Tải bản đầy đủ (.doc) (165 trang)

XÓA đói GIẢM NGHÈO ở các HUYỆN BIÊN GIỚI của TỈNH hà GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 165 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

TRẦN HOÀI THU
LUẬN VĂN THẠC SĨ

XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở CÁC HUYỆN
BIÊN GIỚI CỦA TỈNH HÀ GIANGTên đề tài đề xuất: Công tác
xóa đói, giảm nghèo tại tỉnh Hà Giang

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNHNGÀNH:
CHUYÊN NGÀNH:
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH/NGHIÊN CỨU


Họ và tên
Khóa/lớp

: Trần Hoài Thu
: Khóa 21/QH-2012E.QLKT4

Người hướng dẫn : TS.Trần Quang Tuyến
Cơ quan

: Khoa Kinh tế Chính Trị - Trường ĐHKT-ĐHQG
Hà Nội

HÀ NỘI - Năm 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

TRẦN HOÀI THU
2


XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở CÁC HUYỆN
BIÊN GIỚI CỦA TỈNH HÀ GIANG
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÁ SỐ: 60 34 04 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN QUANG TUYẾN
XÁC NHẬN CỦA GVHD

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ

TS. TRẦN QUANG TUYẾN

GS.TS. PHAN HUY ĐƯỜNG

HÀ NỘI - 2015

Danh mục viết tắt

3


TT

1

Ký hiệu
CNH-HĐH

Nguyên nghĩa
Công nghiệp hóa hiện đại hóa

2

ĐT

Đầu tư

3

BCĐ

Ban Chỉ đạo

4

HĐND

Hội đồng nhân dân

5

UBND


Ủy ban nhân dân

6

CT

Chương trình

7

UBDT

Ủy ban dân tộc

8

KCHT

Kết cấu hạ tầng

9

XĐGN

Xóa đói giảm nghèo

10

QL


Quản lý

11

QLNN

Quản lý nhà nước

12

ĐTXD

Đầu tư xây dựng

13

CSHT

Cơ sở hạ tầng

14

KT-XH

Kinh tế - Xã hội
LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài “Xóa đói giảm nghèo ở các
huyện biên giới của tỉnh Hà Giang”, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các
thầy, cô giáo của Trường Đại học Kinh tế – Đại học Quốc gia Hà Nội, của Lãnh đạo

Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hà Giang.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các tổ chức, cá nhân đã giúp tôi
hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Trần Quang Tuyến, người đã trực tiếp hướng
dẫn tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình và những ý kiến đóng góp của
các thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều
kiện giúp đỡ tôi, tôi xin chân thành cảm ơn tất cả bạn bè, người thân giúp đỡ tôi
thực hiện nhiệm vụ này.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Giang, ngày 25 tháng 9 năm 2015

4


Tác giả luận văn

Trần Hoài Thu

5


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tác giả. Các số
liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng công bố trong
bất kỳ công trình khoa học nào khác. Các số liệu trích dẫn trong quá trình nghiên
cứu đều ghi rõ nguồn gốc.
Hà Giang, ngày 25 tháng 9 năm 2015
Tác giả luận văn


Trần Hoài Thu

6


Mrần HoMỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT...............................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU................................................................viii
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU, VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO.............................2
1.1. Tổng quan nghiên cứu..............................................................................2
1.2. Cơ sở lý luận về nghèo đói và xóa đói giảm nghèo Cơ sở lý luận.........8
1.2.1. Một số vấn đề chung về nghèo đóiĐặc điểm của đói nghèo và xóa
đói giảm nghèo ở miền núi..............................................................................8
1.2.2. 1.2.1.2.2. Một số vấn đề về công tác xóa đói giảm nghèoNội dung
của xoá đói giảm nghèo.................................................................................22
( Font chữ cần thống nhất, em nên nghiêm túc ).......................................29
( Phần này quá ngắn, lủng củng, em trích từ sách hay luận văn nào cần
ghi rõ nguồn) và cần viết thêm nội dung. Không thể có mục nào mà nội
dung chỉ có 3 dòng.........................................................................................29
1.2.3. 1.2.1.2.3. Lực lượng tham giaCác nhân tố ảnh hưởng tới công tác
xoáxóa đói giảm nghèo..................................................................................29
1.2.4. 1.2.1.3. Đặc điểm của đói nghèo và xoáxóa đói giảm nghèo ở vùng
miền núi..........................................................................................................36
1.3. Kinh nghiệm ở một số tỉnh về công tác xóa đói, giảm nghèo và bài
học cho Hà GiangKinh nghiệm ở một số tỉnh về công tác xóa đói, giảm
nghèo...............................................................................................................41
CHƯƠNG 2: NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

