Giáo án ngữ văn 6
Ngày soạn: 23/12/2008
Tiết 67: tv: ôn tập tiếng việt
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm lại một cách hệ thống các kiến thức cơ bản của phần Tiếng
Việt trong học kì I.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích các yếu tố Tiếng Việt trong khi nói và viết
3. Thái độ: Tìm tòi, sáng tạo gìn giữ và phát triển ngôn ngữ Tiếng Việt.
B/ Phơng pháp giảng dạy:
Phát vấn, tổng hợp, thảo luận
C/ Chuẩn bị giáo cụ:
- Giáo viên: SGV - SGK - Giáo án
- Học sinh: Ôn lại những kiến thức đã học.
D/ Tiến trình bài dạy:
I. ổn định lớp: 6A:...................; 6B:.....................
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: Để chuẩn bị cho thi học kì I đạt đợc kết quả cao. Hôm nay chúng ta sẽ
ôn tập lại toàn bộ những kiến thức cơ bản đã học.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy + trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
- GV: gọi 1->3 HS nhắc lại các bài
Tiếng Việt đã học
- HS:
+ Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt
+ Từ mợn
+ Nghĩa của từ
+ Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển
nghĩa của từ.
+ Chữa lỗi dùng từ.
+ Số từ và lợng từ
+ Chỉ từ
+ Động từ và cụm động từ
+ Tính từ và cụm tính từ
- GV: Trong Tiếng Việt xét về mặt cấu
tạo từ đợc chia làm mấy loại ? Đó là
những loại nào ?
- HS: 2 loại : Từ đơn: 1 tiếng
I. Nội dung ôn tập.
1. Cấu tạo từ Tiếng Việt
Từ
Từ đơn Từ phức
Từ đơn Từ phức
Giáo án ngữ văn 6
Từ phức: 2 tiếng trở lên
Từ ghép Từ láy
- Nghĩa của từ là gì ? Có thể giải thích
nghĩa của từ bằng những cách nào ?
- HS: Nghĩa của từ là nội dung mà từ
hiển thị: Có 2 cách giải thích nghĩa của
từ.
+ Cách 1: Trình bày khái niệm mà từ
hiển thị
+ Cách 2: Đa ra từ đồng nghĩa hoặc từ
trái nghĩa với từ cần giải thích
2. Nghĩa của từ:
IV. Củng cố:
- GV hệ thống lại nội dung cơ bản của bài
V. Dặn dò:
- Ôn thật kĩ để chuẩn bị kiểm tra học kì I.
Nghĩa của từ
Nghĩa gốc Nghĩa chuyển
Giáo án ngữ văn 6
Ngày soạn: 25/12/2008
Tiết 68: tv: ôn tập tiếng việt(TT)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm lại một cách hệ thống các kiến thức cơ bản của phần Tiếng
Việt trong học kì I.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích các yếu tố Tiếng Việt trong khi nói và viết
3. Thái độ: Tìm tòi, sáng tạo gìn giữ và phát triển ngôn ngữ Tiếng Việt.
B/ Phơng pháp giảng dạy:
Phát vấn, tổng hợp, thảo luận
C/ Chuẩn bị giáo cụ:
- Giáo viên: SGV - SGK - Giáo án
- Học sinh: Ôn lại những kiến thức đã học.
D/ Tiến trình bài dạy:
I. ổn định lớp: 6A:...................; 6B:.....................
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: Để chuẩn bị cho thi học kì I đạt đợc kết quả cao. Hôm nay chúng ta sẽ
ôn tập lại toàn bộ những kiến thức cơ bản đã học.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy + trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 3:
- GV: Dựa vào nguồn gốc từ phân làm
mấy loại ? Đó là những loại từ nào ?
- HS: Có 2 loại lớn:
+ Từ thuần Việt
+ Từ mợn
- Trong từ mợn đợc chia thành 2 loại
nhỏ: Từ mợn tiếng Hán và từ mợn các
ngôn ngữ khác
+ Từ mợn tiếng Hán có 2 loại: Từ gốc
Hán và từ Hán Việt.
Hoạt động 4:
3. Phân loại từ theo nguồn gốc:
4. Lỗi dùng từ:
- Lặp từ.
Phân loại từ theo nguồn gốc
Từ thuần Việt
Từ mượn
Từ mượn
tiếng Hán
Từ mượn
các ngôn
ngữ khác
Từ
gốc
Hán
Từ
Hán
Việt
Giáo án ngữ văn 6
- GV: Trong khi sử dụng từ chúng ta th-
ờng mắc những lỗi nào ?
Hoạt động 5:
- GV: Các em đã đợc học các từ loại và
cụm từ loại nào ?
- HS: Danh từ, động từ, tính từ, số từ,
chỉ từ, lợng từ
Cụm từ loại gồm có: Cụm danh từ, cụm
động từ, cụm tính từ.
- Lẫn lộn các từ gần âm
- Dùng từ không đúng nghĩa.
5. Từ loại và các cụm từ:
Hoạt động 6:
- Tìm một số từ láy tả tiếng gió
- GV: Giới thiệu một số đề kiểm tra:
Trắc nghiệm và tự luận.
