Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Tổng quan về máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 59 trang )

TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH


NỘI DUNG
• Cơ bản về máy tính
-Sơ đồ cấu trúc của máy
-Bộ xử lý trung tâm
-Bộ nhớ trong
-Bộ nhớ ngoài
-Các thiết bị vào
-Các thiết bị ra
• Nguyên lý hoạt động của MTĐT


CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH
Các đơn vị đo thông tin:

Đơn vị cơ sở: Bit (0 hoặc 1)
Đơn vị cơ bản: Byte: 1 Byte = 8 Bit
Các bội số của Byte:

Kilobyte: 1 KB = 210 = 1024 Byte
Megabyte: 1 MB = 1024 KB
Gigabyte: 1GB = 1024 MB
Terabyte: 1TB= 1024 GB


CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH
Biểu diễn số trong máy tính và cách chuyển đổi giữa
chúng:
 Hệ nhị phân: Trong máy tính, để xử lý thông tin người ta


dùng hệ nhị phân (Binary - cơ số 2), trong đó chỉ dùng 2
chữ số là 0 và 1 để biểu diễn các số tương ứng (Ví dụ
biểu diễn).
 Hệ thập phân: Trong cuộc sống hàng ngày, ta thường
dùng hệ thập phân (Denary - cơ số 10) để biểu diễn các
giá trị số.
 Hệ thập lục phân: Cách biểu diễn của hệ đếm cơ số 2
quá dài, vì vậy người ta còn dùng hệ đếm cơ số 16 hoặc
hệ cơ số 8 để biểu diễn ngắn gọn hơn. Hệ 16 sử dụng
15 chữ số như sau: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,F


CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH
a) Hệ 10 sang hệ 2:
C1. Thực hiện liên tiếp các phép chia cho 2 cho đến khi
thương số bằng 0. Số nhị phân tương ứng là các kết quả của
phép dư chia cho 2 lấy từ dưới lên.
• Ví dụ:
Đổi 11 từ hệ denary sang hệ binary


• Vậy (11)10=(1011)2


CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH
• C2:Xét ví dụ: Đổi sô 61 sang hệ nhị phân

- Đầu tiên ta viết ra dãy số sau, dãy số này chúng ta cần
nhớ để thuận tiện cho việc tính toán.


2^8 2^7 2^6 2^5 2^4 2^3 2^2 2^1
256 128 64

32

2^0

16

8

4

2

1

9=

1

0

0

1


CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH
b)Đổi hệ 2 sang hệ 10

Ví dụ : Đổi số nhị phân 100111 sang hệ thập phân
- Đầu tiên ta lại có dải số bên trên cộng với số mũ tương ứng từng
vị trí như sau :

2^7 2^6 2^5 2^4 2^3 2^2 2^1 2^0
128

64

32 16

8

4

2

1


CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH
• - Số nhị phân 100111 có tất cả 6 số tương đương với 6 vị trí trên dải
số trên. Ta lần lượt viết các số vào các vị trí tương ứng. Ta được như
sau:


2^5 2^4 2^3 2^2 2^1 2^0




32 16

8

4

2

1

• 1 0 0

1

1

1


CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH
• - Nhìn vào dãy trên từ trái qua phải, ta nhận thấy tại mỗi vị trí sẽ
tương ứng với một số mũ nên ta viết lại như sau:

( 1 * 2^5 ) + ( 0 * 2^4 ) + ( 0 * 2^3 ) + ( 1 * 2^2 ) + ( 1 * 2^1 ) + ( 1 *
2^0 )

= 32

+ 0


+ 0 +

4 + 2 +

1

= 39 (Chính là kết quả đổi sang hệ thập phân của số nhị phân 100111)


CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH
• c) Hệ 2 sang hệ 16
• Ta nhóm bốn chữ số từ phải sang
trái thành một nhóm cho đến hết rồi
lấy tương ứng sang hệ 16
• VD: (111101)2 đổi sang hệ 16:
• Ta có (11 1101)2 =(3D)16
• d) Đổi hệ 16 sang 2
• Để đổi ngược lại từ hệ 16 sang hệ 2
thì với mỗi con số của hệ 16 ta đổi
thành bốn chữ số nhị phân rồi viết
từ trái sang phải:
• VD: Đổi (3D)16sang hệ 2:
• Ta có (3D)16 =(0011 1101)2

