Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Module MN 7 : Môi trường giáo dục cho trẻ mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.66 KB, 15 trang )

MODULE MN 7: MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC CHO TRẺ MẨM NON
Trong module này bản thân đã tìm hiểu những vấn đề cơ bản về môi trường
giáo dục cho trẻ trong phạm vi khuôn viên của trường mầm non, biết cách tổ chức
môi trường giáo dục cho trẻ trong trường mầm non nhằm tạo điều kiện cho trẻ được
hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo, phát huy khả năng cá nhân và giáo dục trẻ
thông qua môi trường.
1 . Về Kiến thức
Hiểu được khái niệm, ý nghĩa và các yêu cầu của môi trường giáo dục cho trẻ
trong trường mầm non.
Biết đuợc cách thức tổ chức môi trường giáo dục cho trẻ hoạt động có hiệu
quả trong trường mầm non.
2 . Về Kỹ năng
Thiết lập dược môi trường giáo dục trong lớp và ngoài trởi cho trẻ hoạt động
ở trường mầm non.
Sử dụng các điều kiện sẵn có để xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ phát
triển ở trường mầm non.
Sáng tạo trong tổ chức môi trường giáo dục cho trẻ ở trường mầm non.
3 . Về thái độ
Nâng cao ý thức bổ sung, điều chỉnh môi trường giáo dục phù hợp với trẻ ở
lớp của mình phụ trách và trường mầm non ngày càng phong phú và hấp dẫn.
Bạn cần khoảng 10 giờ để hoàn thành module này.
NỘI DUNG
Hoạt động 1. Tìm hiểu về môi trường giáo dục cho trẻ mầm non
Môi trường giấo dục cho trẻ mầm non đề cập ở đây là hoàn cảnh sinh hoạt
của trẻ - toàn bộ điều kiện tự nhiên và xã hội nằm trong khuôn viên của trường
mầm non, gồm hai bộ phận không thể tách rời, liên quan chặt chẽ và bổ sung lẫn
nhau, đó là:
+ Môi trường vật chất: phòng nhóm/ lớp học, hành lang, sân vưởn và trang
thiết bị, đồ dùng dạy học.
+ Môi trường tinh thần: bầu không khí, quan hệ xã hội, giao tiếp giữa trẻ với
người lớn (giáo viên, phụ huynh, khách), giữa trẻ với nhau (đồng niên, đồng giới,


khác giới) và giữa người lớn với nhau.
1


Ý nghĩa/giá trị của môi trường giáo dục đối với trẻ mầm non là: Tạo điều
kiện cho trẻ được tương tác với phương tiện giáo dục (thiết bị, đồ dùng, đồ chơi) và
tiếp xúc, giao tiếp với mọi người.
Ảnh hưởng sâu sắc của môi trường trong hoạt động giáo dục:
+ Giúp trẻ có cơ hội tự khám phá một cách tích cực, chủ động để trải nghiệm
và phát triển toàn diện, phát huy những tiềm năng sẵn có của bản thân, hình thảnh
những kĩ năng cần thiết cho cuộc sống.
+ Hỗ trợ thiết yếu cho giáo viên thực hiện chương trình giáo dục mầm non.
YÊU cầu về môi trường giáo dục cho trẻ mầm non:
+ An toàn và vệ sinh: đảm bảo đủ điểu kiện về cơ sở vật chất theo quy định
(diện tích, ánh sáng, thoáng mát về mùa hè, ấm ấp về mùa đông và đủ dưỡng khí
cho trẻ trong lớp học; hệ thống điện, nước; đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị) được
bảo dưỡng để tránh nguy hiểm, đảm bảo an toàn và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ; có bầu
không khí vui tươi, thân thiện, hòa thuận; quan hệ gần gũi, yêu thương, tôn trọng;
đối xử công bằng.
+ Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí và nhu cầu của trẻ mầm non: Trẻ phát
triển nhanh và rất hiếu động nên cần không gian đủ rộng để hoạt động, đặc biệt khi
thời tiết xấu hạn chế chơi ngoài trời. Khoảng không gian này cần thiết để trẻ chơi
cá nhân hoặc chơi cạnh nhau hay chơi thành nhóm.
+ Đáp ứng yêu cầu của chương trình: thiết kế môi trường theo quá trình
hoạt động chủ đề; xây dựng các khu vực/góc hoạt động.
Thục tế: Nên tận dụng phương tiện sẵn có trong môi trường tự nhiên - xã
hội ở địa phương như cây, con, hoa quả, kết cấu công trình xây dựng, nguyên vật
liệu; sản phẩm tự tạo của giáo viên và trẻ; văn hóa bản địa.
Giáo viên cùng trẻ chuẩn bị và xây dựng môi trường giáo dục thân thiện cho
nhóm/ lớp mình. Xâỵ dựng môi trường giáo dục là một quá trình thưởng xuyên,