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
IV. Củng cố:
- GV hệ thống lại nội dung cơ bản của bài
V. Dặn dò:
- Ôn thật kĩ để chuẩn bị kiểm tra học kì I.
Ngày soạn: 29/12/2008
Từ loại và cụm từ
DT
CDT
ĐT
CĐT
TT
CTT
Số
từ
Chỉ
từ
Lượng
từ
Giáo án ngữ văn 6
Tiết 69- 70: kiểm tra tổng hợp cuối kì i
(đề chung của phòng gd - đt)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS củng cố, hệ thống những kiến thức đã học ở chơng trình Ngữ văn 6
tập I
2. Kỹ năng: Cảm nhận và phân tích tác phẩm
3. Thái độ: Tự giác - sáng tạo
B/ Phơng pháp giảng dạy:
Trắc nghiệm - Tự luận
C/ Chuẩn bị giáo cụ:
- Giáo viên: Đọc đề - chấm bài
- Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ học tập
D/ Tiến trình bài dạy:
I. ổn định lớp: 6A:...................; 6B:.....................
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:
A. Đề: Nhận từ phòng DG- ĐT
B. Đáp án và thang điểm(Kèm theo)
IV. Dặn dò:
Ngày soạn: 30/12/2008
Giáo án ngữ văn 6
Tiết 71- 72: hoạt động ngữ văn: thi kể chuyện
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại toàn bộ nội dung của các thể loại truyện dân gian
đã học trong chơng trình Ngữ văn 6
2. Kỹ năng: Kể diễn cảm một câu chuyện.
3. Thái độ: Giữ gìn và phát huy nền văn hoá dân gian Việt Nam
B/ Phơng pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề, thảo luận, thực hành.
C/ Chuẩn bị giáo cụ:
- Giáo viên: SGV - SGK - Giáo án.
- Học sinh: Chuẩn bị mỗi em một câu chuyện để kể.
D/ Tiến trình bài dạy:
I. ổn định lớp: 6A:...................; 6B:.....................
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: Để đánh giá lại những kiến thức các em đã học tiết học này chúng ta sẽ
tiến hành kể chuyện.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy + trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: I. Yêu cầu một bài kể chuyện :
- GV: Nêu yêu cầu của một bài kể
chuyện. Theo em để kể một câu chuyện
hay và hấp dẫn chúng ta cần lu ý đến
những vấn đề nào về hình thức và nội
dung ?
- HS: Trả lời.
- Theo em, văn kể chuyện khác nh thế
nào so với văn đọc ?
- HS: Khi kể phải có lời dẫn mở đầu và
cần phải có lời cảm ơn khi kết thúc.
- Về nội dung: Đảm bảo đầy đủ nội dung
cốt truyện
- Đầy đủ các chi tiết chính có ở trong
truyện.
- Làm nổi bật đợc các nhân vật trong truyện
(chính diện và phản diện, nhân vật chính,
nhân vật phụ)
- Có lời dẫn, lời cảm ơn.
- Lời kể kể phải có ngữ điệu, cử chỉ, hành
động (tay, ánh mắt, nụ cời, đầu, dáng đi ...)
kèm theo để làm cho câu chuyện thêm hấp
dẫn
- Giọng kể phải thay đổi để thể hiện đợc
giọng điệu của từng nhân vật ở trong
Giáo án ngữ văn 6
truyện.
Hoạt động 2 II. Thực hành kể chuyện
- GV:Hãy kể lại một trong những câu
chuyện dân gian mà em đã học ?
- HS: Kể 1 câu chuyện tuỳ thích.
- GV: Nhận xét cách kể của HS
IV. Củng cố
GV: Thi kể chuyện chúng ta cần lu ý những điều gì ?
V. Dặn dò:
Học bài củ, chuẩn bị bài Bài học đờng đời đầu tiên
Ngày soạn: 5/1/2009
chơng trình ngữ văn địa phơng
(phần văn học )
Giáo án ngữ văn 6
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS tìm hiểu một số thể loại truyện và sinh hoạt văn hoá dân gian ở
địa phơng.
2. Kỹ năng: Kể và phân tích các truyện dân gian Việt Nam
3. Thái độ: Giữ gìn và phát huy kho tàng văn hoá dân gian địa phơng.
B/ Phơng pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề, thảo luận, tổng hợp.
C/ Chuẩn bị giáo cụ:
- Giáo viên: SGV SGK - Giáo án.
- Học sinh: Su tầm các thể loại truyện dân gian và văn hoá dân gian ở địa phơng
D/ Tiến trình bài dạy:
I. ổn định lớp: Sỉ số
II. Kiểm tra bài củ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: Mỗi vùng miền địa phơng sẽ có những quan niệm, những phong tục tập
quán khác nhau tạo nên nét văn hoá riêng của từng vùng, miền. Vậy ở địa phơng ta có
những nét văn hoá nào ?
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy + trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: I. Chuẩn bị. :
- GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nhận xét tinh thần chuẩn bị bài của HS.