Hệ 10

Hệ 2

Hệ 16


0

0000

0

1

0001

1

2

0010

2

3

0011

3

4

0100

4


5

0101

5

6

0110

6

7

0111

7

8

1000

8

9

1001

9


10

1010

A

11

1011

B

12

1100

C

13

1101

D

14

1110

E


15

1111

F


CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH
• c) Hệ 10 sang hệ 16

• Vậy (700)10=(2BC)16


CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH
• c) Hệ 16 sang hệ 10


CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH
CÁC CHỨC NĂNG TRONG TÍNH TOÁN

Chức năng nhập thông tin
Chức năng nhớ
Chức năng tính toán
Chức năng điều khiển
Chức năng xuất thông tin


CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH
PHẦN CỨNG
(Hardware)


C tần số khai thác thấp (ví dụ ghi
cước điện thoại, một tháng lấy ra một
lần để tính cước) hoặc dùng với mục
đích backup tự động. Định kỳ, máy
tính sao chép một vùng dữ liệu lên
băng từ, mỗi lần giữ lại một phiên bản


BỘ NHỚ NGOÀI: ĐĨA MỀM (FLOPPY DISK)
Vỏ đĩa
Đĩa

Ổ đĩa

Đường ghi track)
Các cung (sector)
Cửa đọc/ghi
Lẫy chống ghi

Làm bằng nhựa tổng hợp, trên đó có phủ lớp vật liệu từ tính được đặt trong vỏ
bọc hình vuông để bảo vệ khỏi bụi và chỉ để mở một cửa cho đầu đọc/ghi tiếp xúc
được với đĩa.
Dữ liệu được định vị trên đĩa theo địa chỉ, được xác định qua mặt đĩa, chỉ số
đường ghi (track), chỉ số cung (sector). Việc đọc/ghi thông tin với đĩa thực hiện
theo các đơn vị vài cung gọi là liên cung (cluster) trên một đường ghi chứ không
thực hiện theo từng byte. Thiết bị đọc ghi gọi là ổ đĩa (driver)
Đía mềm dễ tháo lắp, rẻ tiền nhưng mau hỏng, dung lượng nhỏ, khai thác chậm



ĐĨA CỨNG HDD (HARD DISK DRIVE)

Đĩa cứng thường là một bộ đĩa bằng hợp kim nhôm có phủ vật liệu từ xếp
thành chồng, đồng trục. Mỗi đĩa cũng quy định các đường ghi, các cung tương
tự như đĩa mềm.

• Sức chứa hay dung lượng tính theo GB. Từ năm 2006 đã xuất
hiện các đĩa cứng có sức chứa tới terabyte (một nghìn tỉ byte).
• Thời gian truy nhập: thời gian trung bình để đặt được đầu từ vào
vị trí đọc (khoảng 10 ms).
• Độ tin cậy thường tính bằng khoảng thời gian trung bình giữa hai
lần lỗi. Khoảng thời gian trung bình có một lỗi của đĩa cứng lên


ĐĨA CỨNG SSD (SOLID STATE DRIVE)

• Ổ cứng SSD có dung lượng lưu trữ lớn nhất hiện
nay là 6TB của một công ty nhật Bản là
Fixstars áp dụng công nghệ NAND
- Giảm thời gian khởi động hệ điều hành.
- Khởi chạy phần mềm nhanh hơn.
- Tốc độ lưu file và truy xuất dữ liệu cực nhanh.
- Chống sốc tuyệt đối, không có tiếng ồn, mát hơn.
- Tóm lại, Hiệu năng tổng thể của máy cũng tăng
theo.
• Vì sử dụng chip flash nên dữ liệu trên SSD được
lưu trữ an toàn hơn các loại HDD và tốc độ cũng


ĐĨA QUANG

 Bằng bicarbonat phủ phim nhôm
phản xạ.
 Ghi bằng cách ép khuôn hay dùng tia
laser cường độ cao để khắc thành các
vùng lõm (pit).
 Đọc bằng tín hiệu phản xạ từ một
nguồn laser. Khi gặp vùng lõm tín hiệu
sẽ không thu được, khi gặp vùng nổi
(land) sẽ thu được tín hiệu.
Land