liên tục và theo chủ đề giáo dục đang diễn ra
Hoạt động giáo dục trong trường mầm non có thể được tiến hành ở trong
nhóm / lớp, ngoài sân và các khu vục khác trong trường.
Hoạt động 2. sắp đặt phòng nhóm/ lớp
Giáo viên và trẻ hoàn toàn có thể sáng tạo trong việc thiết kế môi trường
dưới nhiều hình thức phong phú, tùy thuộc vào khả năng và hoàn cảnh cụ thể của
-


phòng nhóm/ lớp (cơ cấu phòng, cách bố trí các phòng trong lớp, diện tích được sử
dụng, của sổ và cửa ra vào...) và điều kiện về trang thiết bị nội thất.
Bản thân căn phòng đã gợi ý cho bạn một sơ đồ bố trí và đồng thời cũng đưa
ra những hạn chế nhất định: Căn phòng hình vuông hay chữ nhât, có cột hay không
có cột; vị trí ổ điện, cửa sổ, cửa ra vào, chỗ rửa và nơi chứa đồ; đường đi lối lại,
hướng ánh sáng chiếu vào lớp và hướng gió...
GV cân nhắc những thuận lợi và khó khăn để sắp xếp căn phòng sao cho
thích hợp và có thể quan sát dễ dàng, bao quát tất cả từ mọi phía được càng nhiều
càng tốt theo một số nguyên tắc cơ bản sau đây:
- An toàn: Thường xuyên kiểm tra những vật nguy hiểm có thể xuất hiện
trong lớp học (ví dụ: đồ đạc dễ võ, những vật thể sắc nhọn, phích nước nóng, sàn
trơn trượt, ổ cắm điện..
Phân bổ không gian hợp lí cho các khu vực/góc hoạt động: Khu vực cần yên
tĩnh (xem sách, tạo hình, chơi máy vi tính, xếp hình) xa khu vục ồn ào (xây dựng,
đóng gõ...); Dành những nơi nhiều ánh sáng cho các khu vực/góc xem sách, tạo
hình và chăm sóc cây; có chỗ dành cho việc ăn, ngủ, thư giãn, chứa đồ dùng cá
nhân của giáo viên và trẻ.
Các khu vực/góc hoạt động bố trí linh hoạt, thuận lợi bằng những vách
ngăn thấp, giá hoặc liếp, thùng hay hộp lớn (có thể cố định hoặc di chuyển), mang
tính mở, tạo điều kiện dễ dàng cho trẻ tự lựa chọn và sử dụng đồ vật, đồ chơi tham
gia hoat dộng (tạo hình, chơi nước, nội trợ gần chỗ có nước; chơi với máy vi tính,

nghe đĩa, xem băng gằn ổ cắm điện) và tiện cho giáo viên theo dõi. Các khu vục
cần được chia rõ ràng và có ranh giới phân chia để trẻ dễ định hướng khoảng không
gian được sử đụng,
Số lượng góc chơi, thú tự triển khai và cách sắp xếp các khu vực/góc
hoạt động phụ thuộc vào diện tích căn phòng, đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị, số
trẻ trong nhóm/ lớp, độ tuổi của trẻ và từng chủ đề cụ thể. có thể luân phiên dần tù
4 đến 5 khu vực/góc hoạt động, với từng trường hợp, sắp xếp hay thay đổi khoảng
không cho phù hợp.
Bố trí cân đối giữa đồ vật cứng (như bàn, ghế...) với đồ vật mềm (như
gối, đệm, chiếu, thảm..
Môi trường giáo dục trong lớp học nên có sự thay đổi vài lần trong