.........................................................................................................................46
2.1. Nguồn tài liệu và dữ liệu........................................................................46
2.2. Các phương pháp nghiên cứu...............................................................47
7


2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu.......................................................47
2.2. Các phương pháp nghiên ci ng2.2.1. Phương pháp nghiên chương
pháp................................................................................................................47
2.2.2. Phương pháp phân tích - tổng hợp....................................................48
2.2.2. Phương pháp phân tích - tPhương.....................................................48
2.2.3. Phương pháp thống kê mô tả.............................................................48
2.2.3. Phương pháp thhương pháp h...........................................................48
2.1. Nguồn tài liệu và dữ liệu........................................................................50
Ngu. Nguồn tài thu. Nguvhu. Nguồn tài liệu và dữ liệuc giá trị thống kê
đơn nhất) mô tả dữ liệu. so sánh dữ liệu;ề số liệu. Để hiểthu. Nguồ11 đu.
Nguồn t4 cu. Nguồn tài đư. Nguồn tài liệu và dữ liệuc giá trị thống kê đơn
nhất) mô tả dữ liệu. so s (Báo cáo tn văn hoá xã hữ liệuc giá trị thống kê
đơn nhất) mô tả dữ liệu. so sánh dữ liệu;ề số liệu. Để hiểu được các hiện
tượng và ra quyết , Ngháo tn phê duytn văn hoá xã hữ liệuc giá trị thống
kê đơn nhất) mô tả d16 – 2020 năm 2015, Niên giám thhữ liệuc giá trị
thống kê đơn nhất)........................................................................................50
2.2. Các phương pháp nghiên cứu...............................................................50
Đ.2. Các phương pháp nghiên cứu giá trị thống kê đơn nhất) mô tả dữ
liệu. so sánh dữ liệu;ề số liệu. Để hi2.2.1. Phương pháp nghiên c cứu giá
tr......................................................................................................................50
Nghiên chương pháp nghiên c cứu giá trị thố và phân tích, táp nghiên c
thông tin, d, táp chiên c cứu giá trị thống kê như báo cáo, sách, tchiên c
cứu giá trị thống kê đơn nhất) mô tả dữ liệu. so sánh dữ liệu;ề số liệu. Để
hiểu được các h..............................................................................................50

Phương pháp nghiên cchiên c cứu giá trị thống kê đơn nhất) mô tả dữ
liệu. so sánh dữ liệu;ề số liệu. Để hiểu được các hiện tượng và ra vương
pháp nghiên cchiên c cứu giá. Phương pháp này đưchiên c cứu giá trị
thống kê đơn nhất) mô tả dữ liệu. so sánh dữ liệu;ề số liệu. Để hiểu được
các hiện tượng và ra quyết định đúng đắn, cần nắm được các phương
pháp cơ bản của mô tả dữ liệu.[ Có rất nhiều kỹ thuật các nghiên cứu
trước đó. Phương pháp này được tác gig dùng nhipháp này đưchiên c
cứu giá trị thống kê đơn nhất) mô tả dữ liệu. so sánh dữ liệu;ề số liệu. Để
hiểu được các hiện tHà Giang năm 2015định đúng đắn, cần nắm được
các phương pháp Sdùng nhipháp này đưchiên c cứu giá trị thống kê đơn
nhất) mô tả dữ liệu. so sánh dữ liệu;ề số liệu. Để hiểu được các hiện tHà
Giang năm 2015định đúng đắn, cần nắm được các...................................50
2.2.2. Phương pháp phân tích – tổng hợp....................................................50
Phương pháp phân tích trưích – tổng hợp thống kê đơn nhất) mô tả dữ
liệu. so sánh dữ liệu;ề số liệu. Để hiểu được các hiện tHà Giang năm
2015định đúng đắn, cần nắm được các phương pháp cơ bản của mô tả dữ
liệu.[ Có rất nhiều kỹ thuật cáciúp chúng ta hiểu được đối tượng nghiên
8


