Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Đề tài thẩm định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.73 KB, 16 trang )

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm NguyÔn ThÕ L©m
Trêng THCS Phó L©m 1 N¨m häc 2005-2006
Phòng giáo dục đào tạo Tiên Du
------  ------
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Năm học 2006
Đe tai chat luong
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thế Lâm
Phần A: Mở đầu
I, Lý do chọn đề tài.
Việt Nam một đất nớc đang trong thời kỳ đổi mới. Nền kinh tế đang biến
chuyển từng ngày, từng giờ. Cùng với sự gia nhập WTO, Việt Nam đang từng bớc
khẳng định mình với bạn bè thế giới.
Hoà cùng không khí đó, trong những năm học vừa qua, giáo dục nớc nhà đã
có nhiều đổi mới. Việc thay sách giáo khoa và đổi mới phơng pháp dạy học đã đạt
đợc những thành tựu đáng kể. Năm học 2006 2007 là năm học đầu tiên chúng
ta thi đầu vào đại học bằng phơng pháp trắc nghiệm với 4 môn: Hoá Học, Sinh
Học, Vật Lý và Ngoại Ngữ. Đồng thời là năm cuối cùng chúng ta thay sách giáo
khoa bậc THPT. Đây cũng là năm chúng ta nhìn lại những vấn đề đã đạt đợc cũng
nh còn tồn tại trong hệ thống giáo dục THCS.
Trong nền công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển con ngời toàn diện là
nhiệm vụ hàng đầu. Trong đó, quan trọng hơn cả là lớp ngời lao động có khả năng
va chạm thực tế, có kinh nghiệm trong các hoạt động và có kỹ năng thành thạo.
Để đạt đợc mục đích đó, phơng pháp làm bài tập hoá học phát huy hiệu quả
nhất là phơng pháp t duy kết hợp thực tế. Đồng thời ngời làm bài còn phải biết kết
hợp tính logic để đạt năng suất làm việc cao. Đây là một khó khăn mà không phải
học sinh nào cũng làm đợc.
Thực tế hiện nay, khi đổi mới phơng pháp dạy học, việc hình thành các kỹ
năng để làm bài tập trắc nghiệm là hết sức cần thiết. Ngời giáo viên là trung tâm
để dắt học sinh vào trọng tâm bài đồng thời cũng là ngời phải đa ra các bài tập cho


các em cọ sát.
Nhng thực tế còn nhiều bất cập. Hiện nay, hầu hết đội ngũ giáo viên đã
công tác lâu năm. Do đó đã quen với phơng pháp làm bài tập truyền thống. Vì thế
các thao tác biên soạn và giải đề thi trắc nghiệm là rất hạn chế. Mặt khác học sinh
Trờng THCS Phú Lâm 2 Năm học 2005-2006
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thế Lâm
THCS lại là đối tợng cha đợc làm quan nhiều với dạng bài tập này nên việc hình
thành các kỹ năng là rất kém, gây nên các khó khăn cơ bản trong các giờ kiểm tra.
Trong khi đó, trớc mắt các em lại là cả một con đờng dài với vô số các bài
tập trắc nghiệm, các kỳ thi và cả thực tế. Điều đó đã đa tới cho tôi một lý do khi
chọn đề tài: Phơng pháp tạo và hớng dẫn làm bài tập trắc nghiệm hoá học cho
học sinh
II, Vấn đề đặt ra.
Trong các năm trớc và một số năm gần đây, vấn đề Nâng cao kỹ năng làm
bài tập trắc nghiệm hoá học đã đợc nói đến rất nhiều. Ngày nay, với phơng pháp
dạy học và thi đổi mới, vấn đề càng trở nên cấp bách không chỉ với đông đảo đội
ngũ giáo viên mà còn cần thiết với bất kỳ học sinh nào.
Đối với giáo viên, việc biên soạn đề đã là một việc không dễ chút nào, nhất
là khi kiểm tra trắc nghiệm, yêu cầu đặt ra là mỗi học sinh phải có một đề riêng
biệt. Vậy nếu 1 lớp có 45 học sinh thì 1 giáo viên phải soạn bằng đúng số đó đề
kiểm tra. Đây quả thực là thách thức trong khi trớc đây, số đề cho 1 tiết kiểm tra là
1. So sánh tỉ lệ thì khó mà tởng tợng, nhất là với các giáo viên không am hiểu về
công nghệ thông tin.
Với học sinh, việc phải giải quyết từ 25 tới 30 câu hỏi trong 1 tiết tởng
chừng không bao giờ có. Trớc đây các em thờng chỉ phải làm từ 3 tới 4 bài tập
trong 1 giờ kiểm tra. Vì thế việc có đợc kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm là hết sức
cần thiết.
III, mục đích, yêu cầu
Với các bài cụ thể, đề tài sẽ đa ra đợc 2 vấn đề cần phải giải quyết đợc:
- Hớng dẫn giáo viên dựa vào các cơ sở lý luận để tạo một ngân hàng đề trắc

