Tải bản đầy đủ (.doc) (142 trang)

Báo chí sơn la với vấn đề phát triển kinh tế bền vững trên địa bàn tỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 142 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHẠM THỊ PHƯỢNG

BÁO CHÍ SƠN LA VỚI VẤN ĐỀ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học
Mã số: 60 32 01 01

Hà Nội - 2019


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHẠM THỊ PHƯỢNG

BÁO CHÍ SƠN LA VỚI VẤN ĐỀ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học
Mã số: 60 32 01 01

Người hướng dẫn khoa học

Chủ tịch hội đồng

TS. Đỗ Anh Đức


PGS. TS Dương Xuân Sơn

Hà Nội - 2019

i


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tôi, dưới sự
hướng dẫn khoa học của TS. Đỗ Anh Đức. Các số liệu thống kê, kết quả nghiên
cứu, phát hiện mới là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình
nghiên cứu khoa học nào trước đây. Luận văn có sử dụng, phát triển, kế thừa một số
tư liệu, số liệu, kết quả nghiên cứu từ các sách, giáo trình, tài liệu liên quan đến nội
dung đề tài.
Tác giả luận văn

Phạm Thị Phượng

ii


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập và thực hiện luận văn Cao học, tôi đã nhận được rất
nhiều sự chỉ dẫn nhiệt tình của các Thầy giáo, Cơ giáo khoa Báo chí học trường Đại
học Khoa học xã hội và Nhân văn (ĐHQGHN) và Học viện Báo chí Tuyên truyền.
Tôi vô cùng quý trọng, biết ơn sự chỉ bảo đó và xin được chân thành gửi lời
tri ân đến tồn thể các Thầy giáo, Cơ giáo. Đặc biệt, tơi xin ngỏ lời cám ơn sâu sắc
nhất đến TS. Đỗ Anh Đức – Người thầy đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ dạy, giúp đỡ
tơi hồn thành luận văn. Và hơn hết, trong q trình làm luận văn, tơi đã học tập ở
thầy một tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ và một thái độ

làm việc hết mình. Xin được gửi đến thầy sự biết ơn và lịng kính trọng chân thành
nhất.
Cảm ơn bạn bè lớp cao học và đồng nghiệp Báo Sơn La, Đài Phát thanh và
Truyền hình tỉnh Sơn La, Trung tâm Truyền thơng – Văn hóa huyện Bắc n những người ln sẵn sàng giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn của mình.
Cảm ơn gia đình và những người thân yêu đã luôn tin tưởng, động viên và
ủng hộ.

Hà Nội, tháng 02 năm 2019

Phạm Thị Phượng

ii


MỤC LỤC

KHẢO SÁT BÁO CHÍ SƠN LA VỚI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH.............................................................89
PHỤ LỤC 2....................................................................................................94
KẾT QUẢ PHIẾU KHẢO SÁT BÁO CHÍ SƠN LA VỚI VẤN ĐỀ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH................................94
PHỤ LỤC 3..........................................................................................................102
Thường trực tỉnh ủy làm việc vớiThường trực hội khoa học kinh tế tỉnh......................116
Hội nghị Ban chấp hành đảng bộ tỉnh............................................................................116
Phát triển hợp tác xã cây ăn quả ứng dụng công nghệ cao ở Mai Sơn.......................116
Hiệu quả nguồn vốn vay ở Mường La...........................................................................116
Một gia đình văn hóa tiêu biểu.......................................................................................116
Người đi đầu trong chương trình khởi nghiệp...............................................................116
Đổi thay trên bản tái định cư Thượng Phong................................................................116
Phát triển HTX trồng cây ăn quản ứng dụng công nghệ cao ở Mai Sơn......................116

Hội thảo đánh giá kết quả triển khai thí điểm.................................................................117
Cuộc sống ở khu tái định cư Chiềng Chung..................................................................117
Phát huy vai trò xung kích tham gia BVTNMT...............................................................117
Hiệu quả của mơ hình thu gom thuốc BVTV qua sử dụng............................................117
Nghề mới ở Phù Yên......................................................................................................117
Hội thảo đánh giá tiềm năng phát triển cây Xoài trên địa bàn tỉnh Sơn La...................117
Nguồn vốn vay thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn.............................117
Mường Thải chủ động phịng, chống thiên tai...............................................................117
Phiềng Lng đồn kết xây dựng đời sống văn hóa.....................................................117
Phong trào “Cựu chiến binh gương mẫu” ở sông Mã...................................................117
Quan tâm hỗ trợ phát triển HTX thủy sản......................................................................117
Sản lượng thủy sản đạt 2.172 tấn..................................................................................117
Chiềng La xây dựng NTM..............................................................................................117
Quan tâm phát triển và bảo vệ cây xanh khu vực đô thị...............................................117
Sông Mã chuyển giao kỹ thuật cho 2.913 lượt người dân............................................117
Chi cục kiểm lâm tỉnh: Xử lí 98 vụ vi phạm luật bảo vệ và phát triển rừng...................117
30 hộ nghèo ở Mường La được hỗ trợ con giống.........................................................117
Chiềng Công mở rộng diện tích trồng cây sơn tra........................................................118

iii


Khuyến công cho người dân vùng tái định cư...............................................................118
Quan tâm hỗ trợ cho thanh niên khởi nghiệp từ mơ hình HTX.....................................118
Mường La cải tạo 64 ha cây ăn quả..............................................................................118
Thành phố: sửa chữa, nạo vét hệ thống kênh mương; xử lí 39 vụ vi phạm Luật bảo vệ
và phát triển rừng...........................................................................................................118
15 HTX, doanh nghiệp thuộc chuỗi sản xuất rau an toàn.............................................118
Chiềng San: nhân dân đóng góp trên 200 tr đồng bê tơng cơng trình thủy lợi.............118
Thành phố: giá trị sản xuất CN-XD đạt 2.600 tỉ đồng; phát hiện và xử lí 17 cơ sở vi

