Tải bản đầy đủ (.doc) (130 trang)

Giáo án Ngữ văn lớp 6 HK II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (692.88 KB, 130 trang )

Bài 18 : Tuần 18
Văn bản Tiết 69-70
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp học sinh hiểu được :
Hiểu được nội dung, ý nghóa “ Bài học đường đời đầu tiên “, nắm được những đặc
sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài văn.
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cu õ : ( kiểm tra tập + SGK )
3. Bài mới




NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY


:
:


BÀI GIẢNG
Giáo viên mời học sinh đọc phần chú
thích SGK trang 8,9
Giáo viên giải thích ngắn gọn và tác giả
Tô Hoài và tác phẩm “ Dế mèn phiêu lưu ký “
HS đọc văn bản.
GV giải nghóa từ khó : mẫm, hủn, hoẳn, cà khòa,
xốc nổi, trònh thượng, ăn xổi ở thì, . . . . .
(4) Nhân vật chính trong truyện là ai ? Lời tả và


lời kể trong truyện là lời của nhân vật nào ?
(4) ( Bài ) Văn bản có thể chia làm mấy đoạn ?
Theo em nội dung chính của mỗi đoạn là gì ?
Hãy thử chỉ ra câu văn giữ chức năng liên kết
giữa các đoạn?
- GV mời HS đọc lại từ đầu đến “ vuốt râu .”
(4) Hình dáng của Dế mèn được miêu tả ra sao ?
Em có nhận xét gì về hình dáng được miêu tả
trên của Dế mèn ?
BÀI GHI
I- Giới thiệu tác giả – tác phẩm :
SGK trang 8,9
II- Tìm hiểu văn bản :
A. Đọc :
B. Phân tích :
1/ Nhân vật “ dế mèn “ :
a) Hình dáng :
– Đôi càng mẫm bóng.
– Những cái vuốt ở chân, ở khoe
cúng dần và nhọn hoắt.
– Đôi cánh dài lún xuống tận chấm
đuôi
1
Các em đã tìm hiểu về diện mạo và hình dáng
của dế mèn. Quả là hoàn mỹ vậy thì hành động
của Dế Mèn ra sao ?
GV mời HS đọc lại đoạn “ Tôi đi . . . hạ rồi “
(4) Hãy chỉ ra các chi tiết miêu tả hành động
của Dế mèn?
(4) Qua các giới thiệu của Dế mèn về hình

dáng, hành động của mình đã bộc lộ những nét
gì trong tính cách của dế mèn ?
=>(4) Em thấy hình ảnh của dế mèn trong bài
văn đẹp và chưa đẹp ở điểm nào về ngoại hình,
tính nết ?
Vậy thì sự mâu thuẫn giữa ngoại hình và
tính nết ấy đã đem lại điều gì ?
 HS đọc đoạn “ Tín tôi hay nghòch ranh. . . đầu
tiên “
(4 )Hãy thử so sánh hành động và thái độ của dế
mèn trước và sau khi trêu chò Cốc ?
– Đầu to rất bướng
– Hai cái răng đen nhánh
– Râu dài rất đỗi hùng dũng
-> Chàng dế thanh thanh niên cường
tráng, đẹp trai và ưa nhìn
b) Hành động :
– Dàm cà khòa với bà con trong
xóm.
– Quát mấy chò cào cào.
– Ngứa chân đá anh Gong vó.
–> Tính hung hăng, khinh thường,
ngạo mạn đối với mọi người.
2/ Bài học đường đời đầu tiên :
(4) Kết quả việc làm trên của dế mèn?
(4) Qua câu chuyện ấy dế mèn đã rút ra được
bài học đường đới đầu tiên cho mình. Bài học
đó là gì ?
(4) Em hãy cho biết biện pháp nghệ thuật được
sử dụng chủ yếu trong bài? Em có nhận xét gì

về cách xây dựng hình ảnh của con vật có trong
truyện ?
Kết quả :
– Choắt chết
– dế mèn ân hận, chôn cất choắt
–> Rút ra bài học đường đời đầu
tiên.
2
Trước khi trêu Sau khi trêu
– Quắc mắt với choắt
– Mắng choắt
– Cất giọng véo von chọc
chò Cốc
–> Hung hăng, ngạo mạn
– Chui tọt vào trong hang
– Núp tận đáy hang mà cũng
khiếp, nằm im thin thít.
Mon men bò lên
–> Hoảng sợ, hèn nhát
(4) Ở đoạn cuối câu truyện, sau khi chôn cất
choắt dế mèn đứng lặng hồi lâu trước nấm mộ
của người bạn xấu số. Em hãy thử hình dung
tâm trạng của dến mèn để nói lên, diễn tả lại
tâm trạng ấy theo lời kể của dế mèn?
(4) Từ câu chuyện này em đã rút ra được bài
học gì trong cuộc sống ?
C. Ghi chú :
SGK trang 11
 Củng cố :
- Chia nhóm đóng vai nhân vật để kể lại câu chuyện ?