Pit

 Đĩa quang có dung lượng rất cao và
rẻ tiền


BỘ NHỚ FLASH
Bộ nhớ dùng công nghệ bán
dẫn kiểu flash. Giao tiếp qua
cổng USB hay các thiết bị đọc
có thiết kế khe để cắm thẻ.
Ưu điểm rất nhỏ gọn, tiện dùng
và rẻ tiền
Nhược điểm dung lượng chưa
thật lớn. Tới đầu năm 2013 đã
có thẻ dung lượng tới 3 TB.
Dung lượng đang tiếp tục được
cải thiện



6. THIẾT BỊ VÀO

Bàn phím (keyboard)

Máy quét (scanner)

Con chuột (mouse)
webcam


THIẾT BỊ VÀO – BÀN PHÍM

• Phím chữ, phím số và các dấu
• Phím soạn thảo như điều khiển con trỏ màn hình
soạn thảo, lật trang, xoá phía trước hoặc phía sau
con trỏ
• Bàn phím có các phím điều khiển như lập chế độ
chữ thường chữ hoa, lập chế độ chữ số hay phím
soạn thảo, phím thoát Esc và phím ghi nhận Enter
• Bàn phím có các phím chức năng F1, F2... mà chức
năng của nó được xác định trong các ứng dụng cụ
thể


CHUỘT (MOUSE)

• Chuột dùng để chuyển một dịch chuyển cơ học thành tín hiệu điện
đưa vào máy tính để điều khiển một điểm gọi là con trỏ (cursor) trên
màn hình.

• Với chuột cơ, khi di chuyển bi bị quay tròn và truyền chuyển động
sang hai trục khác, một trục xoay theo dịch chuyển theo chiều đứng
và một trục theo chiều ngang. Nhờ một cơ chế biến chuyển động của
trục thành các xung điện chuyển cho máy tính để di chuyển con trỏ.
• Chuột quang hoạt động trên nguyên lý phát hiện phản xạ thay đổi
của ánh sáng (hoặc la de) phát ra từ một nguồn cấp để xác định sự
thay đổi toạ độ của con trỏ trên màn hình máy tính

 Ưu điểm của chuột quang:
Độ phân giải chuột quang đạt được cao hơn nên cho kết
quả chính xác hơn so với chuột bi nếu sử dụng trên chất liệu mặt
phẳng di chuột hợp lý (hoặc các bàn di chuột chuyên dụng).Điều


CHUỘT (MOUSE)
• Các kiểu giao tiếp của chuột máy tính:

 Kiểu giao tiếp trước đây là COM, DIN . Cổng này bây giờ không còn được sử
dụng

 Kiểu giao tiếp thông dụng cho đến năm 2007 là giao tiếp PS/2.

 Giao tiếp qua cổng USB sẽ dần được thay thế cổng PS/2 bởi tốc độ và các kh
năng mở rộng tính năng trên chuột.

 Khi sử dụng chuột máy tính có dây dẫn thông thường nhiều người sử dụng
cảm giác bị vướng víu, cản trở quá trình di chuyển chuột. Chuột không dây r
đời nhằm tạo sự thoải mái cho người sử dụng chuột máy tính.
Chuột không dây gửi tín hiệu vào máy tính thông qua một bộ thu phát. Bộ
thu phát có thể dùng sóng (bluetooth hoặc sóng khác) để nhận tín hiệu từ

chuột không dây đến.
Chuột không dây thường nặng hơn các loại chuột khác do chúng phải chứa
nguồn cung cấp năng lượng cho nó hoạt động là pin.
Đa phần chuột không dây ngày nay thuộc loại chuột quang. cập nhật năm
2009, đã có chuột laser không dây đạt độ chính xác cao hơn chuột quang
không dây và ngày càng trở nên phổ biến.


MÁY QUÉT (SCANNER)

Máy quét dùng để đọc một ảnh đưa vào
máy tính.
Một số đặc tính của máy quét

• Độ phân giải đo băng dpi ; dot per inch,
số điểm ảnh trên một inch
• Độ sâu màu: mức tinh tế của màu đo
bằng số bít để mã hoá một điểm màu

• Tốc độ quét (thời gian quét cho trang
ảnh ở một độ phân giải nhất định)
• Chế độ nạp giấy (từng tờ hay hàng loạt)


BỘ ĐỌC MÃ VẠCH (BAR CODE READER)

• Mã vạch được sử
dụng phổ biến trên
nhãn hàng hoá, thẻ để
có thể đọc bằng máy

• Mã vạch cũng được
dùng trong các thẻ cá
nhân để điểm danh
chấm công hay xác
nhận người khi mượn
sách ở thư viện


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×