nghiệm và trộn đề trắc nghiệm.
- Hớng dẫn học sinh giải bài tập trắc nghiệm trên cơ sở các kiến thức có liên
quan.
Với mục đích đó, yêu cầu đặt ra với đề tài là phải giải quyết tốt phần lý luận
chung. Đồng thời phải đa ra đợc các ví dụ cụ thể, sinh động, đặc trng bộ môn
và có tính ứng dụng thực tiễn cao.
Trờng THCS Phú Lâm 3 Năm học 2005-2006
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thế Lâm
IV. khách thể, đối t ợng, ph ơng pháp nghiên cứu và
đối t ợng khảo sát
Với phạm vi của đề tài, đối tợng đợc nói đến là đông đảo đội ngũ giáo viên
và học sinh. Trong đó, đề tài tập trung vào khách thể là học sinh THCS, nhứng ng-
ời mới chỉ có khái niệm sơ đẳng về phơng pháp trắc nghiệm, cha có một đờng lối
rõ ràng.
Cũng trong khuôn khổ của mình, đề tài sẽ hớng đội ngũ giáo viên có một
phơng pháp để tạo đề trắc nghiệm môn hoá học. Đó sẽ là cơ sở cho việc đổi mới
dạy học đồng thời cũng là tiền đề cho việc nâng cao chất lợng học sinh.
Ph ơng pháp nghiên cứu:
Để đảm bảo tính sát thực của đề tài và bảo đảm tính khoa học, trong đề tài
đã sử dụng các phơng pháp nghiên cứu cơ bản nh sau:
- Phơng pháp sử dụng tài liệu: Đề tài có sử dụng một số tài liệu hớng dẫn
thiết kế và giải bài tập trắc nghiệm môn Hoá học.
- Phơng pháp trò chuyện: Đây là phơng pháp cơ bản trong việc nắm đợc tâm
lý của ngời dạy cũng nh ngời học trong khi thiết kế và giải bài tập trắc
nghiệm môn Hoá học.
- Phơng pháp dùng dụng cụ hỗ trợ: Để tạo đợc các câu hỏi trắc nghiệm, đề tài
có sử dụng các chơng trình tin học ứng dụng trong nhà trờng giúp biên soạn
và tạo đề kiểm tra trắc nghiệm cho học sinh nh: EmpTest của Đại học quốc
gia Thành phố HCM
V. Nhiệm vụ, phạm vi và thời gian thực hiện của đề tài

Với nội dung của mình, đề tài sẽ đa ra đợc 2 nhiệm vụ cần phải giải quyết
đợc:
- Hớng dẫn giáo viên dựa vào các cơ sở lý luận để tạo một ngân hàng đề trắc
nghiệm và trộn đề trắc nghiệm.
- Hớng dẫn học sinh giải bài tập trắc nghiệm trên cơ sở các kiến thức có liên
quan.
Về phạm vi nghiên cứu:
Trờng THCS Phú Lâm 4 Năm học 2005-2006
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thế Lâm
Phạm vi nghiên cứu của đề tài đợc giới hạn trong phạm vi 1 trờng học
THCS. Tuy nhiên phạm vi áp dụng của nó không giới hạn về không gian cũng nh
về cơ sở vật chất.
Trong khuôn khổ làm đề tài, phạm vi nghiên cứu trọng tâm là khách thể của
đề tài: Đó là giáo viên dạy học môn Hoá học và học sinh đang học môn Hoá học.
Thời gian thực hiện:
Đề tài đợc thực hiện trong thời gian một học kỳ. Trong thời gian đó, học
sinh đợc tiếp xúc với các kỳ thi nh: Thi định kỳ, thi giữa kỳ, thi cuối kỳ Điều
này giúp đề tài có thể khẳng định tính sát thực của mình.
VI. đóng góp về mặt khoa học của đề tài.
Đề tài khi hoàn thành sẽ là tài liệu nghiên cứu cho giáo viên dạy môn hoá
học, đồng thời cũng là có sở để các giáo viên có thể nghiên cứu, phát triển và đi
sâu thêm theo các hớng khác nhau.
Đề tài sẽ góp phần cung cấp tài liệu cho học sinh có thể nghiên cứu và tìm
ra phơng pháp làm bài tập trắc nghiệm cho mình. Đây cũng là trọng tâm chủ yếu
của đề tài.
Tính khoa học của đề tài càng đợc thể hiện rõ trong thời kỳ đổi mới phơng
pháp dạy học hiện nay. Nhất là trong năm học 2006 2007, Bộ GD-ĐT nớc ta đã
có chính sách thi trắc nghiệm với bộ môn Hoá học.
Hy vọng rằng, với nội dung sâu sắc của mình, đề tài sẽ góp một phần trong
sự nghiệp giáo dục của Tỉnh nói riêng và nớc ta nói chung.