 * Dặn dò :
- Học phần ghi nhớ
- Soạn bài “ Sông nước Cà Mau “
3
Tuần 18
Tiết 71
PHÓ TỪ
PHÓ TỪ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp Học sinh
- Nắm được khái niệm phó từ ;
- Hiểu và nhớ được các loại ý nghóa chính của phó từ ;
- Biết đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghóa khác nhau.
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1/ Ổn đònh lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ :
(4) Tóm tắt văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên “ ?
(4) Nêu ghi nhớ của truyện ?
(4) Giới thiệu ngắn gọn tác giả – tác phẩm ?
3/ Bài mới :




NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
BÀI GHI
HS đọc bài tập 1/SGK
HS xác đònh những từ in đậm.
 (4) Theo em những từ in đâm ấy bổ sung ý nghóa

cho những từ nào ?
Câu a :
“ Đã “ bổ sung ý nghóa cho “đi”
“ Cũng “bổ sung ý nghóa cho “ ra “
“ Vẫn”,” chưa” bổ sung ý nghóa cho “ Thấy”
“ Thật “bổ sung ý nghóa cho “ lỗi lạc “
Câu b :
“ Được “bổ sung ý nghóa cho “soi ( gương)”
“ Rất “bổ sung ý nghóa cho “ ưa, nhìn “
“ Ra “bổ sung ý nghóa cho “to”
“ Rất “bổ sung ý nghóa cho “ bướng “
(4) Những từ được các từ in đậm bổ sung ý nghóa ấy
thuộc từ loại nào ?
BÀI GHI
I. TÌM HIỂU BÀI
4
–> Động từ : đi, ra (câu đố), thấy, soi ( gương)
Tính từ : lỗi lạc, ưa nhìn, to, bướng ?
–>(4) Em hãy cho Cô một số danh từ và kết hợp thử
các danh từ ấy với các từ in đậm xem ý nghóa của
các cụm từ ấy có chấp nhận được hay không ?
(lưu ý : Hình tượng chủng loại của từ )
=> Vậy những từ in đậm ấy chỉ bổ sung ý nghóa cho
động từ và tính từ.
 Vậy thì Cô sẽ giới thiệu cho các em những từ in
đậm đó được gọi là phó từ – > rút ra khái niệm .
GV cho HS nhận biết sự kết hợp –> cụm từ
Vò trí của ( cụm động từ – cụm tính từ)
Phó từ
(4)=> 1 câu trả lời nữa khi xác đònh sự khác biệt

giữa thành tố chính, thành tố phụ của cụm tính từ,
cụm độnng từ và cụm danh từ
số từ + danh từ + chủ từ
lượng từ
HS đọc và quan sát 1,2 trang 13
Đọc phần ghi nhớ SGK trang 14
Hướng dẫn cho HS tự điền vào các vò trí chính xác
mà phó từ đã biểu thò ( về nghóa ) –> và ô, trang 13.
+ Phó từ chỉ sự quan hệ thời gian : đã, đang, từng
mới, sắp, sẽ,. . . . .
+ Phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự : cũng,đều, vẫn,
cứ, còn, nữa, cùng, . . . .
+ Phó từ chỉ mức độ : rất, lắm, quá, cực kỳ, khá,.
+ Phó từ phủ đònh, khẳng đònh : không, chẳng, chưa,
có,. . . .
+ Phó từ cầu khiến : hãy, đừng, chớ,. . . .
+ Phó từ chỉ kết quả và hướng : mất, được, ra, đi,..
+ Phó từ tần số : thường, năng, ít, hiếm, luôn, luôn
luôn , thường thường,. . . .
+ Phó từ hình thái, đánh giá : vụt, bỗng, chợt, đột
nhiên, thình lình, thoắt,. . . .
=> HS ghi phần ghi nhớ
5
III. BÀI TẬP
Bài tập 1 :
a)- Thế là mùa xuân mong ước đã đến ( đã – phó từ chỉ quan hện thời gian )
– Trong không khí không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo [……]. (Không –phó từ chỉ sự
phủ đònh; còn – phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự )
– Cây hồng bì đã cởi bỏ hết những cái áo lá già đen thui. (đã – phó từ chỉ quan hệ
thời gian ).