phạm an toàn vệ sinh thực phẩm...................................................................................118
Danh sách công khai nợ thuế........................................................................................118
Đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn đầu tư công....................................................118
Trung tâm khuyến nông tỉnh: giúp nơng dân xây dựng nhiều mơ hình sản xuất hiệu quả
........................................................................................................................................118
Kí kết hợp đồng giữa cơng ty Honda VN và công ty TNHH Bê tông và xây lắp Sơn La
........................................................................................................................................118
Đẩy mạnh thu hút đầu tư vào nông nghiệp....................................................................119
Sông Mã tăng cường kiểm tra hàng nhái, hàng giả......................................................119
Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên đất và nước.........................................119
Đẩy mạnh nông nghiệp phát triển ứng dụng công nghệ cao........................................119
Chuyện giữ rừng ở bản Nơn..........................................................................................119
Sốp Cộp quản lí, bảo vệ tốt các cơng trình thủy lợi.......................................................119
Trạm Khuyến nơng Thuận Châu: Hội thảo mơ hình thâm canh giống lúa nếp lai F1-3 với
100 tại xã Tơng Lạnh......................................................................................................119
Sơng Mã tăng cường quản lí và bảo vệ rừng................................................................119
Thực hiện tốt chính sách ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất.......................119
Phát triển bền vững hướng đến phổ cập nước sạch và an toàn..................................119
Tăng cường kiểm tra các cơ sở sản xuất và kinh doanh rượu.....................................119
Triển vọng từ mơ hình trơng cây mắc ca.......................................................................119
Sơn La: ứng dụng công nghệ nano trong canh tác cây Ngô........................................119
Thực hiện tốt chính sách hỗ trợ ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất.............119
Sơng Mã quản lí chặt chẽ kinh doanh vật tư nông nghiệp............................................119
Chiềng lê tăng cường quản lí trật tự đơ thị....................................................................120
Phù n: chủ động khai thác các cơng trình thủy lợi phục vụ sản xuất.......................120
Khó khăn trong quản lí chất lượng vật tư nơng nghiệp.................................................120
Giúp nơng dân ứng dụng kỹ thuật vào snar xuất..........................................................120

iv



Quỳnh Nhai tăng cường cơng tác quản lí thị trường.....................................................120
Hội thảo về mơ hình sản xuất nơng lâm nghiệp............................................................120
Hội thảo phát triển nông nghiệp TB trong bối cảnh biến đổi khí hậu và định hướng phát
triển.................................................................................................................................120
Xã hội hóa hoạt động khuyến nơng...............................................................................120
Đảng bộ phường Chiềng Sinh: nhiều chuyển biến tích cực trong văn minh đô thị......120
Mường la đẩy nhanh tiến độ cac dự án và giải ngân vốn đầu tư công........................120
Định hướng sản xuất NN thân thiện với môi trường.....................................................120
Mường La: đầu tư gần 3,8 tỷ đồng duy tu và nâng cấp các cơng trình thủy lợi...........120
Bảo tồn và phát huy giá trị sinh học...............................................................................120
Sông Mã: kiểm tra đảm bảo an toàn thực phẩm 166 cơ sở..........................................120
Hội LHPN xã Vân Hồ: 150 hội viên vay 3,6 tỷ đồng phát triển KT................................121
Sốp Cốp: mưa lũ gây thiệt hại 1,3 tỷ đồng....................................................................121
Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sản xuất kinh doanh và hoạt đông của nhà đầu tư..121
Phụ nữ Mường Sang giúp nhau xóa đói giảm nghèo chính đáng................................121
Đẩy mạnh nơng nghiệp phát triển ứng dụng công nghệ cao........................................121
Yên Châu: tổ chức trồng cây ăn quả trên đất dốc xã Chiềng Đơng.............................121
Xây dựng thương hiệu cá lồng ở lịng hồ Sơng Đà.......................................................121
Tăng cường cơng tác quản lí bảo vệ rừng....................................................................121
Mai Sơn: tăng cường quản lí, sử dụng thuốc bảo vệ thực vạt.....................................121
Vân Hồ phát triển chăn ni đại gia súc........................................................................121
Mơ hình lúa tẻ râu ở Song Khủa....................................................................................121
Sơn La: tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp để thu hút đầu tư...........................121
Thương hiệu “Mộc Châu milk”.......................................................................................121
Bắc Yên: cây Sơn Trà giúp ngường dân thoát nghèo...................................................121
Sơn La tăng cường đẩy mạnh thu hút đầu tư...............................................................121
Hiệu quả mơ hình trồng cây ăn quả trên đất dốc..........................................................121
Xây dựng thương hiệu sản phẩm chuối Yên Châu.......................................................122
Thương hiệu mật ong Sơn La........................................................................................122

Thu nhập kép từ cây mận hậu.......................................................................................122
Sốp Cộp đẩy mạnh cơ giới hóa sản xuất nơng nghiệp.................................................122
“Cú hích” thúc đẩy nơng nghiệp phát triển bền vững....................................................122
Mường La: Thu ngân sách trên địa bàn đạt 5 tỷ đồng..................................................122
Chỉ số sản xuất ngành công nghiệp tăng 14,1%...........................................................122

v


Công ty cổ phần xi măng Mai Sơn: sản xuất kinh doanh gắn với bảo đảm môi trường
........................................................................................................................................122
Thu ngân sách trên địa bàn 4 tháng ước đạt 1.300 tỷ đồng.........................................122
Liên kết các hộ để có cây ăn quả tập trung...................................................................122
Các doanh nghiệp phải liên kết với nông dân để tạo chuỗi sản xuất thực phẩm an tồn
........................................................................................................................................122
Hiệu quả mơ hình ni gà an tồn cho bà con vùng lũ Mường La...............................123
Phong trào “Nơng dân Quỳnh Nhai tích cực phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo....123
Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài ngun đất và nước.........................................123
Đẩy mạnh nơng nghiệp phát triển ứng dụng công nghệ cao........................................123
Cây chủ lực ở Chiềng Khoa...........................................................................................124
Cây bưởi Diễn “bén duyên” vùng đất biên cương.........................................................124
Hiệu quả từ mơ hình trồng cỏ, ni bị nhốt chuồng.....................................................124
Để nghề nuôi cá lồng ở Quỳnh Nhai phát triển bền vững.............................................125
Sức bật vùng cây ăn quả trên cao nguyên Mộc Châu..................................................125
Gắn kết giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.................................................................125
Cây sơn tra trên vùng cao Bắc Yên...............................................................................125
Mai Sơn: Công bố nhãn hiệu chứng nhận “Na Mai Sơn” và Ngày hội nông sản năm
2018................................................................................................................................125
Cây trồng mới ở xã Sốp Cộp (Cây thanh long).............................................................125
Phát huy hiệu quả ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp...................125