năm học để tạo cảm giác mới mẻ đối với những người cùng sinh hoạt trong đó.
ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI, THIẼT BỊ GIÁO DỤC MẦM NON
Hoạt động 3. Thống kê đồ dùng, đồ chới, thiết bị
Đồ dùng- Đồ chơi - Thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho Giáo dục mầm non
theo Thông tư 02/2010/TT-BGDĐT (xem cụ thể trong danh mục) bao gồm:
Đồ dùng;
Thiết bị dạy học, đồ chơi và học liệu;
Sách, tài liệu, băng đĩa.
Giáo viên cùng nhà trường có trách nhiệm mua sắm, tự làm, sưu tầm, sử
dụng, bảo quản, thay thế, bổ sung và nâng cấp đồ dùng, đồ chơi, thiết bị phục vụ
dạy học tại các cơ sở giáo dục mầm non.
Đồ dùng đồ chơi, nguyên vật liệu cần đa dạng, phong phú và hấp dẫn trẻ.
Đồ dùng, đồ chơi, thiết bị phải đảm bảo:
Tính an toàn: theo quy định tại Thông tư số 10/2009/TT-BKHCN ngày 26 /
6 /3009 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về việc ban hành thực hiện
“Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về an toàn đồ chơi trẻ em và hợp vệ sinh.
- Tính giáo dục và thẩm mĩ: giúp trẻ phát triển khả năng vận động, ngôn ngữ, cảm

xúc, thẩm mĩ và quan hệ xã hội; phù hợp với thuần phong, mĩ tục và truyền thống
đạo đức của dân tộc Việt Nam; không mang tư tưởng bạo lực; phù hợp với tâm,
sinh lí lứa tuổi và phát triển của trẻ.
- Các đồ dùng, đồ chơi, thiết bị cần lưu thông trên thị trường theo quy định tại các
văn bản hiện hành của nhà nước thì không được trang bị, sử dụng trong trường
mầm non.
- Thiết bị dạy học, đồ chơi, học liệu và sách, tài liệu, băng đĩa dùng trong nhóm /
lớp có tủ hoặc giá đựng ngăn nắp, gọn gàng, sử dụng tiện lợi.
- Những đồ đạc nào dịch chuyển được có thể dùng để ngăn, xác định không gian
khu vực /góc hoạt động.
- Khai thác giá trị của đồ dùng, đồ chơi, thiết bị một cách triệt để, linh hoạt cho
nhiều mục đích khác nhau trong các hoạt động giáo dục đa dạng theo cá nhân hoặc
nhóm để có thể luân chuyển, chia sẻ đồ dùng, đồ chơi giữa các khu vục/góc hoạt
động và nhóm/ lớp. ví dụ:
1.


Quả bóng:
+ Thực hiện vận động với bóng (lẫy, trườn, bò, đi, chạy, lăn, tung, ném, bật,
chuyển);
+ Dùng để nhận biết quả bóng (tên gọi, đặc điểm, công dụng và cách sử dụng);
+ Làm mẫu trong hoạt động tạo hình (vẽ, nặn, xé dán quả bóng);
+ Chơi bán hàng (bán bóng);
+ Tập đếm, phân loại, sắp xếp thành quy luật theo kích thước, màu sắc và chất liệu
bóng...
* Lá cây:
+ Nhận biết - gọi tên lá cây;
+ Phân loại theo màu sắc (tối và sáng), kích cỡ (to và nhỏ, dài và ngắn), hình dạng
(tròn, móc, mũi tên), kết cấu bề mặt (ráp, mịn, nhẵn, bóng), công dụng (có ích và
không có ích); mùi (hắc, thơm);

+ Thiết lập trật tự /sắp xếp mỗi nhóm lá đã phân loại theo thứ tự nhất định: từ tối
nhất đến sáng nhất, từ to nhất đến nhỏ nhất từ dài nhất đến ngắn nhất, cái sấp cái
ngửa...
+ Dán lá cây;
+ Xé, cắt lá cây theo đường gân lá;
+ Xâu lá cây thành vòng và theo mẫu;
+ Vẽ lá cây;
+ In, đồ, vẽ lá cây;
+ Thu gom lá cây;
+ Làm cái quạt, cái váy, áo khoác (áo tơi) bằng lá cây;
+ Trồng cây trong trò chơi xây dựng;
+ Thả thuyền bằng lá cây;
+ Đếm lá cây;
+ chơi dấu lá trong cát...
Cung cấp đồ dùng, đồ chơi ở trạng thái mở, khuyến khích trẻ hoạt động và
sắp xếp để trẻ có nhiều cơ hội hoạt động, dễ lấy dùng và cất sau khi sử dụng. Ví dụ,
thay vì làm sẵn những chiếc nem để chơi nấu ân thì chuẩn bị nguyên vật liệu cho
trẻ tự lựa chọn gói theo ý thích (lá nem vuông, tròn cắt tù túi nilon đựng hàng, nhân
nem là xốp, sợi tước, giấy vụn..
*