– Các cành. . đều lấm tấm màu xanh ( đều –phó từ chỉ sự . . . . . . đương trở lá lại sắp
buông …tiếp diễn tương tự )
=> ( đương, sắp –> phó từ chỉ quan hệ thời gian, lại – phó từ chỉ sự tiếp diễn tượng; ra
– phó từ chỉ kết quả và hướng ).
– ( Ngoài ra ), mùa xuân xinh đẹp đã về. ( đã – phó từ chỉ quan hệ thời gian )
– Thế là . . . cũng sắp về! ( cũng – phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự; sắp – phó từ chỉ
quan hệ thời gian )
b) . . . đã . . . được. . . ( đã – phó từ chỉ quan hệ thời gian; được phó từ chỉ kết quả )
Bài tập 2 :
Vd : Một hôm thấy chò Cốc đang kiếm mồi, Dế mèn cất giọng đọc một câu thơ cạnh
khoé rồi chui tọt vào hang. Chò Cốc rất bực, đi tìm kẻ dám trêu mình, không thấy Dế
mèn, nhưng chò Cốc trông thấy dế Choắt đang lay hoay trước cửa hang chò Cốc trút
cơn giận dữ lên đầu dế Choắt.
Bài tập 3 : HS tự luyện chính tả
 Dặn dò : Về học ghi nhớ
Xem lại các bài tập đã làm
Chuẩn bò xem trước bài “ Tìm hiểu chung về văn miêu tả “
6
Tuần 18
Tiết 72
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
– HS nắm được những hiểu biết chung về văn miêu tả
– HS nắm được những yêu cầu của văn tả cảnh, tả người
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1/ Ổn đònh lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
(4) Phó từ là gì ? cho VD ?
(4) Các loại phó từ ? cho Vd ít nhất 3 trong các loại phó từ đó ?

3/ Bài mới :




NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
BÀI GIẢNG
- Giáo viên dùng văn bản “ bài học đường đời
đầu tiên” tìm dẫn chứng
- HS đọc phần tìm hiểu bài ( 3 tình huống ở
SGK trg15 )–> HS trả lời.
(4) Hãy tìm những chi tiết, từ ngữ, miêu tả hình
dế mèn và dế choắt ?
(4) Em có nhận xét gì về hình ảnh của 2chú dế
vừa được miêu tả đó ?
(4) Em có nhận xét gì về lời văn miêu tả của tác
giả Tô Hoài ?
BÀI GHI
I. TÌM HIỂU BÀI :
SGK trg 15
* Văn bản “ Bài học đường đời
đầu tiên “
*Dế mèn :
- Chành dế thanh niên cường
tráng
- Đôi càng mẫm bóng, những cái
vuốt ……cứng dần và nhọn
- Đôi cánh dài và kín xuống tận
chấm đuôi cả người rung rinh

một màu nâu (mỡ) bóng.
–> Chú dế đẹp, lực lưỡng
* Dế choắt :
- Người gầy gò, dài lêu nghêu. . .
- Cánh ngắn củn. . . hở cả mạn
sườn
- Đôi càng bè bè, nặng nề. . . .
-Râu ria cụt có một mẫu. . . .
7
Giáo viên nhắc lại 3 tình huống trong SGK
–>Hs Miêu Tả.
(4) Miêu tả con đường về nhà em?
(4) Miêu tả chiếc áo mà em muốn
(4) Miêu tả hình dáng/mua ?
Người bạn em ?
=>(4) Theo em, thế nào là miêu tả ?
(4) Muốn miêu tả hay, đúng chính xác ta cần
phải làm gì ?
Bài tập 1/16,17
–> Chú dế ốm yếu
II. GHI NHỚ
SGK trg16
III. LUYỆN TẬP :
Đoạn 1 : miêu tả hình ảnh dế
mèn : chú dế cường tráng khoẻ
mạnh.
Đoạn 2 :Miêu tả hình ảnh chú bé
Lượm ( nhỏ nhắn, nhanh nhẹn,
đáng yêu )
Bài tập 2/trg 17 :

HS luyện viết 1 đoạn văn theo yêu cầu :
• Tả cảnh mùa hè đến.
• Khuôn mặt người Mẹ của em
 Dặn dò :
+ Học ghi nhớ
+ Tập viết đoạn văn miêu tả
+ Chuẩn bò bài “ Sông nước Cà Mau “
soạn bài Đoàn Giỏi
RÚT KINH NGHIỆM
8
Bài 19
Bài 19 : Tuần19
Vănbản Tiết 73-74
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
– ĐOÀN GIỎI –
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
- HS cảm nhận sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên, sông nước vùng Cà Mau.
- HS nắm được nghệ thuật miêu tả và thuyết minh về cảnh sông nước trong bài văn
của tác giả.
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1/ Ổn đònh lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ :
(4) Thế nào là miêu tả ?
(4) Hày miêu tả lại hình ảnh của dế mèn ?
3/ Bài mới :





NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
BÀI GIẢNG
Gv mời hs đọc phần (*) chú thích SGK
GV giới thiệu sơ qua về tác giả, tác phẩm cùng
đoạn trích ở SGK
HS đọc văn bản :
(4) Bài văn miêu tả cảnh gì ?
(4) Em có thể nhận xét trình tự miêu tả của tác
giả ?
(4) Tác giả đã diễn tả ấn tượng ban đầu bao
trùm về sông nước cà mau. ấn tượng ấy như thế
nào và được diễn tả qua những giác quan nào ?
(4) Em có nhận xét gì về quan cảnh chung của
vùng Cà Mau ?
(4) Ngoài miêu tả, tác giả còn đưa vào bài phần
BÀI GHI
I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ – TÁC PHẨM
SGK Trg 20,21
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
A. Đọc
B. Phân tích
1/ Quang cảnh chung vùng Cà Mau :
– Sông ngòi, kênh rạch bủa giăng
chi chít như mạng nhện.
– Trời xanh, . . nước xanh, chung
quanh toàn một màu xanh cây lá
–> So sánh, từ ngữ gợi màu sắc :
cảnh thiên nhiên rộng lớn đầy sức
sống.

