Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

giaoanly7moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.63 KB, 25 trang )

Ngày soạn : 27/1/2009 Tuần : 22 Vật lý 7
Tiết :22
Bài : 19
DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN
----------
I- Mục tiêu dạy học :
* Kiến thức :
1. Mô tả thí nghiệm tạo ra dòng điện, nhận biết có dòng điện ( bóng đèn, bút điện sáng, đèn pin sáng,
………,) và nêu được dòng điện là dòng các diện tích di chuyển có hướng.
2. Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và nhận biết các nguồn điện
thường dùng với 2 cực của chúng.
3. Mắc và kiểm tra để đảm bảo 1 mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, công tắc và dây nối hoạt
động, đèn sáng.
* Tư tưởng :
* Kỷ năng :
II- Phương tiện dạy học :
* Thiết bò :
1. Cả lớp:
- Tranh vẽ to H19.1,2 sgk
- Các loại pin, ắc quy
2. Mỗi nhóm HS:
- 1 mảnh phim nhựa - 1 đèn pin
- 1 mảnh kim loại - 1 bóng đèn lắp sẳn vào đế
- 1 bút thử điện - 1 công tắc
- 1 mảnh len - dây dẫn.
* Tài liệu : GA,SGK
III- Tiến trình dạy học :
A. Ổn đònh tổ chức :
+ Kiểm tra sỉ số :
Ngày dạy :4/2/2009
Lớp dạy : 7A ; SS:40


HS vắng :
Ngày dạy :4/2/2009
Lớp dạy : 7B ;SS :41
HS vắng :
Ngày dạy :4/2/2009
Lớp dạy : 7C ;SS :41
HS vắng :
Ngày dạy :4/2/2009
Lớp dạy : 7D ;SS :36
HS vắng :
+ Kiểm tra bài cũ :
. Câu hỏi : SGK
. Bài tập : SBT
B. Bài mới :
+ Giới thiệu bài : Theo SGK.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:Tình huống học tập.
- Yêu cầu HS nêu những thuận lợi khi dùng điện.
- Có điện và mất điện có nghóa là gì? Có phải là “ có điện tích”
và “ mất điện tích” không? Vì sao?
- “ Có điện” và “ mất điện” có nghóa là có dòng điện hoặc mất
dòng điện.
Vậy dòng điện là gì?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu dòng điện là gì?
I. Dòng điện:
C1:
a. Nước
b. Chảy
C2:
Muốn đèn lại sáng thì cần cọ

xát để làm nhiễm điện mảnh
phim nhựa, rồi chạm bút thử
* Cho HS quan sát H 19.1 và nêu sự tương tự
 Làm C1.
- Yêu cầu HS làm C2.
- Đề nghò HS thảo luận & làm nhận xét .
- Thông báo: dòng điện là gì? Dấu hiệu nhận biết dòng điện chạy
qua các thiết bò điện
( đèn điện, quạt điện ………)
Hoạt động 3 : Tìm hiểu nguồn điện và mắc mạch điện.
- Thông báo tác dụng của nguồn điện.
- Yêu cầu HS kể tên các nguồn điện và miêu tả cực .
- Theo dõi, giúp đở các nhóm HS phát hiện hở mạch để đảm bảo
đèn sáng.
Hoạt động 4 : Cũng cố và vận dụng – dặn dò
- Dòng điện là gì? Làm thế nào để có dòng điện chạy qua bóng
đèn?
- Về ghi “ Ghi nhớ”
- Làm vận dụng C4, C5, C6 và bt 19.1
- Về nhà làm 19.2 ; 19.3 SBT
điện vào mảnh tôn đã được
áp sát lên mảnh phim nhựa.
Nhận xét:
Dòch chuyển
II. Nguồn điện:
1. Các nguồn điện thường dùng.
Nghe thông báo của GV và làm
C3.
C3:
2. Mạch điện có nguồn điện.

