Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi HK II 2009 10NC TXCL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.37 KB, 3 trang )

Trường THPT TX CL
Lớp 10….
Họ và tên :…………………………
ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ II
Môn : Vật lý 10 Ngày …. /…./200…
Thời gian làm bài: 45 phút
Đề số
02
A. TRẮC NGHIỆM
1/Đại lượng nào sau đây không phụ thuộc vào hướng của vận tốc
A. động lượng. B. động năng. C. xung của lực. D. gia tốc.
2/Khí trong bình kín có nhiệt độ là bao nhiêu độ C nếu nung nóng nó lên thêm 140
0
K thì áp suất nó tăng lên 1,5
lần.
A. 17
0
C. B. 27
0
C.
C. 0
0
C. D. 7
0
C.
3/Ngay lúc trước và sau khi 2 vật va chạm nhau thì đại lượng nào dưới đây luôn được bảo toàn
A. động năng của hệ vật. B. động năng của mỗi vật.
C. động lượng của mỗi vật. D. động lượng của hệ vật.
4/Có một lượng khí đựng trong bình. Hỏi áp suất của khí sẽ biến đổi thế nào nếu thể tích của bình tăng gấp 3 lần,
còn nhiệt độ thì giảm đi một nửa ?
A. áp suất giảm đi 6 lần.


B. áp suất tăng gấp đôi.
C. áp suất tăng gấp 4 lần.
D. áp suất không đổi.
5/Cho bốn bình có cùng dung tích và cùng nhiệt độ đựng các khí khác nhau. Khí ở bình nào có áp suất lớn nhất
A. bình 1 đựng 4g khí hiđrô
B. bình 3 đựng 7g khí nitơ
C. bình 2 đựng 22g khí cacbonic
D. bình 4 đựng 4g khí ôxi
6/Đối với một lượng khí xác định, quá trình nào sau đây là đẳng áp ?
A. Nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
B. Nhiệt độ không đổi, thể tích giảm.
C. Nhiệt độ giảm, thể tích tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối.
D. Nhiệt độ không đổi, thể tích tăng.
7/Một toa tàu có khối lượng m chuyển động với vận tốc v đến va chạm với toa tàu khác có khối lượng 4m đang
đứng yên. Sau va chạm, 2 toa tàu móc vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc 5 m/s. Vận tốc của toa tàu thứ
nhất trước khi va chạm là
A. v = 25 m/s
B. v = 10 m/s
C. v = 20 m/s
D. v = 15 m/s
8/Lực kéo tác dụng lên vật có độ lớn là 10 N làm cho vật chuyển động thẳng đều cùng chiều với lực kéo. Cho
công suất của lực kéo là 20 W. Vận tốc của vật là
A. 0,5 m/s.
B. 2 m/s.
C. 200 m/s.
D. 100 m/s.
9/ Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử?
A. Chuyển động không ngừng
B. Giữa các phân tử có co
́


̣
c tương ta
́
c phân tư
̉
.
C. Có lúc đứng yên có lúc chuyển động
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao
10/ Trong các đại lượng nào sau đây đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?
A. Thể tích B. Khối lượng C. Nhiệt độ tuyệt đối D. A
́
p suất
GV: Nguyễn Quốc Lợi – ĐT: 0988809990
B. BÀI TOÁN
Bài 1 : (2đ) Một khối khí lí tưởng có áp suất 3 atm, thể tích V
1
và nhiệt độ là 207
0
C, được biến đổi qua 2 giai
đoạn liên tiếp nhau:
- Từ trạng thái đầu, khí biến đổi đẳng tích sang trạng thái 2 để nhiệt độ của khí là 367
0
C.
- Từ trạng thái 2 biến đổi đẳng nhiệt để thể tích sau cùng là V
3
= 2V
1
.
a/ Xác định áp suất sau cùng của khí.

b/ Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình biến đổi của khối khí trong hệ trục tọa độ (P, O, V).
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..
Bài 2 : (3đ)
Thả rơi tự do một vật có khối lượng 500 g từ độ cao h. Khi chạm mặt đất, vật có vận tốc 10 m/s. Lấy g = 10 m/s
2
.
a/ Tính độ cao h mà từ đó vật được thả rơi?
b/ Đất mềm nên đá lún sâu được 10 cm vào trong đất. Tính lực cản trung bình của đất?

…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..
GV: Nguyễn Quốc Lợi – ĐT: 0988809990
Đáp án - Đề số 21 – Học Kỳ II
Câu 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15
A
              
B
              
C
              
D
              
GV: Nguyễn Quốc Lợi – ĐT: 0988809990

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×