Hoạt động 2 II. Thực hành
- GV: Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận
trong (5)
Hãy ghi vào phiếu học tập những câu
chuyện hoặc những nét văn hoá dân
gian địa phơng em.
- HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận
- GV: Nhận xét từng nhóm
=> Nh vậy ở mỗi địa phơng khác nhau
sẽ có một nền văn hoá riêng, những
phong tục tập quán riêng, thể hiện đời
sống riêng của từng địa phơng mình.
Do đó mỗi chúng ta cần phải biết giữ
gìn và phát huy.
- GV: Những truyện dân gian ở quê h-
ơng em có gì giống và khác nhau với
các truyện dân gian đã học về nội dung
và nghệ thuật ?
* Tìm những sự khác nhau giữa truyện dân
gian địa phơng và các thể loại truyện dân
gian đã học.
- Giống nhau: Đều gắn liền với cuộc sống
Giáo án ngữ văn 6
- HS: Giống.....
Khác ....
- GV: Chốt lại ý chính
sinh hoạt của ngời dân, thể hiện ớc mơ của
nhân dân
- Khác:
+ Những truyện dân gian ở SGK thể hiện
nét văn hoá chung của ngời Việt Nam và đ-
ợc viết bằng thể loại văn viết.
+ Những truyện dân gian ở quê hơng, địa
phơng thờng mang đặc điểm riêng của địa
phơng đó và đợc lu truyền bằng nhiều ph-
ơng thức khác nhau.
=> Văn hoá là đời sống tinh thần không thể
thiếu của mỗi ngời, văn hoá thể hiện rõ nét
những phong tục tập quán sinh hoạt của
mỗi dân tộc, đặc biệt là nền văn hoá dân
gian, do đó chúng ta cần phải biết giữ gìn
và phát huy.
IV. Củng cố
GV Hệ thống lại nội dung cơ bản của bài học
V. Dặn dò:
Kể và đọc diễn cảm tất cả những câu chuyện dân gian đã học.
Giáo án ngữ văn 6
Ngày soạn: 8/1/2009
trả bài kiểm tra học kỳ i
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nhận ra u khuyết điểm của bài làm để bổ sung những kiến thức
còn thiếu cho bản thân.
2. Kỹ năng: Kiến thức đã học, nhận ra u - khuyết điểm
3. Thái độ: T duy, sáng tạo
B/ Phơng pháp giảng dạy:
Phân tích, nêu vấn đề
C/ Chuẩn bị giáo cụ:
- Giáo viên:
- Học sinh: Ôn tập kiến thức củ.
D/ Tiến trình bài dạy:
I. ổn định lớp: 6A:...................; 6B:.....................
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:
I. Trắc nghiệm: (5 điểm)
Phần trắc nghiệm gồm 10 câu, mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án
B D A C D C A A D B
II. Phần tự luận: (5 điểm)
1. Yêu cầu chung:
- Ngời viết có thể sử dụng ngôi thứ nhất hoặc thứ 3
- Bài viết có bố cục 3 phần rõ ràng
- Văn phong sáng sủa, không dùng từ sai, viết câu đúng ngữ pháp, chữ viết rõ
ràng, dễ đọc, diễn đạt lôgíc, thuyết phục
- Sắp xếp khoa học, việc gì trớc kể trớc, việc gì sau kể sau để ngời đọc theo dõi đ-
ợc câu chuyện và ý định của ngời viết.
Giáo án ngữ văn 6
2. Phần yêu cầu cụ thể:
a. Mở bài:
- Xác định thời gian, địa điểm tiết học hôm ấy
- Tiết học đó diễn ra với không khí hào hứng, sôi nổi
- Tiết học để lại ấn tợng ....
b. Thân bài:
- Đi vào kể theo trình tự cụ thể và chi tiết, tiết học hôm đó là môn gì, bài gì,
thầy (cô) giáo nào dạy.
- Diễn biến tiết học.
- Nội dung, ngôn ngữ, giọng nói, cử chỉ, hàng động của thầy (cô) giáo và các
bạn học sinh.
- Không khí của lớp học.
- Kết quả và ý nghĩa của câu chuyện
c. Kết bài:
Nêu ấn tợng mà tiết học đó mang lại.
Hoạt động 3 III. Nhận xét chung:
- Ưu điểm:
Đa số các em làm đợc bài, trả lời đúng
yêu cầu câu hỏi
- Khuyết điểm:
+ Còn tồn tại một số em do không hiểu
câu hỏi nên trả lời sai.
+ Tự luận viết còn dài dòng, cha tập
trung vào ý chính
+ Chữ viết quá xấu, lỗi chính tả nhiều,
diễn đạt lủng củng, dùng từ, đặt câu cha
chuẩn.
IV. Củng cố
GV: nhận xét chung về bài kiểm tra.
V. Dặn dò:
Xem trc bi hc kỡ 2
Giáo án ngữ văn 6
Ngày soạn:12/1/2009
Tiết 73 : Văn bản: bài học đờng đời đầu tiên (T1)
(Tô Hoài)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của bài học.