9
giải thích, thuyết minh. Em hãy chỉ ra đoạn văn
có chức năng trên trong bài văn này.?
(4) Qua đoạn giải thích, thuyết minh ấy em có
nhận xét gì về quang cảnh chung của vùng Cà
Mau
(4) Ngoài miêu tả, tác giả còn đưa vào bài phần
giải thích, thuyết minh. Em hãy chỉ ra đoạn văn
có chức năng trên trong bài văn này?
(4) Quan đoạn giải thích, thuyết minh ấy em có
nhận xét gì về cách đặt tên cho các dòng sông,
con kênh ở vùng Cà Mau.
Những đòa danh này gợi ra đặc điểm gì về thiên
nhiên vùng Cà Mau?
GV mời HS đọc lại đoạn từ “Thuyền chúng tôi. .
. khói sáng ban mai”
(4) Sông năm Căn được miêu tả ntn ? Hãy tìn
những chi tiết thể hiện sự rộng lớn, hùng vó của
dòng sông và rừng đước?
(4) Em có nhận xét gì về hình ảnh con sông
Năm Căn qua lời miêu tả của tác giả?
GV mời HS đọc lại đoạn từ “ Chợ Năm Căn . .
rừng Cà Mau”
2/ Sông nước vùng Cà Mau :
a) Sông nước Năm Căn :
– Mênh mông, nước ầm ầm đổ ra
biển ngày đêm như thác.
– Cá nước bơi hàng đàn. . như người
bơi ếch.
– Giữa dòng sông rộng hơn ngàn

thước.
– Rừng đước dựng lên cao ngất như
hai dãy trường thành vô tận.
–> So sánh, từ ngữ gợi hình ảnh,
màu sắc, bao la, hùng vó và hoang
dã.
b) Chợ Năm Căn :
10
(4) Chợ năm Căn được tác giả miêu tả ntn ?
(4) Từ đoạn văn miêu tả trên, em có suy nghó gì
về cảnh chợ vùng Cà Mau ?
(4) Quan bài văn này, em hình dung như thế nào
và có cảm tưởng gì về vùng Cà mau của Tổ
quốc?
GV mời HS đọc phần ghi nhớ ?
– Nằm sát bên sông
– Nhữnng túp lều lá thô sơ
– Nhừng ngôi nhà gạch văn minh
– Những đống gỗ cao như núi
– Nhữn cột đáy, thuyền chài. . dập
dền trên sóng.
– Những bến vận hà nhộn nhòp. . .
– Những lò than hầm gỗ đước,. . .
– Những ngôi nhà bè với . . . đủ
giọng nói. . đủ kiểu ăn vận
=> So sánh, từ ngữ gợi tả, màu sắc,
âm thanh, hình ảnh : cảnh chợ tấp
nập, trù phú, độc đáo và riêng biệt
C. Ghi nhớ :
SGK trang 23

 Luyện tập :
(4) Theo các em vò trí tác giả sẽ đứng hay ngồi ở đâu để quan sát vùng Cà Mau ?
( dẫn chứng trong văn bản ). Đọc thêm bài “ Mũi Cà Mau”-Xuân Diệu .
 Dặn dò :
+ Học ghi nhớ
+ Xem lại văn bản –> học cách làm văn miêu tả.
+ Xem trước bài “ So sánh “
11
Tuần 19
Tiết 75
SO SÁNH
SO SÁNH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
– Giúp HS nắm được khái niệm và cấu tạo của phép so sánh
– Biết quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra nhưng so sánh đúng,
tiến đến so sánh hay.
 Trọng tâm : Củng cố, nâng cao kiến thức về phép tu từ so sánh ở bậc tiểu học
II. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
1/ Ổn đònh lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ :
Phó từ là gì ? cho vd ?
3/ Bài mới :
Giới thiệu :
HS đọc vd, phần THB-SGK /24
(4) Trong các vd ở phần THB, những sự vật, sự
việc nào được mang ra để đối chiếu với nhau ?
(4) Em có nhận xét gì về 2 sự vật được mang ra
để đối chiếu này ? ( có nét giống nhau )
(4) So với cách nói bình thường, cách nói như
trên, sự vật được diễn tả trong mỗi câu ntn ?