Giá, kệ gắn bánh xe và chân bàn gấp lật tiện di chuyển và xếp lại khi cần.
Ngoài đồ dùng, đồ chơi công nghiệp, GV có thể sử dụng những thứ sẵn có
tìm thấy ở xung quanh như đồ dùng sinh hoạt, phế liệu và vật liệu thiên nhiên. Việc
tái chế đồ vật là tiết kiệm; phát triển óc sáng tạo của trẻ; phát triển kĩ năng và sự
khéo léo của đôi bàn tay khi làm đồ chơi.
Bổ sung dần những cái mới vào các thời điểm khác nhau.



CÁC KHU VỰC/ GÓC HOẠT ĐỘNG TRONG NHÓM/LỚP
Hoạt động 4. Tạo các khu vực/góc hoạt động
Khu vực/góc hoạt động là nơi trẻ có thể tự chơi - học theo ý thích cá nhân,
theo từng đôi, hoặc trong nhóm nhỏ, nhóm lớn cùng sở thích. Ở đó trẻ học cách tự
quyết định, chia sẻ và cộng tác với nhau. Trẻ được thực hành, tích lũy kinh nghiệm
phong phú, mở rộng trí tưởng tượng và có cơ hội để bộc lộ khả năng.
Các khu vực/góc của trẻ trong trường mầm non theo chương trình giáo dục
mầm non thường là: đóng vai; tạo hình; thư viện (sách, tranh truyện); ghép hình,
lắp ráp/xây dựng; khám phá thiên nhiên và khoa học; âm nhạc.
Khu vực/Góc Đóng vai
2.

Vị trí:
- Ở một góc phòng;
- Không gian đủ để có thể chia thành một số khoảng nhỏ.
* Trang bị đồ dùng, đồ chơi- và nguyên vật liệu.
Theo chủ đề cho trẻ sử dụng để tái hiện đặc trưng, thuộc tính của một đối
tượng nào đó trong cuộc sống.
- Gia đình (Ngôi nhà của bé hoặc nhà của búp bê):
+ Bàn ghế;
+ Đồ dùng ăn uống (bát đũa, đĩa thìa, ca cốc, ấm chén..
7
+ Giường, gối, chăn, chiếu, màn;
*


+
+
+
+

+
+
+
+

Búp bê, thú nhồi bông, con rối;
Điện thoại;
Kìm, búa;
Giá trêo, rương, hòm và quần áo, giày dép, mũ nón;
Bộ đồ trang điểm (gương, lược, dây buộc tóc...);
Bếp và đồ làm bếp (nồi niêu, xoong chảo);
Chạn bát;
Chậu, khăn.
- Bệnh viện:
+ Quần áo bác sĩ;
+ Ống nghe;
+ Dụng cụ y tế;
+ Tủ thuốc;
+ Giấy, bút;
+ Bàn ghế, giường bệnh nhân.
- Cửa hàng bách hóa (Siêu thị):
+ Bàn bán hàng, giá bày, đồ để đựng/đóng gói hàng hóa;
+ Các loại thực phẩm khô và đồ chơi bằng nhựa;
+ Sách, báo, tạp chí;
+ Mũ bảo hiểm;
+ Làn/giỏ;
+ Cân; Thước đo;
+ Bảng giá;
+ Tiền giấy.
Góc xây dựng:

* Vị trí:
- Ở nơi không cản trở lối đi lại;
- Không gian đủ rộng cho trẻ xếp các hình khối.
- Trang bị đồ dùng, đồ chơi- và nguyên vật liệu.
- Giá, kệ mở;
- 8 Nhiều khối kích thước, hình, chất liệu khác nhau;
- Các đồ chơi hình ngưởi, con vật thảm cỏ, cây hoa;


-

Xe có bánh để đẩy: toa xe chở hàng, xe cút kít, ô tô, xe đạp...
Bộ đồ chơi giao thông;
Tranh xây dụng;
Kh u vực/GócXầỵ dạng
Tấm bìa cát tông kích cỡ khác nhau;
Dải băng các loại;
Bộ mẫu xếp hình;
Cúc áo, hột hạt, ống chỉ, lõi cuộn giấy, dải vải, cành, que, sỏi, đá cuội...
Hộp đựng;
Bút và màu vẽ;
Hồ dán