- Nắm đợc nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài văn.
2. Kỹ năng: Đọc - tóm tắt và phân tích văn bản thuộc thể loại miêu tả.
3. Thái độ: Biết sống vì ngời khác, sống đoàn kết yêu thơng đồng loại.
b/ phơng pháp giảng dạy:
Đọc - Phân tích - Nêu vấn đề
c/ chuẩn bị giáo cụ:
- Giáo viên: SGV - SGK - Giáo án
- Học sinh: Đọc - tìm hiểu bài ở nhà
D/ tiến trình bài dạy:
I. ổn định lớp: 6A:...................; 6B:.....................
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: Tô Hoài là 1 trong những nhà văn rất thành công trong việc viết vấn
về những đề tài cho thiếu nhi. Truyện của ông mang đậm chất dân dã của miền quê
nông thôn Việt Nam, và một trong những tác phẩm tiêu biểu của ông là truyện dài Dế
Mèn phiêu lu kí.
2. Triển khai bài:
hoạt động của thầy + trò nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
- HS đọc chú thích SGK
- Giới thiệu đôi nét chính về tac giả.
- HS trả lời
- Giải thích thêm:
(Bút danh: Lấy từ con sông Tô Lịch
chảy tỉnh Hoài Đức, con sông chảy qua
tỉnh của ông).
- GV: Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh
nào ?
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- Tên thật: Nguyễn Sen (1920)
- Quê: Nghĩa Đô - Hoài Đức Hà Đông.
- Ông đã để lại cho đời 150 tác phẩm trong
đó có 60 tác phẩm viết cho thiếu nhi.
2. Tác phẩm:
Trích từ chơng I của truyện Dế Mèn phiêu
lu kí
Hoạt động 2:
- HS đọc văn bản
II. Đọc - Tìm hiểu chú thích
1. Đọc - tóm tắt văn bản
Giáo án ngữ văn 6
- GV: Giới thiệu sơ qua về truyện Dế
Mèn phiêu lu kí tác phẩm gồm 10 ch-
ơng viết về loài vật, kể về cuộc phiêu lu
của Dế Mèn
- Theo em văn bản có thể chia làm mấy
đoạn ? Nêu nội dung chính của mỗi
đoạn ?
- HS: 2 đoạn
+ Đoạn 1: Miêu tả vẽ đẹp cờng tráng
của Dế Mèn.
+ Đoạn 2: Câu chuyện bài học đờng đời
đầu tiên của Dế Mèn.
2. Chú thích:
3. Bố cục: 2 đoạn
Hoạt động 3:
- GV: Hình ảnh của Dế Mèn đợc miêu
tả trên những khía cạnh nào ?
- HS:
+ Ngoại hình
+ Điệu bộ
+ Động tác
- Qua cách miêu tả đó em có cảm nhận
gì về nhân vật Dế Mèn ?
- HS: Dế Mèn là 1 chàng thanh niên c-
ờng tráng, trẻ trung có sức sống mạnh
mẽ nhng kiêu căng, tự phụ, hung hăng,
xốc nổi xem thờng ngời khác.
III. Phân tích
1. Hình ảnh của Dế Mèn
a) Ngoại hình:
- Đôi càng: Mẫm bóng
- Những cái vuốt nhọn hoắt
- Cái đầu nổi từng tảng rất bớng
- 2 Cái răng nhai ngoàm ngoạp nh 2 lỡi
liểm máy.
- Sợi râu dài và uốn cong
b) Điệu bộ, động tác:
- Co cẳng đạp phành phật vào trên ngọn
cỏ.
- Lúc đi bộ cả ngời rung lên 1 màu nâu
bóng mỡ.
- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai
ngoàm ngoạp.
- Trịnh trọng khoan thai đa hai cái chân lên
vuốt râu.
Vừa miêu tả ngoại hình, vừa miêu tả cử
chỉ, hành động.
IV. Củng cố:
GV Hệ thống lại nội dung bài
V. Dặn dò:
Chuẩn bị tiếp phần còn lại
Giáo án ngữ văn 6
Ngày soạn: 13/1/2009
Tiết 74 : Văn bản: bài học đờng đời đầu tiên (T2)
(Tô Hoài)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của văn bản.
2. Kỹ năng: Phân tích diễn biến tâm lý nhân vật.
3. Thái độ: Biết sống vì ngời khác, thận trọng trong mọi việc làm
b/ phơng pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề Phân tích Thảo luận
c/ chuẩn bị giáo cụ:
- Giáo viên: SGV SGK - Giáo án
- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
D/ tiến trình bài dạy:
I. ổn định lớp: 6A:...................; 6B:.....................
II. Kiểm tra bài cũ:
Tóm tắt nội dung đoạn trích Bài học đờng đời đầu tiên
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: Để hiểu rõ về tính cách và hành động của nhân vật Dế Mèn thì tiết
học này chúng ta sẽ tìm hiểu.
2. Triển khai bài:
hoạt động của thầy + trò nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
- Nội dung của đoạn 2 kể về việc gì ? Nêu
tóm tắt diễn biến của sự việc.