(4)=> Thế nào là so sánh ?
Vd: 1 . Dù ai nói . . kiềng 3 chân
2 . Quê hương là chùm khế ngọt
3 . Qua đình . . . thương mình
(4) Nếu lấy từ “như “là mốc, câu so sánh được
chia làm mấy vế ?
(4) Thế nào lá vế cần được so sánh để làm rõ
I. TÌM HIỂU BÀI :
1/ So sánh là gì ?
Vd : THB/SGK trg 24
Đường vô xứ nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
–> So sánh
2/ Cấu tạo của phép so sánh :
HS kẻ mô hình phép so sánh –
SGK trg 24.
12
thêm đặc điểm, tính chất ? vế nào là vế dùng để
so sánh?–> (Vế A cần được làm rõ hơn nên vế
B bao giờ cũng quen thuộc hơn, có hình ảnh
hơn)
(GV lưu ý HS “ Phương diện so sánh )
cho vd : –> đưa vào mô hình phép so sánh.
(4) Có mấy kiểu so sánh ?
(bài tập 1/trg25)
II. BÀI HỌC :
Ghi nhớ – SGK trg 25
III. LUYỆN TẬP :
Bài tập 1,2 trg 25,26
 Củng cố :

So sánh là gì ? Có mấy kiểu so sánh ? cho Vd ?
 Dặn dò : + Học bài
+ Về làm bài 3-4 SGK trg 26-27
+ Chuẩn bò bài kế tiếp.
13
Tuần 19
Tiết 76
QUAN SÁT, TƯỞNG TƯNG,
QUAN SÁT, TƯỞNG TƯNG,


SO SÁNH & NHẬN XÉT
SO SÁNH & NHẬN XÉT
TRONG VĂN MIÊU TẢ
TRONG VĂN MIÊU TẢ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- HS thấy được vai trò, tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét
trong văn miêu tả.
- HS biết vận dụng các yếu tố này trong khi viết bài văn miêu tả.
II. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1/ Ổn đònh lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là so sánh ? có mấy kiểu so sánh ? cho Vd
Vẽ mô hình phép so sánh ( cho vd )
3/ Bài mới :
(4) Thế nào là văn miêu tả ?
GV mời HS đọc từng đoạn văn trong SGK /27-
28
(4) Đoạn 1 tả sự vật nào ?
(4) Em hình dung dế choắt là 1 chú dế ra sao

qua lời miêu tả của tác giả ?
(4) Đoạn 2 miêu tả cảnh gì ? Đó là cảnh sông
nước ntn ?
( T/tự )=> (4) Đoạn 3 ?
(4) Em có nhận xét gì về lời văn miêu tả ( cách
miêu tả ) có trong từng đoạn văn trên ?
So sánh 3 (*) và đoạn SNCMau SGK
(4) Em rút ra được yêu cầu gì khi đi vào làm văn
I. TÌM HIỂU BÀI :
SGK trg 27-28
Đoạn 1 : Chú dế ốm yếu, xấu xí
Đoạn 2 : Cảnh sông nước vùng Cà
Mau rộng lớn, hùng vó.
Đoạn 3 : Không khí nhộn nhòp, náo
nức đón chào ngày hội mùa xuân.
II. GHI CHÚ :
SGK trg 28
III. LUYỆN TẬP :
14
miêu tả.
Bài 1/29 : Cảnh hồ gươm . . .
Chiếc gương lớn hình bầu dục; cong cong; lấp ló, cổ kín; xanh um.
Bài 2:
Bài 4/29 : Đẹp, cường tráng; rung rinh một màu. . . ưa nhìn; hai cái răng; . . . làm việc;
sợi râu dài. . . hùng tráng.
- Ương bướng; kiêu căng; đầu to. . . bướng, hãnh diện. . . , trònh trọng và khoan thai. .
Bài 3/29 : HS tự làm, GV sửa và nhận xét.
GV cần cho HS đọc thêm SGK trg 30
 Dặn dò :
+ Luyện nói

+ Soạn bài : “ Bức tranh của em gái tôi “
15
BÀI 20
BÀI 20 : Tuần 20
Văn bản Tiết 77-78
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI
- TẠ DUY ANH -
I. MỤC –YÊU CẦU :
- HS nắm được nội dung và ý nghóa truyện
- HS nắm được nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân vật trong tác phẩm.
* Trọng tâm : Nội dung và ý nghóa truyện.
II. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1/ Ổn đònh lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Nêu ý nghóa đoạn trích “ Sông Nước Cà Mau” của Đoàn Giỏi ?
- Hãy cho biết cảm nghó của em về vùng đất Cà Mau ?
3/ Bài mới :
- GV mời HS đọc phần chú thích SGK /33 ( giới
thiệu tác giả – tác phẩm )
–> GV bổ sung : Tạ Duy Anh là một cây bút trẻ
xuất hiện trong văn học thời kỳ đổi mới, đã có
những truyện ngắn gây được sự chú ý của bạn
đọc, trong đó có truyện “ BT. . “ đoạt giải nhì
trong cuộc thi viết “ Tương lai vẫy gọi “ của
Báo Thiếu Niên Tiền Phong, tác giả kể về một
câu chuyện khá gần gũi trong đời sống bình
thường của lứa tuổi thiếu niên, nhưng đã gợi ra
những điều ( trong đời sống bình thường ) sâu
sắc về nghệ thuật, thái độ, cách ứng xử giữa