Mộc Châu chú trọng xây dựng thương hiệu nông sản..................................................125
Cây sơn tra trên vùng cao Xím Vàng.............................................................................125
Thương hiệu chè Tà Xùa...............................................................................................125
Sơng Mã quản lí chặt chẽ kinh doanh vật tư nông nghiệp............................................125
Chiềng Lê tăng cường quản lí trật tự đơ thị...................................................................125
Thương hiệu chè Tà Xùa...............................................................................................126
Mộc Châu chú trọng xây dựng thương hiệu nông sản..................................................127
Cây sơn tra trên vùng cao Xím Vàng.............................................................................127
Hiệu quả từ mơ hình trồng cỏ, ni bị nhốt chuồng.....................................................127
Hiệu quả mơ hình ni gà an toàn cho bà con vùng lũ Mường La...............................128

vi


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Bộ TT-TT
ĐHQGHN
Đài PT-TH
GS
HCM
HĐND
KT-XH
Nxb
TS
Th.s
Tp.
UBND

Bộ Thông tin – truyền thông
Đại học Quốc gia Hà Nội

Đài Phát thanh – truyền hình
Giáo sư
Hồ Chí Minh
Hội đồng nhân dân
Kinh tế xã hội
Nhà xuất bản
Tiến sĩ
Thạc sĩ
Thành phố
Ủy ban nhân dân

PTKT

Phát triển kinh tế

PTKTBV

Phát triển kinh tế bền vững

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

CNH - HĐH

Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa

vii



DANH MỤC NỘI DUNG BẢNG
Thứ tự
Bảng 2.1

Nội dung

Trang

Số lượng tin, bài tuyên truyền về phát triển kinh tế bền

46

vững của tỉnh Sơn La trên báo chí Sơn La
Bảng 2.2

Nội dung báo chí Sơn La thơng tin tun truyền về

47

phát triển kinh tế bền vững địa bàn tỉnh
Bảng 2.3

Các thể loại báo chí trong thơng tin tun truyền về
phát triển kinh tế bền vững của tỉnh

viii

64



DANH MỤC HÌNH ẢNH TRONG LUẬN VĂN

KHẢO SÁT BÁO CHÍ SƠN LA VỚI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH.............................................................89
PHỤ LỤC 2....................................................................................................94
KẾT QUẢ PHIẾU KHẢO SÁT BÁO CHÍ SƠN LA VỚI VẤN ĐỀ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH................................94
PHỤ LỤC 3..........................................................................................................102
Thường trực tỉnh ủy làm việc vớiThường trực hội khoa học kinh tế tỉnh......................116
Hội nghị Ban chấp hành đảng bộ tỉnh............................................................................116
Phát triển hợp tác xã cây ăn quả ứng dụng công nghệ cao ở Mai Sơn.......................116
Hiệu quả nguồn vốn vay ở Mường La...........................................................................116
Một gia đình văn hóa tiêu biểu.......................................................................................116
Người đi đầu trong chương trình khởi nghiệp...............................................................116
Đổi thay trên bản tái định cư Thượng Phong................................................................116
Phát triển HTX trồng cây ăn quản ứng dụng công nghệ cao ở Mai Sơn......................116
Hội thảo đánh giá kết quả triển khai thí điểm.................................................................117
Cuộc sống ở khu tái định cư Chiềng Chung..................................................................117
Phát huy vai trị xung kích tham gia BVTNMT...............................................................117
Hiệu quả của mơ hình thu gom thuốc BVTV qua sử dụng............................................117
Nghề mới ở Phù Yên......................................................................................................117
Hội thảo đánh giá tiềm năng phát triển cây Xoài trên địa bàn tỉnh Sơn La...................117
Nguồn vốn vay thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp, nơng thơn.............................117
Mường Thải chủ động phịng, chống thiên tai...............................................................117
Phiềng Lng đồn kết xây dựng đời sống văn hóa.....................................................117
Phong trào “Cựu chiến binh gương mẫu” ở sông Mã...................................................117
Quan tâm hỗ trợ phát triển HTX thủy sản......................................................................117
Sản lượng thủy sản đạt 2.172 tấn..................................................................................117
Chiềng La xây dựng NTM..............................................................................................117
Quan tâm phát triển và bảo vệ cây xanh khu vực đô thị...............................................117

Sông Mã chuyển giao kỹ thuật cho 2.913 lượt người dân............................................117
Chi cục kiểm lâm tỉnh: Xử lí 98 vụ vi phạm luật bảo vệ và phát triển rừng...................117
30 hộ nghèo ở Mường La được hỗ trợ con giống.........................................................117

ix


Chiềng Cơng mở rộng diện tích trồng cây sơn tra........................................................118
Khuyến công cho người dân vùng tái định cư...............................................................118
Quan tâm hỗ trợ cho thanh niên khởi nghiệp từ mơ hình HTX.....................................118
Mường La cải tạo 64 ha cây ăn quả..............................................................................118
Thành phố: sửa chữa, nạo vét hệ thống kênh mương; xử lí 39 vụ vi phạm Luật bảo vệ
và phát triển rừng...........................................................................................................118
15 HTX, doanh nghiệp thuộc chuỗi sản xuất rau an toàn.............................................118
Chiềng San: nhân dân đóng góp trên 200 tr đồng bê tơng cơng trình thủy lợi.............118
Thành phố: giá trị sản xuất CN-XD đạt 2.600 tỉ đồng; phát hiện và xử lí 17 cơ sở vi
phạm an toàn vệ sinh thực phẩm...................................................................................118
Danh sách công khai nợ thuế........................................................................................118
Đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn đầu tư công....................................................118
Trung tâm khuyến nông tỉnh: giúp nông dân xây dựng nhiều mơ hình sản xuất hiệu quả
........................................................................................................................................118
Kí kết hợp đồng giữa công ty Honda VN và công ty TNHH Bê tông và xây lắp Sơn La
........................................................................................................................................118
Đẩy mạnh thu hút đầu tư vào nông nghiệp....................................................................119
Sông Mã tăng cường kiểm tra hàng nhái, hàng giả......................................................119
Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài ngun đất và nước.........................................119
Đẩy mạnh nơng nghiệp phát triển ứng dụng công nghệ cao........................................119
Chuyện giữ rừng ở bản Nơn..........................................................................................119
Sốp Cộp quản lí, bảo vệ tốt các cơng trình thủy lợi.......................................................119
Trạm Khuyến nơng Thuận Châu: Hội thảo mơ hình thâm canh giống lúa nếp lai F1-3 với