- HS: Kể về chuyện Dế Mèn bày trò trêu
chọc chị Cốc để khoe khoang trớc anh
hàng xóm Dế Choắt dẫn đến cái chết thảm
thơng của ngời bạn xấu số.
- GV tìm những chi tiết thể hiện thái độ
của Dế Mèn đối với Dế Choắt (lời lẽ, cách
xng hô, giọng điệu)
- Em có nhận xét gì về thái độ của Dế
Mèn đối với Dế Choắt ?
III. Phân tích
2. Câu chuyện Bài học đờng đời đầu
tiên của Dế Mèn
a) Thái độ của Dế Mèn đối với Dế
Choắt
2. Tác phẩm:
Trích từ chơng I của truyện Dế Mèn
phiêu lu kí
- Đặt tên là: Dế Choắt
- Xng hô với Dế Choắt là Chú mày
- Khi nghe Dế Choắt thỉnh cầu giúp đỡ
thì hếch răng lên xì ra một hơi rõ dài rồi
lớn tiếng mắng mỏ.
Trịnh thợng, xem thờng không quan
tâm giúp đỡ.
Giáo án ngữ văn 6
- Nêu diễn biến tâmlí, thái độ của Dế Mèn
trong việc trêu chị Cốc dẫn đến cái chết
của Dế Choắt ?
- HS: Thảo luận nhóm, Tìm các chi tiết ở
SGK.
Qua sự việc đó Dế Mèn đã rút ra đợc bài
học gì cho bản thân ?
Bài học đó thể hiện ở câu nói nào của Dế
Choắt ?
b. Diễn biến tâm lí, hành động của Dế
Mèn qua sự việc hành động, ngôn ngữ.
- Lúc đầu: hoang mang, hống hách, ta
đây.
- Sau khu trêu chọc Chị Cốc xong chui
tọt ngay vào hang an phận thủ thờng.
- Khi thấy Dế Choắt bị Cốc mổ: Nằm
im thin thít chờ Cốc đi mới dám mom
men ra cửa hang.
- Ăn năn, hối hận khi đứng trớc cái chết
của Dế Choắt.
* Bài học: Sống trên đời không nên
hung hăng, hống hách mà phải biết suy
nghĩ trớc mọi việc làm của mình.
Hoạt động 2:
- Từ phân tích em hãy rút ra những nét
nghệ thuật đặc sắc và nội dung của văn
bản.
IV. Tổng kết
- Nội dung: Miêu tả vẻ đẹp cờng tráng
và tính cách hành động của tuổi trẻ.
- Nêu lên bài học trong cuộc sống.
- Nghệ thuật: Miêu tả tinh tế, sinh
động.
-Kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên
hấp dẫn.
IV. Củng cố:
HS đọc ghi nhớ SGK
GV hệ thống lại bài
V. Dặn dò:
Soạn bài Phó từ
Giáo án ngữ văn 6
Ngày soạn: 15/1/2009
Tiết 75: TV: phó từ
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm đợc khái niệm về phó từ, hiểu và nhớ đợc các loại ý nghĩa
của phó từ.
2. Kỹ năng: Biết sử dụng phó từ trong khi nói và viết
3. Thái độ: Sáng tạo trong khi nói và viết.
B/ Phơng pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề, phân tích.
C/ Chuẩn bị giáo cụ:
- Giáo viên: Nghiên cứu kĩ bài - Giáo án.
- Học sinh: Đọc bài ở nhà
D/ Tiến trình bài dạy:
I. ổn định lớp: 6A:...................; 6B:.....................
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: Trong khi nói và viết chúng ta thờng sử dụng các từ ngữ đi kèm theo các
động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa về thời gian, mức độ, khả năng. Vậy những từ ngữ
đó gọi là gì tiết học hôm nay chúng ta sẽ hiểu rõ điều đó.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy + trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: I. Phó từ là gì ?
- GV: HS chú ý 2 ví dụ SGK, cho biết
những từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho
những từ nào ở trong câu ?
- GV: Những từ đợc bổ sung ý nghĩa
thuộc từ loại nào ?
- HS: Trả lời
- GV: Vậy không có danh từ mà chỉ có
động từ và tính từ bổ sung ý nghĩa
- Hãy nhận xét về vị trí của những từ in
đậm với các động từ và tính từ mà
chúng đi kèm ?
- GV: Em hãy định nghĩa ngắn gọn về
phó từ ?
- HS: Phó từ là những h từ chuyên đi
kèm trớc và sau động từ để bổ sung ý
1. Ví dụ:
a. đã -> đi -> Động từ
cũng -> ra -> Động từ
vẫn, cha -> thấy -> Động từ
Thật -> lỗi lạc -> Tính từ.
b. đợc -> soi gơng -> ĐT
rất -> a nhìn -> TT
ra -> to ->TT
rất -> hớng -> TT
- Phó từ có thể đứng trớc hoặc đứng sau
động từ và tính từ
2. Bài học:
Giáo án ngữ văn 6
nghĩa cho động từ và tính từ.
