người gây ra
hiện tượng co giật. Dòng diện càng
mạnh càng nguy hiểm. Dòng điện có
cường độ nhỏ thường để chữa bệnh