100 tại xã Tơng Lạnh......................................................................................................119
Sơng Mã tăng cường quản lí và bảo vệ rừng................................................................119
Thực hiện tốt chính sách ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất.......................119
Phát triển bền vững hướng đến phổ cập nước sạch và an toàn..................................119
Tăng cường kiểm tra các cơ sở sản xuất và kinh doanh rượu.....................................119
Triển vọng từ mơ hình trơng cây mắc ca.......................................................................119
Sơn La: ứng dụng công nghệ nano trong canh tác cây Ngô........................................119
Thực hiện tốt chính sách hỗ trợ ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất.............119
Sơng Mã quản lí chặt chẽ kinh doanh vật tư nơng nghiệp............................................119
Chiềng lê tăng cường quản lí trật tự đô thị....................................................................120
Phù Yên: chủ động khai thác các cơng trình thủy lợi phục vụ sản xuất.......................120
Khó khăn trong quản lí chất lượng vật tư nơng nghiệp.................................................120

x


Giúp nông dân ứng dụng kỹ thuật vào snar xuất..........................................................120
Quỳnh Nhai tăng cường cơng tác quản lí thị trường.....................................................120
Hội thảo về mơ hình sản xuất nơng lâm nghiệp............................................................120
Hội thảo phát triển nơng nghiệp TB trong bối cảnh biến đổi khí hậu và định hướng phát
triển.................................................................................................................................120
Xã hội hóa hoạt động khuyến nơng...............................................................................120
Đảng bộ phường Chiềng Sinh: nhiều chuyển biến tích cực trong văn minh đô thị......120
Mường la đẩy nhanh tiến độ cac dự án và giải ngân vốn đầu tư công........................120
Định hướng sản xuất NN thân thiện với môi trường.....................................................120
Mường La: đầu tư gần 3,8 tỷ đồng duy tu và nâng cấp các cơng trình thủy lợi...........120
Bảo tồn và phát huy giá trị sinh học...............................................................................120
Sông Mã: kiểm tra đảm bảo an toàn thực phẩm 166 cơ sở..........................................120
Hội LHPN xã Vân Hồ: 150 hội viên vay 3,6 tỷ đồng phát triển KT................................121
Sốp Cốp: mưa lũ gây thiệt hại 1,3 tỷ đồng....................................................................121

Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sản xuất kinh doanh và hoạt đông của nhà đầu tư..121
Phụ nữ Mường Sang giúp nhau xóa đói giảm nghèo chính đáng................................121
Đẩy mạnh nơng nghiệp phát triển ứng dụng công nghệ cao........................................121
Yên Châu: tổ chức trồng cây ăn quả trên đất dốc xã Chiềng Đông.............................121
Xây dựng thương hiệu cá lồng ở lịng hồ Sơng Đà.......................................................121
Tăng cường cơng tác quản lí bảo vệ rừng....................................................................121
Mai Sơn: tăng cường quản lí, sử dụng thuốc bảo vệ thực vạt.....................................121
Vân Hồ phát triển chăn ni đại gia súc........................................................................121
Mơ hình lúa tẻ râu ở Song Khủa....................................................................................121
Sơn La: tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp để thu hút đầu tư...........................121
Thương hiệu “Mộc Châu milk”.......................................................................................121
Bắc Yên: cây Sơn Trà giúp ngường dân thoát nghèo...................................................121
Sơn La tăng cường đẩy mạnh thu hút đầu tư...............................................................121
Hiệu quả mơ hình trồng cây ăn quả trên đất dốc..........................................................121
Xây dựng thương hiệu sản phẩm chuối Yên Châu.......................................................122
Thương hiệu mật ong Sơn La........................................................................................122
Thu nhập kép từ cây mận hậu.......................................................................................122
Sốp Cộp đẩy mạnh cơ giới hóa sản xuất nơng nghiệp.................................................122
“Cú hích” thúc đẩy nơng nghiệp phát triển bền vững....................................................122
Mường La: Thu ngân sách trên địa bàn đạt 5 tỷ đồng..................................................122
Chỉ số sản xuất ngành công nghiệp tăng 14,1%...........................................................122

xi


Công ty cổ phần xi măng Mai Sơn: sản xuất kinh doanh gắn với bảo đảm môi trường
........................................................................................................................................122
Thu ngân sách trên địa bàn 4 tháng ước đạt 1.300 tỷ đồng.........................................122
Liên kết các hộ để có cây ăn quả tập trung...................................................................122
Các doanh nghiệp phải liên kết với nông dân để tạo chuỗi sản xuất thực phẩm an tồn

........................................................................................................................................122
Hiệu quả mơ hình ni gà an tồn cho bà con vùng lũ Mường La...............................123
Phong trào “Nơng dân Quỳnh Nhai tích cực phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo....123
Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài ngun đất và nước.........................................123
Đẩy mạnh nơng nghiệp phát triển ứng dụng công nghệ cao........................................123
Cây chủ lực ở Chiềng Khoa...........................................................................................124
Cây bưởi Diễn “bén duyên” vùng đất biên cương.........................................................124
Hiệu quả từ mơ hình trồng cỏ, ni bị nhốt chuồng.....................................................124
Để nghề nuôi cá lồng ở Quỳnh Nhai phát triển bền vững.............................................125
Sức bật vùng cây ăn quả trên cao nguyên Mộc Châu..................................................125
Gắn kết giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.................................................................125
Cây sơn tra trên vùng cao Bắc Yên...............................................................................125
Mai Sơn: Công bố nhãn hiệu chứng nhận “Na Mai Sơn” và Ngày hội nông sản năm
2018................................................................................................................................125
Cây trồng mới ở xã Sốp Cộp (Cây thanh long).............................................................125
Phát huy hiệu quả ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp...................125
Mộc Châu chú trọng xây dựng thương hiệu nông sản..................................................125
Cây sơn tra trên vùng cao Xím Vàng.............................................................................125
Thương hiệu chè Tà Xùa...............................................................................................125
Sơng Mã quản lí chặt chẽ kinh doanh vật tư nông nghiệp............................................125
Chiềng Lê tăng cường quản lí trật tự đơ thị...................................................................125
Thương hiệu chè Tà Xùa...............................................................................................126
Mộc Châu chú trọng xây dựng thương hiệu nông sản..................................................127
Cây sơn tra trên vùng cao Xím Vàng.............................................................................127
Hiệu quả từ mơ hình trồng cỏ, ni bị nhốt chuồng.....................................................127
Hiệu quả mơ hình ni gà an toàn cho bà con vùng lũ Mường La...............................128

