Tải bản đầy đủ (.pptx) (148 trang)

Kinh tế Vĩ Mô Tài liệu ôn thi Cao học đại học Ngoại Thương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 148 trang )

KINH TẾ VĨ MÔ DÀNH CHO HỌC VIÊN THI CAO
HỌC
Giảng viên: Phạm xuân trường


Tài liệu tham khảo
1) Giáo trình Kinh tế vĩ mô cơ bản,
PGS, TS Hoàng Xuân Bình (chủ biên),
Trường ĐH Ngoại Thương,
NXB Khoa học và Kỹ thuật,
2015.
2) “Kinh tế học”, 2 tập, bản dịch ra
tiếng Việt của David Begg, Stanley Fisher,
Rudiger Dornbusch, The McGraw Hill
Education, 2005


Nội dung môn học

Chương 1: Các biến số kinh tế vĩ mô (2 buổi)
Chương 2: Tăng trưởng kinh tế (1 buổi)
Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa (3 buổi)
Chương 4: Tiền tệ và chính sách tiền tệ (3 buổi)
1 buổi luyện đề - giải đáp thắc mắc


Chương 1 Các biến số kinh tế vĩ mô

I. Kinh tế vĩ mô là gì?
II. Tổng sản phẩm trong nước (GDP)
III. Chỉ số giá tiêu dùng




I. Kinh tế vĩ mô là gì?

1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2. Các nội dung cơ bản trong kinh tế vĩ mô


I. Kinh tế vĩ mô là gì?

1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
- Sự khan hiếm (scarcity)
“ the situation in which unlimited wants exceed the limited resources available to fulfill
those wants”
- Mọi nguồn lực trong xã hội đều khan hiếm
→sự lựa chọn những nguồn lực khan hiếm đấy cho các mục tiêu cụ thể
→kinh tế học ra đời để tìm ra cách lựa chọn tối ưu
- Kinh tế học: là môn học nghiên cứu quá trình ra đưa ra lựa chọn của chủ thể kinh tế
khi đối mặt với sự khan hiếm


I. Kinh tế vĩ mô là gì?

1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
- Kinh tế vĩ mô: là môn học nghiên cứu quá trình ra đưa ra lựa chọn của cả nền kinh tế
khi đối mặt với sự khan hiếm
- Kinh tế vĩ mô: là môn học nghiên cứu hoạt động tổng thể của cả nền kinh tế.
- Đối tượng nghiên cứu:
+ Mức sản lượng - tăng trưởng kinh tế - chu kỳ kinh doanh
+ Mức giá chung - lạm phát

+ Thất nghiệp – phúc lợi xã hội
+ Thương mại quốc tế - cán cân thanh toán (cán cân thương mại) - tỷ giá hối đoái


I. Kinh tế vĩ mô là gì?

1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp trừu tượng hóa: đặt ra các giả định hợp lý, đơn giản hóa thực tế bằng các mô
hình kinh tế
+ Phương pháp phân tích cân bằng tổng thể (General Equilibrium) do L.Walras (1834-1910) phát
triển từ năm 1874 với tác phẩm: “Elements d’economic Politque Pure (1874-1877)”: xem xét cân
bằng đồng thời ở tất cả các thị trường
+ Phương pháp toán học: diễn đạt các nguyên lý kinh tế dưới dạng phương trình toán học (kinh
tế lượng)


I. Kinh tế vĩ mô là gì?

2. Các nội dung cơ bản trong kinh tế vĩ mô
- Đo lường các biến số vĩ mô: tổng sản phẩm, mức giá cả chung, thất nghiệp

-

Lý thuyết về tăng trưởng
Lý thuyết về lạm phát
Lý thuyết về thất nghiệp
Mối quan hệ giữa lạm phát, tăng trưởng và thất nghiệp
Tỷ giá hối đoái và tác động đến nền kinh tế



II. Tổng sản phẩm trong nước (GDP)

1. Khái niệm
2. Các phương pháp tính GDP
3. Các thước đo khác về thu nhập quốc dân: GNP, NNP, Thu nhập quốc dân, và thu nhập
khả dụng.
4. GDP danh nghĩa, thực tế và chỉ số điều chỉnh GDP
5. GDP thực tế và phúc lợi kinh tế


II. Tổng sản phẩm trong nước (GDP)

1. Khái niệm
GDP là “tổng giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất
ra trong một quốc gia tại một thời kỳ nhất định”
Các thuật ngữ cần chú ý:
+ “giá trị thị trường”
+ “của tất cả”
+ “hàng hóa và dịch vụ cuối cùng”
+ “được sản xuất ra”
+ “trong một quốc gia”
+ “tại một thời kỳ nhất định”


Top 20 quốc gia có GDP cao nhất


II. Tổng sản phẩm trong nước (GDP)


2. Các phương pháp tính GDP


II. Tổng sản phẩm trong nước (GDP)

2. Các phương pháp tính GDP
a. Theo phương pháp chi tiêu
GDP (AE) = C + I + G + X – M = C + I + G + NX
Trong đó:
+ C (consumption) là chi tiêu của hộ gia đình bao gồm chi tiêu cho: hàng hóa lâu bền
(durable goods) hàng hóa không lâu bền (nondurable goods) và dịch vụ (services)
+ I (investment) là tổng đầu tư trong nước của khu vực tư nhân. I bao gồm đầu tư của các
hãng (nonresidential investment) cho tư bản hiên vật mới (nhà xưởng, máy móc, công cụ)
(fixed investment) cộng với hàng tồn kho (inventory investment) và đầu tư của hộ gia
đình cho nhà ở mới (residential investment)