- HS: 1 2 em đọc ghi nhớ SGK
Phó từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho
tính từ và động từ không bổ sung ý nghĩa
cho danh từ.
Hoạt động 2 II. Các loại phó từ
- GV: Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa
cho các tính từ và động từ đợc in đậm?
Thử lợc bỏ các phó từ ở cụm từ trên và
nhận xét ý nghĩa của các cụm từ có và
không có các phó từ đi kèm ?
- HS: + Không có phó từ: Câu khó hiểu
+ Có phó từ: Câu rõ ràng hơn.
- GV: Yêu cầu HS điền các phó từ đã
tìm đợc vào bảng phân loại.
- HS:
+ Chỉ quan hệ thời gian: đã, đang
(PTĐT)
+ Chỉ mức độ: thật rất (PT ĐT), lắm
(PTĐS)
+ Chỉ sự tiếp diễn tơng tự: cũng, vẫn
(PTĐT)
+ Chỉ sự phủ định: không, cha (PTĐT)
+ Chỉ sự cầu khiến: đừng (PTĐT)
+ Chỉ kết quả và hớng: ra, vào (PTĐS)
+ Chỉ khả năng: đợc (PTĐS)
- GV: Kể thêm những phó từ mà em
biết thuộc mỗi loại nói trên ?
- Dựa vào bảng phân loại trên và cho
biết có mấy loại phó từ ? Đó là những
loại nào ? Thờng bổ sung ý nghĩa gì ?
- HS: Gồm 2 loại lớn
+ PTĐT (động từ và tình từ)
+ PTĐS (động từ và tính từ)
- HS đọc ghi nhớ SGK
1. Ví dụ:
a) Lắm
b) đừng, vào
c) không, đã, đang
Nhận xét: Phó từ có tác dụng làm rõ nghĩa
hơn có các cụm từ.
2. Bài học: SGK
Hoạt động 3: III. Luyện tập
Bài tập 1:
a) đã (thời gian)
không (phủ định)
còn (tiếp diễn tơng tự)
đã (thời gian ...)
Giáo án ngữ văn 6
đều (tiếp diễn tơng tự)
đơng, sắp (thời gian)
lại (tiếp diễn)
ra (kết quả và hớng)
IV. Củng cố
GV: Hệ thống lại nội dung bài
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
V. Dặn dò:
Học bài củ, xem trớc bài mới
Giáo án ngữ văn 6
Ngày soạn: 15/1/2009
Tiết 76: TLV: tìm hiểu chung về văn miêu tả
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm đợc khái niệm về văn miêu tả, trớc khi đi sâu vào một số
thao tác chính nhằm tạo lập lại văn bản này.
2. Kỹ năng: Nhận diện đợc những đoạn văn, bài văn miêu tả.
3. Thái độ: Tìm tòi, sáng tạo trong quan sát và miêu tả
B/ Phơng pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề, phân tích, thảo luận
C/ Chuẩn bị giáo cụ:
- Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài Một số bài văn mẫu.
- Học sinh: Nghiên cứu bài theo hớng dẫn SGK
D/ Tiến trình bài dạy:
I. ổn định lớp: 6A:...................; 6B:.....................
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: ở tiểu học các em đã làm quen với văn miêu tả... nhắc lại: Thế nào là
văn miêu tả. GVNX vào bài.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy + trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: I. Thế nào là văn miêu tả ?
- HS thảo luận nhóm
Trong những tình huống trên, tình
huống nào cần sử dụng văn miêu tả ?
Vì sao ?
+ Tình huống 1: Tả con đờng và ngôi
nhà đê ngời khách nhận ra không bị lạc.
+ Tình huống 2: Tả cái áo cụ thể để ng-
ời bán hàng không lấy nhầm, mất thời
gian.
+ Trờng hợp 3: Tả chân dung ngời lực
sĩ.
- GV: Tìm hai đoạn văn miêu tả hình
ảnh Dế Mèn và Dế Choắt trong đoạn
trích Bài học đờng đời đầu tiên
- HS:
1. Ví dụ:
a. Ví dụ 1:
=> Cả ba tình huống trên đề cầu sử dụng
văn miêu tả vì căn cứ vào hoàn cảnh và
mục đích giao tiếp.
b) Ví dụ 2:
Giáo án ngữ văn 6
+ Đoạn 1: Bởi tôi ăn uống điều độ ....
lên vuốt râu
+ Đoạn 2: Cái anh chàng Dế Choắt ...
nh hang tôi
- GV: Hai đoạn văn trên có giúp em
hình dung đợc đặc điểm nổi bật của 2
chú dế không ?
- HS: Làm nổi bật đặc điểm của hai
chú dế.
- GV: Những chi tiết nào giúp em hình
dung đợc điều đó
Những đoạn văn trên ngời ta gọi là văn
miêu tả.
Vậy em hãy tìm thêm một số tình
huống khác trong cuộc sống có sử dụng
văn miêu tả ?
- Rút ra kết luận thế nào là văn miêu tả?