xii



DANH MỤC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN
Biểu đồ 2.1: Nội dung báo chí Sơn La thơng tin tun truyền về phát triển kinh tế
bền vững địa bàn tỉnh............................................................................................... 48
Biểu đồ 2.2: Các thể loại báo chí trong thơng tin tun truyền về phát triển kinh tế
bền vững của tỉnh.....................................................................................................65

xiii


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Kinh tế có vị trí vai trị quan trọng đối với sự tồn tại, phát triển của mỗi quốc
gia. Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến ván đề phát triển kinh tế,
coi đây là nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và phát
triển của đất nước.
Với quan điểm nhận thức đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, ngay từ Đại hội
Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, Đảng ta đã khẳng định: “phải đổi mới cơ chế
quản lý kinh tế, chuyển mạnh các đơn vị kinh tế sang hạch toán kinh tế theo quan
điểm phát triển nền kinh tế hàng hóa có kế hoạch gồm nhiều thành phần kinh tế đi
lên chủ nghĩa xã hội”. Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Đảng ta xác định:
“lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm”; Đại hội IX là “đẩy mạnh CNH – HĐH đất
nước, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước công
nghiệp”; Đại hội X là “đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt được bước chuyển
biến quan trọng về nâng cao hiệu quả và tính bền vững của sự phát triển, sớm đưa
nước ta thốt khỏi tình trạng kém phát triển” và đến Đại hội XI là “ổn định nền kinh
tế vĩ mơ, đổi mới mơ hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng từ chủ
yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý giữa chiều rộng và chiều sâu
nâng cao chất lượng, hiệu quả của nền kinh tế, bảo đảm phát triển nhanh và bền
vững, nâng cao tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế, huy động và sử dụng có hiệu
quả nguồn lực, từng bước xây dựng kết cấu hạ tầng hiện đại. Tiếp tục hoàn thiện thể

chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”. Như vậy, xây dựng nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là sự phát triển mang tính đường lối của
Đảng và Nhà nước ta về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
Cùng với định hướng của Đảng và Nhà nước nền kinh tế của Việt Nam đã có
những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, kinh tế càng tăng trưởng thì tình trạng khan
hiếm các loại nguyên liệu, năng lượng do sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên tạo được
ngày càng tăng thêm, môi trường thiên nhiên càng bị hủy hoại, cân bằng sinh thái bị

1


phá vỡ, gây ra nhiều thiên tai và vô cùng thảm khốc. Đó chính là dấu hiệu của sự
tăng trưởng kinh tế không cùng nhịp với sự tiến bộ và phát triển của xã hội, đôi khi
ngược chiều với phát triển xã hội. Cụ thể là, tăng trưởng kinh tế nhưng khơng có sự
tiến bộ và cơng bằng xã hội; tăng trưởng kinh tế theo hướng CNH-HĐH dẫn tới làm
méo mó nơng thơn; tăng trưởng kinh tế nhưng thu nhập của người lao động không
tăng; tăng trưởng kinh tế nhưng văn hóa, đạo đức bị suy đồi; tăng trưởng kinh tế lại
làm tăng khoảng cách hơn sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội, dẫn tới sự mất ổn
định trong xã hội và điều này đã trở thành một trong những vấn đề nóng bỏng. Vậy
nên, q trình phát triển có sự điều tiết hài hịa giữa tăng trưởng kinh tế với bảo đảm
bình ổn xã hội và bảo vệ môi trường đang trở thành yêu cầu bức thiết đối với nước
ta hiện nay.
Tỉnh Sơn La có diện tích 14.125 km² chiếm 4,27% tổng diện tích Việt Nam,
đứng thứ 3 trong số 63 tỉnh thành phố. Sơn La có đường biên giới quốc gia dài
250 km, chiều dài giáp ranh với các tỉnh khác là 628 km. Tồn tỉnh có 12 đơn vị
hành chính (1 thành phố, 11 huyện) với 12 dân tộc. Trong đó tỷ lệ dân số trong độ
tuổi lao động gần 700.000 người, chiếm 57,73% tổng dân số; số lao động đã qua
đào tạo chiếm 30%, tương đương 208.000 người. Hiện nay, Sơn La có 927.000 ha
đất nông nghiệp với 2 cao nguyên rộng lớn nằm trên Quốc lộ 6 là Mộc Châu và Nà
Sản, có khí hậu cận ôn đới với đất đai màu mỡ thuận lợi cho phát triển chè, cây ăn

quả, chăn ni bị sữa và những loại rau, hoa trái vụ, đã và đang được nhiều doanh
nghiệp, hợp tác xã đầu tư áp dụng sản xuất theo quy trình cơng nghệ cao. Với lịng
hồ thủy điện Hịa Bình và thủy điện Sơn La có diện tích hơn 400 km2; trên 500 hồ
đập cơng trình thủy lợi, 35 dịng suối lớn nhỏ và 2.500 ha ao, hồ để đầu tư phát triển
thủy sản. Chưa kể, trong tỉnh cịn có nhiều tiểu vùng khí hậu thích hợp để phát triển
nơng nghiệp cơng nghệ cao gắn với du lịch. Về lợi thế phát triển kinh tế, hệ thống
giao thông kết nối Sơn La với các tỉnh trong vùng ngày càng được nâng cấp như:
Quốc lộ 6 nối Hà Nội với các tỉnh Tây Bắc; tuyến cao tốc Hịa Bình - Sơn La đã
được quy hoạch và chuẩn bị đầu tư tạo mạng lưới giao thông thuận lợi. Chưa kể,
Sơn La cịn có 2 cửa khẩu quốc gia là: Cửa khẩu Lóng Sập và Cửa khẩu Chiềng
2