Mắc mạch điện cho đèn sáng làm
theo hướng dẫn của giáo viên.
III. Vận dụng
HS làm vận dụng và bài tập theo
yêu cầu của giáo viên.
C. Củng cố : Câu hỏi phần Vận Dụng SGK.
D. Bài tập : SBT.
E. Hướng dẫn về nhà :Học bài và lam bài tập trong SBT.
IV- Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn : 2/2/2009 Tuần : 23 Vật lý 7
Tiết :23
Bài : 20
CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT
CÁCH ĐIỆN . DÒNG ĐIỆN TRONG
KIM LOẠI
----------
I- Mục tiêu dạy học :
* Kiến thức :
1. Nhận biết trên thực tế chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua, chất cách điện là chất không cho
dòng điện đi qua.
2. Kể tên một số vật dẫn điện ( hoặc vật liệu dẫn điện ) và vật cách điện ( hoặc vật liệu cách điện)
thường dùng.
3. Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các e tự do dòch chuyển có hướng.
* Tư tưởng :
* Kỷ năng :
II- Phương tiện dạy học :
* Thiết bò :
1. Cả lớp :
- Một số dụng cụ hoặc thiết bò dùng điện.: bóng đèn, công tắc, ổ lấy điện, dây nối các loại.
- Tranh vẽ to H 20.1 & 20.3 của sgk

2. Mỗi nhóm HS:
- 1 bóng đèn, đuôi xoáy
- 1 phích cắm với dây nối
- 1 pin, dây nối, mỏ kẹp.
- Một số vật cách điện và dẫn điện.
* Tài liệu : GA,SGK
III- Tiến trình dạy học :
A.Ổn đònh tổ chức :
+ Kiểm tra sỉ số :
Ngày dạy :11/2/2009
Lớp dạy : 7A ; SS :40
HS vắng
Ngày dạy :11/2/2009
Lớp dạy : 7B ; SS :41
HS vắng :
Ngày dạy :11/2/2009
Lớp dạy : 7C ; SS :41
HS vắng :
Ngày dạy :11/2/2009
Lớp dạy : 7D ; SS :36
HS vắng :
+ Kiểm tra bài cũ :
. Câu hỏi : SGK
. Bài tập : SBT
B.Bài mới :
+ Giới thiệu bài : Theo SGK.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
1. Kiểm tra:
- Dòng điện là gì? Kể tên 3 vật cách điện và 3 vật dẫn điện?
- Tác dụng của nguồn điện. Nguồn điện có mấy cực? Nêu tên? Bt

19.2 và 19.1
2. Tổ chức tình huống học tập:
Dòng điện ở gia đình qua cơ thể người rất nguy hiểm tới tính
mạng. Vì vậy các dụng cụ và thiết bò phải chế tạo an toàn cho
người sử dụng. Chúng gồm bộ phận dẫn điện và bộ phận cách
điện. Chúng ta cùng tìm hiểu các bộ phận này ở § 20.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chất dẫn điện và chất cách điện
* Thông báo chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì?
- Quan sát và nhận xét các bộ phận tt 201 và làm câu C1.
Hoạt động 3: Xác đònh các vật
+ Làm thí nghiệm như hình 20.2
+ Cho HS quan sát và ghi kết quả vào bảng
+ Yêu cầu HS trả lời câu C2, kiểm tra và sữa câu trả lời của HS
+ Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu C3.
 GV tổng kết câu trả lời.
Hoạt động 4: Tìm hiểu dòng điện trong kim loại.
+ Yêu cầu HS làm câu C4.
+ Thông báo như sgk mục b.
+ Yêu cầu HS dựa vào thông báo mục b trả lời câu C5.
+ Yêu cầu HS làm câu C6 và ghi đầy đủ ghi nhớ vào vở.
Hoạt động 5 : Vận dụng – Củng cố – Dặn dò.
- Nêu chất dẫn điện và chất cách điện?
- Dòng điện trong kim loại là gì? Chép ghi nhớ.
I. Chất dẫn điện và chất cách
điện:
- Chất dẫn điện là chất cho dòng
điện đi qua.
- Chất cách điện là chất không
cho dòng điện đi qua.
C1:

1. Các bộ phận dẫn điện.------
2. Các bộ phận cách điện-----
* Thí nghiệm
- Quan sát thí nghiệm.
- Điền vào bảng.
- Làm C2.
- Thảo luận và trả lời câu C3
II. Dòng điện trong kim loại:
1. Electron tự do trong kim
loại:
- Làm C4, C5, C6 theo hướng dẫn
của GV.
- Nghe thông báo của GV.
- Chép kết luận vào vở.
III. Vận dụng:
Trả lời theo yêu cầu của GV.
- Làm em co thể chưa biết, vận dụng và bài tập.
C.Củng cố : Câu hỏi phần Vận Dụng SGK.
D.Bài tập : SBT.
E.Hướng dẫn về nhà :Học bài và lam bài tập trong SBT.
IV- Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn : 9/2/2009 Tuần : 24 Vật lý 7
Tiết :24
Bài : 21
SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆN
----------
I- Mục tiêu dạy học :
* Kiến thức :
1. Vẽ đúng sơ đồ của một mạch điện thực loại đơn giản.
2. Mắc đúng một mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ đã cho.

3. Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện cũng như chỉ đúng chiều
dòng điện chạy trong mạch điện thực .
* Tư tưởng :
* Kỷ năng :
II- Phương tiện dạy học :
* Thiết bò :
-1 đèn pin, 1 bóng đèn lắp vào đế, 1 công tắc, 5 dây nối, 1 đèn pin.
- Tranh vẽ to các ký hiệu.
* Tài liệu :GA,SGK
III- Tiến trình dạy học :
A.Ổn đònh tổ chức :
+ Kiểm tra sỉ số :
Ngày dạy :18/2/2009
Lớp dạy : 7A ; SS :40
HS vắng :
Ngày dạy :18/2/2009
Lớp dạy 7B ;SS :41
HS vắng :
Ngày dạy :18/2/2009
Lớp dạy :7C ; SS :41
HS vắng :
Ngày dạy :18/2/2009
Lớp dạy :7D ; SS :36
HS vắng :
+ Kiểm tra bài cũ :
. Câu hỏi : SGK
. Bài tập : SBT
B.Bài mới :
+ Giới thiệu bài : Theo SGK.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra và tổ chức tình huống học tập
1. Kiểm tra:
- Chất dẫn điện là gì? Cho VD ?
- Chất cách điện là gì? Cho VD?
- HS lên trả lời câu hỏi của
GV
- HS khác theo dõi và
nhận xét.
- Dòng điện trong kim loại là gì?
- Chất nào dẫn điện tốt nhất, chất nào dẫn điện kém nhất?
2. Tổ chức tình huống học tập:
Với những mạch điện phức tạp như mạch điện gđ, mạch điện trong xe máy
hay trong tivi thì các thợ điện căn cứ vào đâu để mắc các mạch điện đúng
như yêu cầu cần có?
 Sơ đồ mạch điện
Hoạt động 2: Sử dụng ký hiệu để vẽ và mắc mạch điện
* GV treo hình vẽ lên bảng và giới thiệu ký hiệu.
* Yêu cầu HS làm C1, C2, C3 và theo dõi kiểm tra giúp đở các nhóm HS .
Hoạt động 3: Xác đònh và biểu diễn chiều dòng điện quy ước.
* Thông báo theo quy ước chiều dòng điện, minh họa hình 21.1a
* Yêu cầu HS làm câu C4, C5 vào vở.
Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của đèn pin
* Yêu cầu HS đọc câu C6
- Nguồn điện của bóng đèn gồm mấy chiếc pin? Ký hiệu nào tương ứng
với nguồn điện này? Cực dương lắp vào phía đầu hay phía cuối của đèn
pin?
- Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin và chiều dòng điện.
- Cho HS quan sát đèn pin đã được tháo sẳn để thấy hoạt động của công
tắc?
Hoạt động 5: Củng cố – Ghi nhớ – Dặn dò.