người này với người khác.
HS đọc truyện, chú ý giọng điệu thay đổi theo
tâm trạng nhân vật.
* Giải nghóa từ khó.
+ Phân Tích :
I.Giới Thiệu Tác Giả–Tác Phẩm
Sgk /33
II. Tìm Hiểu Văn Bản :
A. Đọc
B. Phân Tích
1/ Người Anh :
– Tôi bắt gặp. . , tôi bí mật theo
dõi
–>Tò mò, hiếu kỳ ( ngạc nhiên,
xem thường ).
– Tôi luôn cảm thấy mình bất tài. .
–> Tôi chỉ muốn gục xuống khóc–
> chỉ cần 1 lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt
um lên.
– Xem trộm những bức tranh. . lén
trút một tiếng thở dài.
=> Mặc cảm, ghen tò với tài năng
16
+ Người anh :
(4) Nhân vật chính trong truyện là ai ?
(4) Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Do ai
kể?
Chuyển ý :
(4) Nhân vật người anh được miêu tả chủ yếu ở
đời sống tâm trạng.

Theo dõi truyện em thấy tâm trạng người anh
diện biến trong các thời điểm nào ?
–> Khi phát hiện em gái chế thuốc vẽ
– Khi mọi người thấy em có tài
– Khi nhận ra hình ảnh mình trong bức tranh của
em gái.
(4) Khi phát hiện em gái chế thuốc vẽ từ nhọ
nồi thì người anh đã nghó gì ?
–> Trời ạ, nó chế thuốc vẽ.
(4) Không những thế người anh còn có hành
động gì ?
(4) Điều đó nói lên thái độ gì của người anh đối
với người em ? ( Tò mò, ngạc nhiên, xem
thường)
(4) Theo em tâm trạng của anh lúc này ntn?
( vui vẻ, thích thú )
(4) Khi mọi người phát hiện ra tài vẽ của Kiều
Phương như “1 thiên tài hội hoạ ), người anh đã
có ý nghó và hành động gì ?
của em gái
. . . . . .Tôi giận những người
–> Ngỡ ngàng–>hãnh diện–>xấu
hổ–>nhìn như thôi miên. . .
=> Nhạy cảm, trung thực, nhận ra
được hạn chế của bản thân
2/ Người em gái :
– Hồn nhiên
– Tài năng
– Lòng độ lượng
– Sự nhân hậu

C. GHI NHỚ :
SGK trg 35
–> Cảm thấy mình là người bất tài, lén xem tranh của em gái, thở dài, hay gắt gỏng
với em.?
(4) Tại sao người anh lại lén trút ra một tiếng thở dài sau khi xem tranh của em gái ?
( thấy em có tài thật còn mình thì kém cõi )
(4) Khi em gái bộc lộ hoàn cảnh chia vui với người anh vì được giải thưởng tranh,
người anh đã có những cử chỉ gì ?
(4) Vì sao người anh có cử chỉ không thân thiện đó? ( Vì sao không chòu được sự thành
đạt của em, càng thấy mình kém cõi hơn em )
17
(4)Đằng sau cái cử chỉ và thái độ không bình thường đó là tâm trạng gì của người
anh ?
(Tức tối, ghen tò với người hơn mình )
(4) Nếu cần có lới khuyên, em sẽ nói gì với người anh lúc này ?
=> Ghen tò là thói xấu làm cho người ta nhỏ bé đi hơn. Ghen tò sẽ chia sẽ tình cảm tốt
đẹp của con người. Ghen tò với em sẽ không có tư cách làm anh.
(4) Người anh đã “ Muốn khóc” vì ngạc nhiên, hãnh diện và xấu hổ?
–> Vì nhiều lý do.
+ Có ngạc nhiên ( không ngờ mình hoàn hảo thế, em tài thế )
+ Hãnh diện ( vì cả 2 anh em đều hoàn hảo )
+ Xấu hổ ( vì mình đã xa lánh, ghen tò với em gái, tầm thường hơn em gái )
(4) Cuối truyện người anh muốn nói với mẹ : “ lẽ phải con đâu. Đấy là tâm hồn và
lòng nhân hậu của em con đấy” Câu nói đó gợi cho em những suy nghó gì về nhân vật
người anh ?
=> Người anh đã nhận ra thói xấu của mình; nhận ra tình cảm nhân hậu, trong sáng
của người em gái; biết xấu hổ; người anh có thể thành người tốt như bức tranh của cô
em gái.
Bức tranh là nghệ thuật, sức mạnh của nghệ thuật làm đẹp cho con người,
hướng con người đến cái chân, thiện, mỹ.