Khương kết nối với các tỉnh phía Bắc nước bạn Lào. Ngồi ra, nhắc đến Sơn La
khơng thể khơng nhắc đến tiềm năng dồi dào về thủy điện. Do nằm ở vị trí thượng
nguồn của sơng Đà và sơng Mã, địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, nhiều thuận lợi
nên tỉnh đã tập trung đầu tư phát triển thủy điện. Đến nay, đã có 58 cơng trình thủy
điện đã được Bộ Công Thương và UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch, trong đó có 38
cơng trình đã hồn thành phát điện, 12 cơng trình đang thi cơng và 8 cơng trình
đang trong giai đoạn chuẩn bị triển khai. Hiện nay, tỉnh ta đang tiếp tục khảo sát và
thu hút đầu tư phát triển điện gió và điện mặt trời, nhất là trên lòng hồ thủy điện
Sơn La và thủy điện Hịa Bình. Nói đến Sơn La là nói đến những danh lam thắng
cảnh nổi tiếng, như: Rừng thông bản Áng, Núi Pha Luông, Thác Dải Yếm cùng với
các hệ thống hang động kỳ thú như: Ngũ động bản Ôn, hang Dơi, hang Chi Đảy;
các mó suối khống nóng: Bản Mịng, Ngọc Chiến; cánh đồng Mường Tấc, Nhà
máy thủy điện Sơn La và vùng lịng hồ sơng Đà kỳ vĩ; các di tích lịch sử: Văn bia
Quế Lâm Ngự Chế (Đền thờ Vua Lê Thái Tơng) và Khu di tích Quốc gia đặc biệt
Nhà tù Sơn La (Thành phố); khu di tích lịch sử cách mạng Việt Nam - Lào ở bản
Lao Khơ, xã Phiêng Khồi (n Châu)... Cùng nhiều lễ hội đặc sắc của các dân tộc
như: Hết Chá, Tu Su đã được vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia và

nhiều sản phẩm nghề thủ cơng nổi tiếng. Đặc biệt, ngày 12/11/2014, Thủ tướng
Chính phủ đã có Quyết định số 2050/QĐ-TTg về việc phê duyệt “Quy hoạch tổng
thể phát triển Khu du lịch quốc gia Mộc Châu, tỉnh Sơn La đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030”. Những tiềm năng về thiên nhiên và bề dày truyền thống văn hóa,
lịch sử, cộng với con người bản địa mộc mạc, thân tình và vơ cùng hiếu khách... đã
và đang là những điều kiện, là lợi thế để xây dựng ngành du lịch Sơn La ngày càng
phát triển. Với điều kiện tự nhiên, xã hội và dân cư, Tỉnh Sơn La có nhiều tiềm
năng, lợi thế cho phát triển tồn diện về cơng nghiệp – tiểu thủ công nghiệp; nông –
lâm nghiệp và thương mại – du lịch, dịch vụ theo hướng bền vững. Tuy nhiên, đến
nay, tỉnh Sơn La vẫn là một tỉnh khó khăn với kết cấu hạ tầng chưa cao; cơ cấu kinh
tế chủ yếu dựa vào nông – lâm nghiệp nghiệp nhỏ lẻ, manh mún, lạc hậu; thu nhập
bình quân đầu người thấp; trình độ dân trí, năng lực, trình độ của lực lượng lao
3


động không đồng đều; tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt ảnh hưởng rất
lớn đến mơi trường, khí hậu và sự phát triển bền vững của địa phương. Nhiều tiềm
năng, lợi thế chưa được khai thác một cách có hiệu quả như tài nguyên đất, nước,
tài nguyên rừng; nguồn nhân lực trẻ, dồi dào; tiềm năng về du lịch, phát triển nông
– lâm nghiệp ứng dụng công nghệ cao… Cơ cấu cây trồng, vật nuôi – một lợi thế
lớn của Sơn La chậm đổi mới. Năng lực thu hút đầu tư còn nhiều hạn chế.
Hiện nay, tỉnh Sơn La có 2 cơ quan báo chí là báo Sơn La, đài PT-TH Sơn
La. Trong thời gian qua, báo chí Sơn La đã dành một thời lượng đáng kể tuyên
truyền cho nội dung này. Các chuyên mục, đề tài phát triển kinh tế bền vững xuất
hiện càng nhiều, bằng nhiều hình thức và phương thức khác nhau bước đầu đã mang
lại những hiệu quả tích cực. Bên cạnh đó, cũng cịn khơng ít điều đáng nói, cả ở nội
dung và hình thức thể hiện, tính hiệu quả thơng tin trong truyền bá như các chương
trình, chun mục, cịn thiếu tính tổng kết, phân tích, phát hiện. Các chương trình
chun mục cịn gị bó máy móc nên hiệu quả chưa được cao.
Vì vậy, việc nghiên cứu về thực trạng của báo chí Sơn La với vấn đề phát

triển kinh tế bền vững trên địa bàn tỉnh là một việc làm rất cần thiết, có ý nghĩa lý
luận và thực tiễn. Thơng qua việc khảo sát, đánh giá thực trạng báo chí Sơn La với
vấn đề phát triển kinh tế bền vững trên địa bàn tỉnh, tìm hiểu nguyên nhân khách
quan, chủ quan, những kết quả đạt được cũng như những tồn tại hạn chế trong cơng
tác truyền thơng. Cơng trình này sẽ đề xuất một số giải pháp nhằm cải tiến, nâng
cao chất lượng cả về nội dung và hình thức, hướng phát triển cho nội dung thơng tin
tun truyền, góp phần giúp tỉnh Sơn La phát triển kinh tế bền vững.
Từ những lí do trên, tơi quyết định lựa chọn đề tài “Báo chí Sơn La với vấn
đề phát triển kinh tế bền vững trên địa bàn tỉnh” làm đề tài luận văn thạc sĩ, chun
ngành báo chí của mình.

4


2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Từ giữa thập niên 80 thế kỷ XX, “phát triển bền vững về kinh tế” đã trở
thành một đề tài được thế giới lồi người khơng những quan tâm đặc biệt, mà cịn
tập trung nhiều trí tuệ để giải quyết các vấn đề. Cội nguồn của sự xuất hiện vấn đề
và ngày càng trở nên bức thiết mang tính tồn cầu ở chỗ, nó phản ánh sự quan ngại
đối với một số quốc gia muốn tăng trưởng kinh tế quá nhanh, tạo bước đi vội vã,
chọn cách phát triển thiển cận, miễn sao tăng thu nhập hiện tại, mà không chú ý đến
những nguy hại dài lâu của lối phát triển đó đến mơi trường sinh thái (tàn phá rừng,
sa mạc hóa...), đến trữ lượng hữu hạn của tài nguyên thiên nhiên (quặng mỏ, dầu
hỏa, khí đốt), đến tình trạng kht sâu thêm hố ngăn cách giàu nghèo.
“Phát triển kinh tế bền vững” là khái niệm mới ở Việt Nam. Nhận thức tầm
quan trọng của vấn đề này trong thời gian qua, đã có những cơng trình nghiên cứu
của các nhà khoa học đề cập đến vấn đề này dưới nhiều góc độ khác nhau, có thể kể
đến như:
Về mặt học thuật, thuật ngữ này được giới khoa học nước ta tiếp thu nhanh.