- Nêu quy ước chiều dòng điện?
- Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 nguồn điện, 1 bóng đèn, 1 khóa K, dây dẫn
trong 2 trường hợp đèn sáng và đèn tắt.
- Ghi phần ghi nhớ, học ghi nhớ và làm lại các câu c
- Đọc “ có thể em chưa biết”.
- Làm bài tập sách bài tập 21.1  21.3
I. Sơ đồ mạch điện:
1. Ký hiệu một số bộ
phận mạch điện.
- Tìm hiểu các kí hiệu
2. Sơ đồ mạch điện:
Làm câu C1, C2, C3.
II. Chiều dòng điện:
- Nghe Giáo viên thông
báo và tìm hiểu về chiều
dòng điện.
- Làm C4, C5 vào vở.
III. Vận dụng:
- Đọc câu C6.
- Trả lời các mục a,b vào
vở.
- Trả lời các câu hỏi của
GV
- Lên bảng vẽ sơ đồ và các
HS khác vẽ vào vở và
nhận xét bạn.
- Về nhà làm bài tập và
học bài theo yêu cầu của
GV.
C.Củng cố : Câu hỏi phần Vận Dụng SGK.

D.Bài tập : SBT.
E.Hướng dẫn về nhà :Học bài và lam bài tập trong SBT.
IV- Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn : 9/2/2009 Tuần : 25 Vật lý 7
Tiết :25
Bài : 22
TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG
CỦA DÒNG ĐIỆN
----------
I- Mục tiêu dạy học :
* Kiến thức :
1. Nêu được dòng điện đi qua vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên và kể tên 5 dụng
cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện.
2. Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện đối với 3 loại đèn.
* Tư tưởng :
* Kỷ năng :
II- Phương tiện dạy học :
* Thiết bò :
1. Cả lớp:
- 1 biến thế chỉnh lưu, dây nối, công tắc, đoạn dây sắt, 5 miếng giấy nhỏ, 1 cầu chì thật.
2. Đối với mỗi HS:
- 2 pin loại 1,5V
- 1 bóng đèn, 1 công tắc
- 5 đoạn dây dẫn.
- 1 bút thử điện.
- 1 đèn đốt phát quang có lắp điện trở bảo vệ.
* Tài liệu :GA,SGK
III- Tiến trình dạy học :
A.Ổn đònh tổ chức :
+ Kiểm tra sỉ số :

Ngày dạy :25/2/2009
Lớp dạy :7A ; SS : 40
HS vắng :
Ngày dạy :25/2/2009
Lớp dạy :7B ; SS : 41
HS vắng :
Ngày dạy :25/2/2009
Lớp dạy :7C ;SS : 41
HS vắng :
Ngày dạy :25/2/2009
Lớp dạy : 7D ; SS : 36
HS vắng :
+ Kiểm tra bài cũ :
. Câu hỏi : SGK
. Bài tập : SBT
B.Bài mới :
+ Giới thiệu bài : Theo SGK.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra và tổ chức tình huống học tập.
1. Kiểm tra:
+ Nêu quy ước chiều dòng điện?
+ Làm câu C4
+ Vẽ sơ đồ mạch điện
+ Làm 21.1 SBT
2. Tạo tình huống học tập
- Khi có dòng điện trong mạch, ta có nhìn thấy điện tích hay e di chuyển
không?
- Vậy căn cứ vào đâu để biết có dòng điện chạy trong mạch.
- Đó là những tác dụng của dòng điện. Bài này và bài 23 chúng ta lần lượt
tìm hiểu.

Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng nhiệt
- Yêu cầu 1 vài HS lên bảng làm C1, các HS khác làm vào giấy. Thảo
luận và xác nhận chính xác các dụng cụ.
- Yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm H 22.1 và trả lời câu C2.
- Yêu cầu HS tra bảng nhiệt độ của 1 số chất.
- Khi có dòng điện chạy qua dây sắt, dây đồng có nóng lên hay không?
Tiến hành thí nghiệm hình 22.2
- HS trả lời và HS khác
nhận xét
( 2 hoặc 3 HS )
- Trả lời các câu hỏi của
GV
 Đèn sáng, hoạt động
của quạt, bếp điện
nóng lên.
I. Tác dụng nhiệt:
* Lên bảng làm C1 và
HS khác làm vào giấy
- Thảo luận và ghi vào
vở.
* Làm thí nghiệm và trả
lời câu C2.
 Nóng lên
* Quan sát thí nghiệm và
làm C3 , điền đầy đủ
vào kết luận.
- Làm thí nghiệm cho HS quan sát. Giấy cháy rơi xuống thì ngắt công tắc.
- Yêu cầu HS trả lời câu C3 và làm đầy đủ kết luận.
- Thông báo các vật nóng tới 500
o

C thì bắt đầu phát ra ánh sáng nhìn thấy.
- Yêu cầu HS quan sát các loại cầu chì đã chuẩn bò sẵn để HS mô tả hiện
tượng và làm câu C4.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng phát sáng.
- Cho HS quan sát bóng đèn của bút thử điện thông thường.
- Lắp bóng đèn lại vào bút và cắm vào ổ điện  cho HS quan sát vùng
sáng của bóng đèn.
* Yêu cầu HS làm như sgk và làm C7
Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố – Ghi nhớ
- Yêu vầu HS làm C8, C9
- Chép ghi nhớ
- Đọc “có thể em chưa biết”
- Làm bài tập
* Làm câu C4 sau khi
quan sát cầu chì và
biết nhiệt độ nóng
chảy của chì.
II. Tác dụng phát sáng.
1. Bóng đèn bút thử
điện
* HS thảo luận và trả lời
câu C5, C6
* Hoàn thành kết luận
2. Đèn đi ốt phát quang
III. Vận dụng:
- Làm theo
yêu cầu của
GV
C.Củng cố : Câu hỏi phần Vận Dụng SGK.
D.Bài tập : SBT.

E.Hướng dẫn về nhà :Học bài và lam bài tập trong SBT.
IV- Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn : 18/2/2009 Tuần : 26 Vật lý 7
Tiết : 26
Bài : 23
TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I- Mục tiêu dạy học :
* Kiến thức :
- Mô tả một thí nghiệm hoạt động của một thiết bò thể hiện tác dụng từ của dòng điện.
- Mô tả một thí nghiệm hoặc một ứng dụng trong thực tế về tác dụng hóa học của dòng điện.
- Nêu được các biểu hiện do tác dụng sinh lí của dòng điện khi đi qua cơ thể người.
* Tư tưởng :
* Kỷ năng :
II- Phương tiện dạy học :
* Thiết bò :
- Một vài nam châm vónh cửu
- Một vài mẫu dây nhỏ bằng sắt, thép, đồng, nhôm.
- Một chuông điện.
- Một ắcquy, công tắc, 1 bóng đèn.
- Một bình đựng dung dòch CuSO
4
- 6 đoạn dây dẫn.
- Tranh vẽ to sơ đồ chuông điện.
+ Mổi nhóm học sinh :
- 1 cuộn dây
- 2 pin loại 1,5 v, 1 công tắc, 5 dây nối, kim nam châm.
- Một vài đinh sắt.
- Một vài dây đồng hoặc dây nhôm.
* Tài liệu : SGK,GA

