Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Nghi luan ve doan tho bai tho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.57 KB, 17 trang )


TIẾT
125

Đề 1: Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ
"Quê hương" của nhà thơ Tế Hanh.
Đề 2: Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn kết
trong bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu
Đề 3: Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong bài : "Bài
thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật
Đề 4: Suy nghĩ của em về bài thơ "Con cò" của Chế
Lan Viên.
Tìm hiểu các đề văn sau:
Đề 1: Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ
"Quê hương" của nhà thơ Tế Hanh.
Đề 2: Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn kết
trong bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu.
Đề 3: Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong bài : "Bài
thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật.
Đề 4: Suy nghĩ của em về bài thơ "Con cò" của Chế
Lan Viên.

Cấu tạo của đề bài
Yêu cầu về cách thức nghị luận
- Dạng 1:
Yêu cầu về vấn đề nghị luận
- Dạng 2: nêu vấn đề nghị luận
Nhận xét

Đề 1: Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ
"Quê hương" của nhà thơ Tế Hanh.


Đề 2: Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn kết
trong bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu
Đề 3: Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong bài : "Bài
thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật
Đề 4: Suy nghĩ của em về bài thơ "Con cò" của Chế
Lan Viên.
Tìm hiểu các đề văn sau:
Đề 1: Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ
"Quê hương" của nhà thơ Tế Hanh.
Đề 2: Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn kết
trong bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu.
Đề 3: Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong bài : "Bài
thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật.
Đề 4: Suy nghĩ của em về bài thơ "Con cò" của Chế
Lan Viên.

ĐỀ BÀI

Tìm hiểu đề và tìm ý
Tìm hiểu đề
Đọc kĩ đề bài để xác định vấn đề
nghị luận và cách thức nghị luận.
Tìm ý
Đặt câu hỏi tìm những giá trị nội
dung và nghệ thuật của bài thơ,
đoạn thơ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×