Đã có hàng loạt cơng trình nghiên cứu liên quan mà đầu tiên phải kể đến là cơng
trình do giới nghiên cứu môi trường tiến hành như “Tiến tới môi trường bền vững”
(1995) của Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và môi trường (Đại học Tổng hợp Hà
Nội). Cơng trình này đã tiếp thu và thao tác hố khái niệm PTBV theo báo cáo
Brundtland như một tiến trình đòi hỏi đồng thời trên bốn lĩnh vực: Bền vững về mặt
kinh tế, bền vững về mặt nhân văn, bền vững về mặt môi trường, bền vững về mặt
kỹ thuật. “Nghiên cứu xây dựng tiêu chí phát triển bền vững cấp quốc gia ở Việt
Nam - giai đoạn I” (2003) do Viện Môi trường và PTBV, Hội Liên hiệp các Hội
Khoa học kỹ thuật Việt Nam tiến hành. Trên cơ sở tham khảo bộ tiêu chí PTBV của
Brundtland và kinh nghiệm các nước: Trung Quốc, Anh, Mỹ, các tác giả đã đưa ra
các tiêu chí cụ thể về PTBV đối với một quốc gia là bền vững kinh tế, bền vững xã
hội và bền vững môi trường. Đồng thời cũng đề xuất một số phương án lựa chọn bộ
tiêu chí PTBV cho Việt Nam.

5


Một số cơng trình luận văn về sự tác động của thơng tin báo chí và những
vấn đề đặt ra với báo chí trong mối quan hệ với sự PTKTBV như:
Luận văn thạc sĩ Báo chí học “Báo in với nhiệm vụ phát triển bền vững
ngành thủy sản” của Trần Thị Thu Hiền, năm 2014, tại Học viện báo chí và Tuyên
truyền. Tác giả luận văn đã làm rõ quan niệm PTBV và PTBV ngành thủy sản; phân
tích làm rõ vai trị báo chí đối với nhiệm vụ thơng tin tuyền truyền PTBV ngành
thủy sản và những nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng tuyên truyền.
Đồng thời, tác giả luận văn còn tiến hành khảo sát thực trạng cách thức, nội dung và
hình thức tuyên truyền PTBV ngành thủy sản trên các báo in. Phân tích, đánh giá
những thành công, hạn chế và nguyên nhân của những thành cơng, hạn chế đó. Và
đưa ra những đề xuất, giải pháp có tính nhằm nâng cao chất lượng thơng tin tuyên
truyền về PTBV ngành thủy sản trên các phương tiện thơng tin đại chúng nói chung
và báo in nói riêng.

Luận văn thạc sĩ Báo chí học “Báo chí Bắc Giang với vấn đề phát triển bền
vững trong lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn hiện nay” của Đồn Việt Anh, năm
2015, tại Học viện báo chí và Tuyên truyền. Tác giả luận văn đã có những khảo sát,
thống kê, phân tích chất lượng của tác phẩm đăng tải trên Đài Phát thanh và Truyền
hình Bắc Giang, Báo Bắc Giang về PTBV trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn
nhằm đánh giá những thành công và hạn chế; đề xuất các giải pháp có tính khả thi
để nâng cao chất lượng bài viết tun truyền về nơng nghiệp PTBV.
Nhìn chung, những cơng trình nghiên cứu về vấn đề PTBV ở nước ta nói
chung và tỉnh Sơn La nói riêng với nhiều tính chất, mức độ, góc tiếp cận khác nhau.
Đó cho thấy vấn đề truyền thông về vấn đề phát triển kinh tế bền vững tuy cịn ít
nhưng đã bắt đầu nhận được sự quan tâm của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu….
Tuy nhiên, tính đến thời điểm hiện tại, khi các yếu tố xã hội, sự phát triển
kinh tế xã hội, đặc biệt sự phát triển đối với bảo vệ mơi trường đang được đặt ra thì
các cơng trình nghiên cứu trực tiếp về sự tác động của báo chí đối với công tác về

6


PTKTBV ở tỉnh Sơn La cịn tương đối ít, có trang có đề cập đã lâu và khơng cịn
mang tính thời sự hiện nay.
Trong tình hình đó, tác giả luận văn mong muốn qua đề tài này sẽ đóng góp
một hướng tiếp cận chung về vấn đề báo chí tham gia truyền thông về phát triển
kinh tế bền vững ở tỉnh Sơn La hiện nay. Đồng thời, qua luận văn sẽ đưa ra cái nhìn
mới, tồn diện, khoa học về cách thức quảng bá, góp phần PTKTBV ở địa phương
trên báo chí ở một số tỉnh có nhiều tiềm năng và thế mạnh phát triển như tỉnh Sơn
La.
Riêng đối với Sơn La, đây sẽ là một đề tài mới trong vấn đề báo chí Sơn La
với vấn đề PTKTBV trên địa bàn tỉnh, đặc biệt trước thềm Đại hội Đảng bộ tỉnh lần
thứ XIV trong việc xây dựng phương hướng phát triển của tỉnh, góp phần nâng cao
chất lượng hiệu quả báo chí trong việc tham gia truyền thơng PTKTBV ở địa

phương. Chính vì thế, việc nghiên cứu đề tài “Báo chí Sơn La với vấn đề phát triển
kinh tế bền vững trên địa bàn tỉnh” là thật sự cần thiết, có ý nghĩa lý luận và thực
tiễn trước hết đối với báo chí tỉnh Sơn La.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thống hóa lí luận và thực tiễn, luận văn phân tích, đánh giá
thực trạng cơng tác tun truyền của báo chí Sơn La với vấn đề PTKTBV trên địa
bàn tỉnh và đưa ra những giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả
công tác truyền thông về PTKTBV trên địa bàn tỉnh trên báo chí Sơn La.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện được mục đích trên, luận văn tập trung thực hiện nhiệm vụ sau
đây:
Nghiên cứu, làm rõ, hệ thống hóa những cơ sở lí luận và thực tiễn phát triển
kinh tế bền vững nói chung và PTKTBV trên địa bàn tỉnh Sơn La nói riêng. Từ đó,
xây dựng cơ sở lí luận cho việc nghiên cứu, khảo sát, đánh giá.
7


Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng nội dung và hình thức cơng tác tun
truyền vấn đề PTKTBV trên địa bàn tỉnh trên báo chí, cụ thể Báo in, báo điện tử
Sơn La, Đài PT-TH Sơn La; phân tích những thành công và hạn chế của hai cơ quan
báo chí này trong việc tuyên truyền PTKTBV trên địa bàn tỉnh.
Điều tra xã hội học và phỏng vấn sâu để tiếp thu ý kiến của các nhà quản lí,
lãnh đạo cơ quan báo chí, cơng chúng làm cơ sở để phân tích, đánh giá.
Nhận diện các vấn đề đặt ra, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và
hiệu quả tuyên truyền về vấn đề PTKTBV trên địa bàn tỉnh trên báo chí Sơn La
trong thời gian tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích Báo chí Sơn La với vấn đề

PTKTBV trên địa bàn tỉnh.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về phạm vi khảo sát: nghiên cứu các tin, bài, chuyên mục về PTKTBV trên
Báo in Sơn La, báo điện tử Sơn La, Đài PT-TH Sơn La.
Về thời gian khảo sát: Từ tháng 06/2017 - 06/2018. Tuy nhiên, trong q
trình triển khai, luận văn có thể sử dụng một số các thơng tin, sự kiện, số liệu trước
đó để đảm bảo tính lịch sử, tính hệ thống và tính kế thừa.
5. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lí luận
Cơ sở lí luận của luận văn là chủ nghĩa Mac – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
quan điểm của Đảng về vai trị của báo chí cách mạng trong điều kiện, tình hình
mới; về vấn đề PTKTBV nói chung và PTKTBV trên địa bàn tỉnh nói riêng..
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Trong q trình nghiên cứu, luận văn có sử dụng nhóm phương pháp nghiên
cứu chủ yếu sau:

8


- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tìm hiểu các vấn đề có liên quan đến đề
tài nghiên cứu.
- Phương pháp điều tra xã hội học: Nghiên cứu định lượng (bằng bảng hỏi
xác định 300 mẫu) nhằm thu thập các ý kiến nhận xét của công chúng đánh giá về
chất lượng, hiệu quả, ý kiến đóng góp về PTKTBV trên địa bàn tỉnh trên Báo Sơn
La và Đài PT-TH Sơn La.
- Phương pháp phỏng vấn sâu: Được thực hiện với các lãnh đạo cơ quan chủ
quản để thu thập các ý kiến nhận xét, đánh giá về chất lượng hiệu quả công tác
tuyên truyền về thu thập các ý kiến nhận xét thu thập các ý kiến nhận xét PTKTBV
trên địa bàn tỉnh.
6. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của luận văn

6.1. Ý nghĩa lí luận
Đây là cơng trình nhằm đánh giá lại công tác truyền thông về vấn đề
PTKTBV trên địa bàn tỉnh trên báo chí Sơn La trong giai đoạn thực hiện nghị quyết
đại hội Đảng bộ tỉnh Sơn La nhiệm kỳ 2015-2020, từ đó là cơ sở để làm sáng tỏ
thực trạng khẳng định vị trí, vai trò, đặc điểm, thế mạnh, đồng thời cung cấp giải
pháp có tính khả thi nâng cao chất lượng, hiệu quả báo chí Sơn La trong việc tuyên
truyền, thúc đẩy sự PTKTBV trên địa bàn tỉnh, từ đó để lãnh đạo địa phương có
những chiến lược cho phù hợp với giai đoạn mới.
Luận văn góp phần làm phong phú thêm những vấn đề lí luận về vai trị,
chức năng, nhiệm vụ của báo chí Sơn La trong giai đoạn hiện nay. Đồng thời, là tài
liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến báo chí Sơn La trong vấn đề PTKTBV
trên địa bàn tỉnh trên báo chí Sơn La.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài nghiên cứu thành cơng, sẽ góp phần đánh giá thực trạng công tác
truyền thông về PTKTBV trên địa bàn tỉnh trên báo chí Sơn La. Trên cơ sở đó, đề ra
một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác tuyên truyền về

9


PTKTBV trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là nâng cao nhận thức của chính quyền địa
phương, người dân trong việc xây dựng phát PTKTBV.
Từ kết quả đó, sẽ giúp cho các cơ quan báo chí trong tỉnh và các ban ngành
của tỉnh Sơn La có thêm những thơng tin đánh giá về chất lượng và hiệu quả trong
hoạt động của mình. Thơng qua đó, có cách tiếp cận nhằm nâng cao hiệu quả của
truyền thông theo hướng phù hợp hơn, đồng thời khuyến khích tạo ra những sản
phẩm báo chí hay, hấp dẫn và thiết thực, đưa Sơn La có nền kinh tế PTBV.
7. Đóng góp mới của luận văn
Đây là cơng trình nghiên cứu khoa học vừa mang tính lí luận, vừa mang tính
tổng kết thực tiễn về cơng tác truyền thông về PTKTBV trên địa bàn tỉnh trên báo

chí Sơn La. Với đối tượng khảo sát là những chun gia, các nhà quản lí và cơng
chúng báo chí Sơn La. Đây là luận văn báo chí học đề ra phương pháp khoa học rút
ra những tồn tại, hạn chế, cũng như đưa ra những ý kiến nhằm nâng cao chất lượng
công tác truyền thông về PTKTBV trên địa bàn tỉnh trên báo Sơn La.
8. Bố cục luận văn
Ngoài Phần mở đầu và Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ Lục, Nội dung
chính của luận văn gồm có 3 chương sau đây:
Chương 1: Những vấn đề lí luận và thực tiễn về báo chí Sơn La với phát triển kinh
tế bền vững trên địa bàn tỉnh
Chương 2: Thực trạng báo chí Sơn La với vấn đề phát triển kinh tế bền vững trên
địa bàn tỉnh
Chương 3: Những vấn đề đặt ra và giải pháp nâng cao chất lượng tuyên truyền báo
chí Sơn La với vấn đề phát triển kinh tế bền vững trên địa bàn tỉnh

10


×