III- Tiến trình dạy học :
A.Ổn đònh tổ chức :
+ Kiểm tra sỉ số :
Ngày dạy :4/3/09
Lớp dạy :7A ;SS :40
HS vắng :
Ngày dạy :4/3/09
Lớp dạy :7B ; SS :41
HS vắng :
Ngày dạy :4/3/09
Lớp dạy :7C ;SS :41
HS vắng :
Ngày dạy :4/3/09
Lớp dạy :7D ; SS :36
HS vắng :
+ Kiểm tra bài cũ :
. Câu hỏi : SGK
. Bài tập : SBT
B.Bài mới :
+ Giới thiệu bài : Theo SGK.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
1. Kiểm tra:
1. Ngoài kim loại ra còn có chất nào khác dẫn điện nữa không?
2. Hỏi câu C5, C6 và C7, C9
2. Tổ chức học tập:
Cho HS quan sát hình đầu chương.
Hỏi: nam châm là gì? Nó hoạt động dựa trên tác dụng gì của dòng điện?
- Cho HS quan sát nam châm vónh cửu, quan sát tác dụng từ của chúng là
hút sắt và thép và làm quay kim nam châm.
- Cho HS chỉ ra các cực của nam châm vónh cửu.

- Giới thiệu cuộn dây và cho HS mắc cuộn dây vào mạch H 23.1 để trở
thành nam châm điện.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm a, b của C1 và rút ra kết luận.
- Lưu ý cho HS so sánh tính chất của cuộn dây khi có dòng điện đối với tính
chât từ của đá nam châm ở lớp 5 để rút ra kết luận.
* Treo hình 23.2 lên bảng.
- Mô tả cấu tạo.
- Gắn chuông điện cho HS quan sát hoạt động và nhìn cấu tạo.
- Cho HS thảo luận để trả lời câu C2, 3, 4
- Thông báo về tác dụng cơ học của dđiện.
* Chúng ta tìm hiểu 1 tác dụng nữa thông qua thí nghiệm 23.3
- Giới thiệu dụng cụ, đặc biệt là dung dòch CuSO
4
và nắp nhựa của bình có
gắn 2 thỏi than. Cho HS quan sát cực âm nối tiếp thỏi than lúc đầu màu
đen. Than chì là vật dẫn điện .
- Đóng công tắc vài phút sau ngắt công tắc cho HS quan sát thỏi than 
màu đỏ nhạt.
- HS thảo luận trả lời câu C5, C6 và viết đầy đủ câu kết luận.
- Nêu rỏ ý có thể bò điện giật làm chết người. Vậy điện giật là gì?
- Yêu cầu HS đọc phần “ tác dụng sinh lí” để trả lời câu hỏi trên.
I. Tác dụng từ:
- Trả lời câu C1 sau khi
làm thí nghiệm
- Làm kết luận vào vở.
- Quan sát và làm thí
nghiệm
* Tìm hiểu chuông điện.
- Xem cấu tạo và hoạt
động của chuông.

- Quan sát hình vẽ và nghe
giới thiệu của GV
chú ý đến các bộ phận
của chuông.
- Thảo luận để trả lời các
câu hỏi C2, 3, 4.
II. Tác dụng hóa học:
- Quan sát theo yêu cầu
của GV
- Thảo luận để trả lời câu
C%, C6 và kết luận.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi
của GV.
III. Vận dụng:
- Làm C7, C8
- Chép ghi nhớ
- Đọc
- Về nhà làm
bài tập SBT
- Dòng điện qua cơ thể người có lợi hay có hại? Khi nào có lợi?
- Nếu để dòng điện của mạng điện gia đình qua cơ thể người thì có hại gì?
- Yêu cầu HS làm C7, C8
- Chép ghi nhớ vào vở
- Đọc phần “ có thể em chưa biết”
Làm bài tập 23.1  23.4 SBT
C.Củng cố : Câu hỏi phần Vận Dụng SGK.
D.Bài tập : SBT.
E.Hướng dẫn về nhà :Học bài và lam bài tập trong SBT.
IV- Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn :2/3/2009 Tuần : 27 Vậtlý 7