- HS đọc ghi nhớ SGK.
2. Bài học:
Phó từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho
tính từ và động từ không bổ sung ý nghĩa
cho danh từ.
- Dế Mèn: Ngoại hình oai vệ, cờng tráng,
cử chỉ, hành động, hung hăng ta đây.
- Dế Choắt: Dáng ngời gầy gò, dài lêu
nghiêu nh gã nghiện thuốc phiện, nh ngời
cởi trần mặc áo ghi lê -> Xấu xí, yếu đuối.
2. Bài học:
- Văn miêu tả giúp ngời đọc, ngời nghe
hình dung đợc những đặc điểm, tính chất
của sự vật, sự việc, con ngời, phong
cảnh ...
- Văn miêu tả bộc lộ khả năng quan sát
của ngời nói và ngời viết.
* Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 2:
- HS thảo luận và trả lời các câu hỏi ở
phần 1, 2 Luyện tập.
Bài tập 2:
- GV gợi ý: Đặc điểm nổi bật của mùa
đông:
+ Lạnh lẽo và ẩm ớt: gió bấc và ma
phùn
+ Đêm dài, ngày ngắn
+ Bầu trời luôn u ám: Nh thấp xuống, ít
thấy trăng sao, nhiều mây và sơng
mù ...
II. Luyện tập
Bài tập 1:
Đoạn 1: Chân dung Dế Mèn đợc nhân
hoá: khoẻ, đẹp, trẻ trung
Đoạn 2: Hình ảnh chú Lợm nhỏ nhắn,
nhanh, vui, hoạt bát, nhí nhảnh.
Đoạn 3: Cảnh hồ ao, bờ bãi sau trận ma
lớn
=> Thế giới động vật: sinh động, huyên
náo, kiếm ăn.
Giáo án ngữ văn 6
+ Cây cối trơ trụi, khẳng khiu: Lá vàng
rụng nhiều....
+ Mùa của hoa: Đào, mai, mận, mơ,
hoa hồng và nhiều loài khác chuẩn bị
cho mùa xuân đến.
IV. Củng cố
Văn miêu tả là gì ? Muốn miêu tả ngời đọc, ngời viết phải làm gì ?
V. Dặn dò:
Đọc thêm bài Lá rụng SGK
Học nắm chắc ghi nhớ.
Xem trớc bài mới.
Giáo án ngữ văn 6
Ngày soạn: 2/2/2009
Tiết 77 : Văn bản: sông nớc cà mau
(Trích đất rừng Phơng Nam) - Đoàn Giỏi
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu, cảm nhận đợc sự phong phú, độc đáo của thiên
nhiên sông nớc rừng Cà Mau.
2. Kỹ năng: Nắm đợc nghệ thuật miêu tả cảnh sông nớc của tác giả.
3. Thái độ: Tự hào về vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam, yêu thiên nhiên, cuộc sống.
b/ phơng pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề Phân tích Thảo luận
c/ chuẩn bị giáo cụ:
- Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài.
- Học sinh: Đọc bài trớc ở nhà
D/ tiến trình bài dạy:
I. ổn định lớp: 6A:...................; 6B:.....................
II. Kiểm tra bài cũ:
Bài học đờng đời đầu tiên của Dế Mèn là bài học gì ?
Nêu nội dung và nghệ thuật của đoạn trích
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: Đoàn Giỏi là một trong những nhà văn luôn viết về cảnh sông nớc của
miền quê Nam Bộ, một trong những tác phẩm nổi tiếng của ông đã đợc chuyển thể
thành phim Đát Phơng Nam
2. Triển khai bài:
hoạt động của thầy + trò nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
- HS đọc chú thích SGK
- GV: Trình bày những hiểu biết của
em về nhà văn Đoàn Giỏi
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- Đoàn Giỏi (1925 1989) Quê Tiền
Giang
- Chủ đề chính trong các tác phẩm của ông
là cuộc sống thiên nhiên và con ngời ở
Nam Bộ.
2. Tác phẩm: Đợc tính từ chơng XVIII của
đất rừng Phơng Nam
Hoạt động 2:
- GV: Nêu hoàn cảnh ra đời của đoạn
trích ?
- GV: Nêu yêu cầu đọc -> HS đọc theo
đoạn -> GV nhận xét
II. Đọc- tìm hiểu văn bản.
1. Đọc
Giáo án ngữ văn 6
- HS đọc các chú thích
- GV: Theo em văn bản trên đợc viết
theo thể loại văn nào ?
- HS: Miêu tả + thuyết minh
- Bố cục: 4 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu -> xanh đơn điệu
+ Đoạn 2: Tiếp -> cảnh lênh đênh sông
nớc
+ Đoạn 3: Đặc tả cảnh dòng sông Năm
Căn
+ Đoạn 4: Cảnh chợ Năm Căn.
2. Chú thích
3. Bố cục và thể loại
- Thể loại: Miêu tả + Thuyết minh
- Bố cục: 4 đoạn
IV. Củng cố:
Em có nhận xét gì về thiên nhiên và cuộc sống sinh hoạt của con ngời ở vùng
sông nớc Cà Mau.