* Người em :
(4) Từ lời kể của nhân vật người anh, người em gái đã hiện ra trước mắt chúng ta là 1
cô bé ntn ?
(4) Hãy đưa ra chi tiết chưng minh cho điều em vừa nói ?
(4) Theo em tài năng hay tấm lòng của cô em gái đã cảm hoá được người anh ?
(4) Ở nhân vật này, điều gì khiến em cảm mến nhất ?
(4) “ Tôi không trả lời mẹ……………em con đấy” Đoạn kết đã hé mở các ý nghóa câu
truyện BT . . . Theo em, đó là những ý nghóa gì ?
=> Sự chiến thắng của tình cảm trong sáng, nhân hậu đối với tình cảm ghen ghét, đố
kỵ.
Tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn tình cảm
ghen ghét, đố kỵ
Truyện còn đề cao sức mạnh nghệ thuật là góp phần hoàn thiện con người,
nâng con người lên tầm cao của chân, thiện, mỹ.
18
(4) Em có nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng nhân vật của tác giả ( nhân vật tự kể,
miêu tả chân thực diễn biến tâm lý của nhân vật, giáo dục tính trung thực của con
người )
(4) Thiện cảm của em dành cho nhân vật nào trong truyện BT . . . ? Vì sao ?
 Củng cố - Dặn dò :
+ Tóm tắt truyện
+ Làm bài tập luyện tập trg 35
+ Học ghi nhớ – Soạn bài “ Vượt thác “
19
Tuần 20
Tiết 79-80
LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT
LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT



TƯỞNG TƯNG, SO SÁNH & NHẬN
TƯỞNG TƯNG, SO SÁNH & NHẬN


XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ
XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
– Rèn luyện kỹ năng nói
– Giúp HS nắm chắc hơn kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận
xét trong văn miêu tả.
II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1/ Ổn đònh lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ :
Hãy cho biết yêu cầu khi đi vào văn miêu tả ?
3/ Luyện nói :
 Yêu cầu : Đại diện HS từng tổ lên nói theo sự phân công, sắp xếp, chuẩn bò trước.
– Các nhóm sẽ bổ sung hoặc thảo luận về đề tài mà bạn vừa lên nói .
 GV tổng hợp, nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí sau :
- Trình bày đúng theo nội dung mà BT yêu cầu.
- Nói rõ ràng, lưu loát, tự nhiên
Bài tập 1/35-36
a) Miêu tả lại hình ảnh nhân vật Kiều Phương theo tưởng tượng của mình.
b) Nhận xét về nhân vật người anh.
Bài tập 2/36 : kể về người anh ( chò, em ) của mình
– Ngoại hình ?
– Lời nói ? => Nhận xét ?
– Hành động?
Bài tập 3/36 : Miêu tả một đêm trăng nơi em ở
* Dàn ý :
20

a) Mở bài : Giới thiệu thời gian, không gian ngắm trăng
b) Thân bài : Miêu tả đêm trăng
– Bầu trời đêm ? vầng trăng ? Cây cối ?
– Nhà cửa ? đường làng ? ( ngõ phố )
* Trình tự miêu tả : khi trời vừa tối –> khi trời vừa tối hẳn –> trong đêm –> khi về
khuya.
c) Cảm nghó về đêm trăng :
 Dặn dò :
Làm bài tập 4,5 trg 36,37
21
Bài 21
Bài 21 Tuần 21
Văn bản Tiết 81
VƯT THÁC
VƯT THÁC
-VÕ QUẢNG-
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
– Hình dung và cảm nhận được vẻ đẹp phong phú, hùng vó của cảnh thiên thiên và vẻ
đẹp của hình ảnh con người lao động được miêu tả trong bài.
– Nắm được nghệ thuật phối hợp trong miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động
của con người.
* Trọng tâm : Nội dung và ý nghóa truyện
II. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
1/ Ổn đònh lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ :
– Tóm tắt truyện “ Bức tranh của em gái tôi”
– Nêu ý nghóa truyện
3/ Bài mới :

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
GV mời HS đọc phần chú thích ( *) SGK /39.
đọc văn bản
 Giải nghóa từ khó :
(4) Dựa vào việc miêu tả 1 cuộc vượt thác của
con thuyền trong bài văn, em hãy tìm bố cục
của nó ?
–> Văn bản “ Vượt thác” là một bài văn miêu tả
có bố cục 3 phần chung.
– Cảnh dòng sông và 2 bên bờ trước khi thuyền
vượt thác.
– Cuộc vượt thác của Dương Hương Thư
– Cảnh dòng sông và 2 bên bờ sau khi thuyền
vượt thác.
I.Giới Thiệu Tác Giả–Tác Phẩm
SGK Trg 39
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN :
A. Đọc
B. Phân tích
1/ Cuộc vượt thác :
– Thuyền rẽ sóng lướt bon bon–>
đến ngã 3 sông. . . những bãi dâu
trãi ra bạt ngàn–>thuyền xuôi
chầm chập=> vườn tược um tùm. . .
những chàm cổ thụ dáng mãnh liệt
đứng trầm ngâm.
22
(4) Em hãy chỉ rõ 3 phần nội dung đó trên văn
bản ?
–> Từ đầu–>vượt nhiều thác nước