9


Khu vực góc tạo hình
* Vị trí:
Ở vịvực/Gócxềphình,
trí cố định trong

phòng,
Khu
ghẻphình
và ỉắptốt
rápnhất ở nơi sáng sủa, có đủ ánh sáng chiếu
vào.
- Trang bị đồ dùng, đồ chơi- và nguyên vật liệu.
Bàn ghế;
Giá đựng, giá treo, giá vẽ;
Rổ, khay, bảng;
Tranh ảnh nghệ thuật (tạp chí, hoạ báo, lịch, quảng cáo, áp phích);
Đồ mỹ nghệ dân gian;
Mẫu, mô hình;
Giấy các loại (giấy vẽ, giấy trắng, giấy thủ công) ;
Bìa, hộp các tông;
Bút vẽ, sáp màu, phái;
Thước, màu vẽ, hồ /keo dán;
Đất/bột nặn;
Áo choàng;
Nguyên vật liệu thiên nhiên (que, hột hạt, sỏi đá, lá khô, rơm rạ, lõi ngô,
vỏ sò, ốc...);
Phế liệu (miếng SDP, giấy gói hàng, giấy báo, tạp chí, giầy bìa, chai, lọ,
hộp nhựa, hộp cocacola,..
Đồ khâu vá;
Kẹp, dây;
Máy đục lỗ, ghim và dập ghim...

Vẽ bằng bột màu:
+ Thuốc vẽ nhiều màu (thuốc nước hoặc bột màu);
+ Giấy khổ rộng;

+ Giá vẽ hay bàn;
+- Khay đựng màu;
+ Bút lông cán dài.
• Vẽ bằng bút:
+ Vở tập vẽ hoặc giấy vẽ;


+ Bút chì màu các loại, bút chì mềm, bút sáp;
+ Phái, bảng.
• In:
+ Các con dấu, khuôn in (bằng cao su, nhựa, mút, gỗ, củ, quả..
+ Giấy;
+ Mực nhiều màu.
• Cắt dán:
+ Kéo;
+ Hồ;
+ Giấy/Bìa màu;
+ Vải vụn;
+ Hộp đựng.
- Nặn:
+ Đất nặn;
Khu vực/ Góc Sách, truyện, thitvìện

Vị trí:
- Nơi yên tĩnh, tránh lối đi lại;
- Có ánh sáng tốt.
- Trang bị đồ dùng, đồ chơi- và nguyên vật liệu.
*



Bàn ghế;
- Giá sách;
- Gối, đệm mềm, thảm, chiếu;
- Các loại tranh ảnh, sách tranh, truyện tranh, hoạ báo, tạp chí đề tài đa
dạng, all bum;
- Băng dính, tẩy, bút, kéo, hồ dán/keo;
- Các con rối.
Khu vực/ Góc Khám phá thiên nhiên, khoa học
-

Vị trí:
- Một góc trong phòng.
- Trang bị đồ dùng, đồ chơi- và nguyên vật liệu.
- Giá;
- Khay;
- Lọ đựng có nắp;
- Các loại hoa, cây cảnh không độc hại; cây trồng ngắn ngày;
- Vật dễ nuôi, dễ sống;
- Hộp đựng cát và bộ đồ chơi với cát, hột hạt;
- Chậu chứa nước và bộ đồ chơi với nước, vật để thả vào nước;
- Ấo choàng; khăn lau, chổi, xẻng;
*


Tranh ảnh, kính lúp;
- Bẹ chuối; que; sỏi, đá, gỗ;
- Tiêu bản động thục vật, côn trùng;
- Lồng/hộp/lưới bắt côn trùng, bể cá;
- Dụng cụ đong đo: cân, bàn tính...
- Các hình hình học (tròn, vuông, chữ nhật tam giác);

- Chữ cái, chữ số;
- Phẩm màu.
Khu vực Góc Cát và nước
-

-

Đồ chơi cát, nước;
Dụng cụ làm vưởn: cuốc, xẻng, bình tưới.
Khu vực/Góc Âm nhạc và vận động


:t:

Vị trí:
- Xa góc yên tĩnh;
- Đủ rộng để trẻ vận động.
- Trang bị đồ dùng, đồ chơi- và nguyên vật liệu.
- Các dụng cụ âm nhac;
- Đầu video, máy cassette, đầu đĩa;
- Đĩa CD, VCD, DVD;
- Đàn Organ;
- Tập bài hát, trò chơi, điệu múa;
- Trang phục biểu diễn: quần áo, khăn, mũ, nón, vỏng, quạt hoa...
- Những con rối.





×