V. Dặn dò:
Đọc, tóm tắt văn bản
Chuẩn bị bài So sánh
Giáo án ngữ văn 6
Ngày soạn: 3/2/2009
Tiết 78 : Văn bản: sông nớc cà mau (T
2
)
(Trích đất rừng Phơng Nam) - Đoàn Giỏi
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu, cảm nhận đợc sự phong phú, độc đáo của thiên
nhiên sông nớc rừng Cà Mau.
2. Kỹ năng: Nắm đợc nghệ thuật miêu tả cảnh sông nớc của tác giả.
3. Thái độ: Tự hào về vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam, yêu thiên nhiên, cuộc sống.
b/ phơng pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề Phân tích Thảo luận
c/ chuẩn bị giáo cụ:
- Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài.
- Học sinh: Đọc bài trớc ở nhà
D/ tiến trình bài dạy:
I. ổn định lớp: 6A:...................; 6B:.....................
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: Đoàn Giỏi là một trong những nhà văn luôn viết về cảnh sông nớc của
miền quê Nam Bộ, một trong những tác phẩm nổi tiếng của ông đã đợc chuyển thể
thành phim Đát Phơng Nam
2. Triển khai bài:
hoạt động của thầy + trò nội dung kiến thức
Hoạt động 3:
- GV: Vậy cảnh thiên nhiên và cuộc
sống của con ngời ở đây đợc tác giả
miêu tả nh thế nào ? Có gì đặc sắc, thú
vị ta đi vào phần 1.
- GV: Khi đọc tác phẩm thì hình ảnh
sông nớc Cà Mau đã để lại cho em
những ấn tợng gì ? Và nó đợc cảm nhận
qua những giác quan nào ?
- HS: Một vùng sông ngòi, kênh rạch
bủa giăng ...
- GV: Những từ ngữ, hình ảnh nào làm
nổi bật màu sắc riêng biệt của vùng đất
này ?
- Nghệ thuật mà tác giả sử dụng ở đoạn
văn ?
III. Phân tích
1. Thiên nhiên ở vùng sông nớc Cà
Mau.
a) Cảnh bao quát:
- Một vùng sông ngòi, kenh rạch chằng
chịt.
- Trên thì trời xanh, dới nớc xanh, xung
quang toàn một sắc xanh lá cây.
- Âm thanh rì rào bất tận của rừng, của
sóng.
=> Không gian rộng lớn mênh mông ->
cảm giác đơn điệu triền miên.
Giáo án ngữ văn 6
- HS: Phối hợp tả và kể, liệt kê, điệp
từ....
- Đoạn văn miêu tả về những địa phơng
nào ? Em có nhận xét gì về địa phơng
ấy ?
- Những địa phơng này gợi ra những
đặc điểm gì về thiên nhiên vùng Cà
Mau ?
- Đoạn văn này tác giả đã sử dụng bút
pháp nghệ thuật gì ?
=> Nghệ thuật: Miêu tả + thuyết minh,
giới thiệu cụ thể cảnh quan ...
- HS: thảo luận Tìm những chi tiết
thể hiện sự rộng lớn, hùng vĩ của dòng
sông và rừng đớc ?
- HS: Dòng sông ầm ầm .. nh thác =>
mênh mông, hùng vĩ, cây đớc cao nh ...
Màu xanh của lá mạ, rêu, chai, lọ, cây
đớc từ non -> già kế tiếp nhau.
- Em có nhận xét gì về cách sử dụng
các động từ trong câu: Thuyền ... chèo
thoát .... đổ ra ... xuôi về ....
- HS: Từ ngữ chính xác, tinh tế, gợi
hình.
- Chợ Năm Căn đợc miêu tả nh thế
nào ? Thể hiện qua những chi tiết nào?
b) Cảnh kêng rạch, sông ngòi
- Chà là, cái keo, bảy háp, mái giầm, ba
khía -> tạo nên cuộc sống địa phơng riêng
biệt.
=> Thiên nhiên còn rất tự nhiên, hoang dã,
phong phú và cũng rất gần gũi với con ng-
ời.
c) Cảnh dòng sông Năm Căn.
- Dòng sông ầm ầm
- Cây đớc cao ngất nh trờng thành
- Sơng mù và khói sáng ban mai.
2. Cuộc sống con ngời
- Cảnh chợ Năm Căn tấp nập đông vui, trù
phú và độc đáo.
- Sự đa dạng về cuộc sống, trang phục,
tiếng nói ...
Hoạt động 4:
- Gọi 1 2 HS đọc ghi nhớ SGK.
IV. Tổng kết
- Nội dung: SGK
- Nghệ thuật: SGK
* Ghi nhớ: SGK
IV. Củng cố:
Em có nhận xét gì về thiên nhiên và cuộc sống sinh hoạt của con ngời ở vùng
sông nớc Cà Mau.
V. Dặn dò:
Đọc, tóm tắt văn bản
Chuẩn bị bài So sánh
Ngày soạn: 5/2/2009