Tiếp đến thác Cổ Cò
Phần còn lại
(4) Trong 3 nội dung đó, nội dung nào tả cảnh
thiên nhiên? Nội dung nào tả cảnh người lao
động?
(4) Quan sát văn bản, em hãy :
– Xác đònh quan sát để miêu tả của tác giả ?
– Vò trí ấy có thích hợp không ? vì sao ?
–> Thích hợp vì phạm vi cảnh rộng, thay đổi,
cần điểm nhìn trực tiếp và di động.
(4) Theo em nhân vật chính trong truyện là ai ?
Vì sao ?
(4) Có mấy phạm vi cảnh thiên thiên được miêu
tả trong văn bản “ Vượt Thác”?
(4) Cảnh dòng sông được miêu tả bằng chi tiết
nổi bật nào ?
(4) Cảnh dòng sông và 2 bên bờ qua sự miêu tả
trong bài đã thay đổi ntn theo từng chặng đường
của con thuyền ? ( lúc con thuyền vượt qua đoạn
sông có nhiều thác dữ ?)
(4) Hãy chỉ ra các biện pháp nghệ thuật mà tác
giả đã sử dụng trong đoạn văn miêu tả trên ?
(4) Quan đoạn văn miêu tả, em có cảm nhận ntn
về thiên nhiên ?
( HS thảo luận –> GV tổng hợp ý kiến)
GV mời HS đọc lại đoạn “ những động tác thả
sào . . .vâng vâng dạ dạ :
(4) Nhân vật Dương Thương Thư trong cuộc
vượt thác được miêu tả ntn ?
(4) Hãy tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình,

động tác của nhân vật này.
(4) Em cảm nhận như thế nào về hình ảnh
Dương Thương Thư giống như hiệp só Trường
Sơn oai linh “?
(4) Hãy cho biết cảm nghó củ em về hình ảnh
– Núi cao đột ngột chắn ngang–>
thuyền chuẩn bò vượt nhiều thác
nước–> nước từ trên cao phóng
giữa 2 vách đá dựng đứng–>thuyền
vùng vằng cứ trụt xuống quay đầu
chạy về.
–> Thuyền cố lấn lên
–> Thuyền vượt khỏi thác
– Dòng sông cứ nhảy quanh co dọc
những núi cao sừng sững–>dọc
sườn núi những cây to mọc. . như
những cụ già vung tay hô đám con
cháu. . .
=> Nhân hoá, so sánh, từ gợi hình
ảnh : cảnh thiên nhiên rộng lớn,
hùng vó, hoang sơ, đầy sức sống.
2/ Nhân vật Dương Hương Thư :
a) Trong đời thường :
Nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì,
ai gọi cũng vâng vâng, dạ dạ
=> Hiền lành, chân chất.
b) Lúc vượt thác :
– Thả sào, rút sào, rập ràng nhanh
như cắt.
– Như một pho tượng đồng đúc,

các bắp thòt cuồn cuộn, hai hàm
răng cắn chặt. . .như một hiệp só
=> Mạnh mẽ, oai phong hùng
dũng.
C. Ghi nhớ :
SGK trg 41
23
con người lao động có trong bài văn trên ?
 Củng cố – Dặn dò :
HS đọc thêm SGK trg 41
Học ghi nhớ
Chuẩn bò soạn bài “ Buổi học cuối cùng”
24
Tuần 21
Tiết 82
SO SÁNH
SO SÁNH
(
Tiếp theo
Tiếp theo )
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp HS :
– Nắm được hai kiểu so sánh cơ bản : ngang bằng và không ngang bằng.
– Hiểu được các tác dụng chính của so sánh;
– Bước đầu tạo được một số phép so sánh.
II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1/ Ổn đònh lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ :
(4) Nêu ghi nhớ văn bản “Vượt thác “?
(4) Giới thiệu tác giả Võ Quảng ?

3/ Bài mới :
Vào bài
Vào bài
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
BÀI GIẢNG
HS quan sát vd SGK trg 41
Trả lời 1,2,3 trg 41-42
(2) Hai phép so sánh trên sử dụng các từ
ngữ so sánh khác nhau : chẳng bằng
( ssánh 1) & là (ssánh 2)
 2 kiểu sosánh ngang bằng ( là
so sánh hơn kém ( chẳng bằng )
Từ đó có thể rút ra mô hình của hai
kiểu so sánh :
So sánh ngang bằng : A là B
So sánh hơn kém : A chẳng bằng B
(3) HS tìm thêm những từ ngữ chỉ ý so
BÀI GHI
I. TÌM HIỂU BÀI :
1/ Các kiểu so sánh :
vd : SGK trg 41
Những ngôi sao thức ngoài kia chẳng
bằng mẹ đã thức vì chúng con
[. . ] Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
=> Mô hình của hai kiểu so sánh :
So sánh ngang bằng : A là B
So sánh hơn kém : A chẳng bằng B
25

×