Phần b: Nội dung
Chơng I: cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễn của đề tài
Trờng THCS Phú Lâm 5 Năm học 2005-2006
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thế Lâm
1, Cơ sở lý luận
Việc làm bài tập theo phơng pháp trắc nghiệm không phải là mới, cũng
không phải là chỉ có ở bộ môn hoá học, các nớc khác và các bộ môn khác đã áp
dụng phơng pháp này từ lâu. Trong đó các nớc trên thế giới đã áp dụng rộng rãi
trong các kỳ thi tuyển quan trọng.
Hoà cùng không khí đó, trong những năm học vừa qua, giáo dục nớc nhà đã
có nhiều đổi mới. Việc thay sách giáo khoa và đổi mới phơng pháp dạy học đã đạt
đợc những thành tựu đáng kể. Năm học 2006 2007 là năm học đầu tiên chúng
ta thi đầu vào đại học bằng phơng pháp trắc nghiệm với 4 môn: Hoá Học, Sinh
Học, Vật Lý và Ngoại Ngữ. Đồng thời là năm cuối cùng chúng ta thay sách giáo
khoa bậc THPT. Đây cũng là năm chúng ta nhìn lại những vấn đề đã đạt đợc cũng
nh còn tồn tại trong hệ thống giáo dục THCS.
Trong nền công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển con ngời toàn diện là
nhiệm vụ hàng đầu. Trong đó, quan trọng hơn cả là lớp ngời lao động có khả năng
va chạm thực tế, có kinh nghiệm trong các hoạt động và có kỹ năng thành thạo.
Phục vụ mục đích đó, trong những năm qua , nền giáo dục nớc ta đã cải
cách tiến bộ rõ rệt. Phơng pháp dạy học cũng đã có nhiều bớc đột phá. Từ dạy học
theo phơng pháp truyền thống tức là chủ yếu trang bị cho các em hệ thống lý
thuyết. Chú trọng tới việc truyền thụ kiến thức trên sách vở. Điều này chỉ giúp các
em có đợc một hệ thống kiến thức đầy đủ nhng hoàn toàn xa lạ với thực tế. Điều
này có thể chứng minh khi lớp thanh niên này ra trờng; họ hoàn toàn ngỡ ngàng tr-
ớc thực tế khác xa so với lý thuyết đợc trang bị. Khắc phục điều đó, trong những
năm qua, giáo dục đã đẩy mạnh việc va chạm với thực tế của học sinh. Bằng cách
gắn thực tế với tiết dạy. Dùng lý thuyết phục vụ trở lại thực tế. Số tiết thực hành
của học sinh tăng lên, tạo điều kiện cho học sinh đợc tự mình kiểm nghiệm lại các
kiến thức mình thu đợc.

Hoá học là một môn khoa học thực nghiệm. Tất cả các kiến thức của Hoá
học đều rút ra từ thực tế và đợc kiểm nghiệm bằng thực tế. Vì vậy, khi đổi mới ph-
ơng pháp dạy học, số tiết thực hành Hoá học cũng tăng lên nhiều. Vì vậy điều cần
Trờng THCS Phú Lâm 6 Năm học 2005-2006

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×