II. Tổng sản phẩm trong nước (GDP)

2. Các phương pháp tính GDP
a. Theo phương pháp chi tiêu
+ G (government purchases) là chi tiêu của chính phủ cho hàng hóa và dịch vụ. G không
bao gồm các khoản chuyển giao thu nhập
+ NX (net export) là giá trị xuất khẩu ròng. NX bằng tổng giá trị của hàng hóa và dịch vụ
xuất khẩu (X/EX) trừ đi tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu (M/IM)


II. Tổng sản phẩm trong nước (GDP)

2. Các phương pháp tính GDP

a. Theo phương pháp chi tiêu
Chú ý:

-

Chi tiêu của hộ gia đình cho nhà ở mới không nằm trong C, mà nằm trong I
G không tính các khoản chuyển giao thu nhập (các khoản này có thể nằm ở C hoặc I)
Thay đổi của M về mặt tính toán không làm thay đổi GDP


1.2

Mỹ

1
0.8

Net export

0.6

Government spending
0.4

Investment
Consumption

0.2
0
2005


2006

2007

2008

2009

2010

Trung Quốc

-0.2

Vietnam

1.2
1
0.8

6%6%
0.6
33%
55%

0.4
0.2
0
2005


2006

2007

2008

2009


II. Tổng sản phẩm trong nước (GDP)

2. Các phương pháp tính GDP
b. Theo phương pháp thu nhập/chi phí
GDP (AI) = W + i + R + Pr + Te + Dep
Trong đó

-

W: tiền lương của lao động
i: tiền lãi (cho vay)
R: tiền thuê
Pr: lợi nhuận (góp vốn)
Te: thuế gián thu ròng (thuế gián thu – trợ cấp cho DN)
Dep: khấu hao


II. Tổng sản phẩm trong nước (GDP)

2. Các phương pháp tính GDP

c. Theo phương pháp sản xuất/giá trị gia tăng
- Giá trị gia tăng (Value Added, VA) là giá trị sản lượng hàng hóa, dịch vụ của doanh
nghiệp (doanh thu) trừ đi giá trị của hàng hóa trung gian mua từ các doanh nghiệp khác
(chi phí nguyên vật liệu).
- Phương pháp này có thể được dùng để đo lường đóng góp của từng ngành vào GDP

GDP = ∑ VA các ngành
=> GDP = ∑VAT/thuế suất thuế GTGT


VD về phương pháp GTGT
Trang trại trồng cà phê

VA của trang trại cà phê

Doanh nghiệp chế biến cà phê

Giá trị cà phê nhân

Doanh nghiệp bán buôn

 

VA của DN chế biến cà phê

 

Giá trị cà phê theo giá bán buôn sản xuất

VA của DN bán buôn


 

Doanh nghiệp bán lẻ và nhà hàng
Giá trị cà phê theo giá bán buôn thương mại
giải khát

Người tiêu dùng

Giá trị cà phê theo giá bán lẻ Chi tiêu cuối cùng cho cà phê (GDP ngành cà phe tính theo VA)

VA của DN bán lẻ


Cơ cấu ngành trong nền kinh tế VN

100%
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%

Dịch vụ
Công nghiệp và xây

dựng
Nông lâm nghiệp và thủy
sản


II. Tổng sản phẩm trong nước (GDP)

3. Các thước đo khác về thu nhập quốc dân
- Tổng sản phẩm quốc dân (Gross National Product-GNP) là tổng thu nhập do công
dân của một nước tạo ra.
GNP = GDP + NFA
Trong đó NFA (thu nhập nhân tố ròng từ nước ngoài) = thu nhập người trong nước làm ra
ở nước ngoài – thu nhập người nước ngoài làm ra ở trong nước
NFA > 0 → GDP < GNP
NFA < 0 → GDP > GNP
NFA = 0 → GDP = GNP


II. Tổng sản phẩm trong nước (GDP)

-

3. Các thước đo khác về thu nhập quốc dân
Sản phẩm quốc dân ròng (Net national product-NNP) bằng GNP trừ đi khấu hao
NNP = GNP – Dep
Thu nhập quốc dân (National income-NI) bằng NNP trừ thuế gián thu ròng.
NI = NNP – Te

- Thu nhập khả dụng (Disposable Income – Yd) bằng thu nhập quốc dân trừ thuế thu
nhập cá nhân và các khoản phí ngoài thuế phải nộp cho chính phủ (Td) cộng với trợ cấp từ

chính phủ (Tr), ví dụ: phí giao thông, phí môi trường...
Yd = NI – thuế/phí trực thu ròng


Bảng hạch toán thu nhập quốc dân

NFA

Dep

Te

GNP
(GNI)

GDP
(GDI)

NNP
(NNI)

Td - Tr

NI
Yd


II. Tổng sản phẩm trong nước (GDP)

4. GDP danh nghĩa, thực tế và chỉ số điều chỉnh GDP

a. GDP danh nghĩa
GDP danh nghĩa là giá trị sản lượng hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế tính theo giá
hiện hành

b. GDP thực tế

n

GDPn = ∑ pi qi

GDP thực tế là giá trị sản lượng hàng hóa và dịch vụ hiện hành của nền kinh tế tính theo
t
t t
mức giá cố định của 1 năm được chọn làm năm cơ sở (năm gốc)

i =1

n

GDPrt = ∑ pi0 qit
i =1


×