Tiết :27
Bài : 24
ÔN TẬP
I- Mục tiêu dạy học :
* Kiến thức :
1. Củng cố và nắm chắc kiến thức đã học ở bài 17  23.
2. Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề có liên quan, trả lời câu
hỏi, giải bài tập, giải thích hiện tượng………
* Tư tưởng :
* Kỷ năng :
II- Phương tiện dạy học :
* Thiết bò :
* Tài liệu : GA,SGK
III- Tiến trình dạy học :
A. Ổn đònh tổ chức :
+ Kiểm tra sỉ số :
Ngày dạy :11/3/2009
Lớp dạy :7A ; SS:40
HS vắng :
Ngày dạy :11/3/2009
Lớp dạy :7B ; SS :41
HS vắng :
Ngày dạy :11/3/2009
Lớp dạy : 7C ; SS :41
HS vắng :
Ngày dạy :11/3/2009
Lớp dạy :7D ; SS :36
HS vắng :
+ Kiểm tra bài cũ :
. Câu hỏi : SGK

. Bài tập : SBT
B. Bài mới :
Hoạt động 1: Kiểm tra và tổ chức tình huống học tập.
1. Kiểm tra:
- Nêu các tác dụng của dòng điện?
- Nêu tác dụng hóa học?
- Nêu cấu tạo của một nam châm điện?
- Làm bài tập 23.1 & 23.2
- 2 HS lên trả bài cũ
- Các bạn khác theo dõi
và nhận xét.
2. Tổ chức học tập:
Tiết sau chúng ta kiểm tra 1 tiết, bây giờ sẽ ôn lại phần bài tập ở sách
bài tập
Hoạt động 2 : Giải các bài tập ở sách bài tập.
* Yêu cầu HS làm tiếp bài tập ở bài 23(3,4)
- Cá nhân HS lên bảng hoặc đứng tại chỗ
- HS khác theo dõi và nhận xét.
* Yêu cầu HS làm bài 22.2 / 23
- Hướng dẫn HS làm.
- Thống nhất câu trả lời.
* Gọi 2 HS lên bảng vẽ H 21.1 và 21.2
- Hướng dẫn HS vận dụng cách vẽ sơ đồ từ lí thuyết đã học .
- Nhắc nhở cách vẽ cho HS.
Bài tập bài 23.
- Làm bài tập
+ 23.3
+ 23.4
Bài tập 22
+ 22.2

Bài tập 21
+ Làm bài tập
+ 21.2 / 22
Hoạt động 3 : Ôn tập lí thuyết
1. Đặc câu với các từ: nhiễm điện, cọ sát
2. Có mấy loại điện tích? Các loại điện tích nào hút nhau? Loại nào
thì đẩy nhau?
3. Điền từ thích hợp vào chỗ trống dựa vào phần ghi nhớ hoặc như các
câu kết luận trong bài học.
4. Tìm hiểu các vật dẫn điện, vật cách điện.
5. Tìm hiểu các tác dụng của dòng điện và biết được một vật hoạt
động dựa vào tác dụng nào của dòng điện?
6. Cấu tạo của nguyên tử?
7. Quy ước chiều dòng điện như thế nào?
8. Chiều dòch chuyển của electron tự do trong kim loại?
Lí thuyết.
Tìm hiểu theo hướng dẫn của
Giáo viên
Hoạt động 4 : Củng cố – Dặn dò
- Về nhà học từ §17  §23
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết
- Xem kỹ các bài tập.
Học bài để kiểm tra
C.Củng cố : Câu hỏi phần Vận Dụng SGK.
D.Bài tập : SBT.
E.Hướng dẫn về nhà :Học bài và lam bài tập trong SBT.
IV- Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn :9 2//2009 Tuần : 28 Vậtlý 7
Tiết :28
Bài :

KIỂM TRA 1 TIẾT
I- Mục tiêu dạy học :
* Kiến thức :

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×