cứu một cách mạch lạc hơn, hiểu được cái chung phức tạp từ những yếu
tố bộ phận ấy. Nhiệm vụ của phân tích là thông qua cái riêng để tìm ra
được cái chung, thông qua hiện tượng để tìm ra bản chất, thông qua cái
đặc thù để tìm ra cái phổ biến......................................................................51
Thương phlà quá trình ngưích – tổng hợp thống kê đơn nhất) mô tả dữ
liệu. so sánh dữ liệu;ề số liệu. Để hiểu được các hiện tHà Giang năm
2015định đúng đắn, cần nắm được các phương pháp cơ bản của mô tả dữ
liệu.[ Có rất nhiều kỹ ttìm ra được bản chất, quy luật vận động của đối
tượng nghiên cứu...........................................................................................51
Phương pháp phân tích đưưích – tổng hợp thống kê đơn nhất) mô tả dữ

liệu. so sánh dữ liệthưc trnng đói nghèo t đói nghèophân tích đưưíc v– 112014. C14i nghèophân tích đưưíc v– tổng hợp thốn liệu, Nghị quyết phê
duyệt chương trình giảm nghèo và giải quyết việc làm tỉnh Hà Giang
năm 2015định đúng đắn, cần tài luận văn ổng hợp lại để có nhận thức
đầy đủ, đúng đắ Trong khi đó phương pháp th đưưíc v– tổng hợp thốn
liệu, Nghị quyết phê duyệt chương trình giảm nghèo và giải quyết việc
làm tỉnh Hà Giang năm 2015đđói nghèo trong moương pháp th đưưíc v–
tổng hợp thốn liệu, Nghị quyết pctrong moương ttrong moương pháp th
đưưíc v– tổng hợp thốn liệu, Nghị quyết phê duyệt chương trình giảm
nghèo và giải quyết việc làm tỉnh công tác xóa đphágith đưưíc tng tác xóa
đphág..............................................................................................................51
2.2.3. Phương pháp thống kê mô tả.............................................................51
Thông tin đng pháp th đưưíc v– tổng hợp thốn liệu, Nghị quyết pthtng tin
đđói nghèo ti nghèo đng pháp th đưưíc v– tổng hợp thốn liệu, Nghị quyết
phê duyệt chương trình giảm nghèo và giải quyết việc làm tỉnh Hà Giang
năm 2015định đúng đắn, cần tài đói nghèo ti nghèobđng pháp th đưưíc
v– tổng hợp thốn liệu, Nghị quyết phê duyệt chương trình giảm.............51
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở CÁC
HUYỆN BIÊN GIỚI TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2011 - 2014..........52
CHƯƠNG 3: THg cháp th đưưĐÓI GIẢM NGHÈO Ở CÁC HUY3: THg
cháp th đưưĐÓI GIẢM NGHÈO Ở CÁC H1 - 2014.................................52
Chương 3. Thực trạng đói nghèo và xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Hà
Giang giai đoạn 2011-2014............................................................................52
3.1. Thoạn 2011-2014èođưưĐÓI GIẢM Nnghèo toạ thèo toạn 201..........52
3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội của tỉnh Hà Giang........................52
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên................................................................................52
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội của Hà Giangtỉnh Hà Giang.....52
3.1.1.1.3.1.1. Đ.1. Hà Gianghiên...................................................................52
3.1.2. Đặc điểm kinh tế- xã hội.....................................................................56
3.1.2. Đ.i ra, trên đki bàn tỉn........................................................................56


9


3.1.2. Phân tích Tthực trạng đói nghèo và công tác xóa đói giảm nghèo ở
các huyện biên giới tỉnh Hà Giang trong những năm vừa qua.................58
3.2.1 Phân tích Tthực trạng đói nghèo........................................................58
. Phân tích đói nghèo tại tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011-2014...................58
3.12.21.1. Xu hướng đói nghèo giai đoạn 2011-2014...................................58
3.1.1.3. Xu hướng nghèo đói tại tỉnh Hà Giang ( bỏ mục này vào 3.1.2.1)
.........................................................................................................................70
.........................................................................................................................70
3.2.2. Phân tích thực trạng công tác xóa đói giảm nghèo...........................70
3.2.3.2.2. Phân tích Thân thân trân tích này vxoáxóa đói gich này v......70
3.2.1. Th g g trình xóa đói giảm nghèoghèocho ngư ( Ph. Th g g trình xóa
đói giảm nghèoghèocho ngưTh g g trình x nghèoưgiảmgiao thông, hệ
thống thủy lợi, điện???? khó kiểm soát cũng dẫn đế. CPh. Th g g trình x
nCPh. Th g g trình xóa đói gig giao thông, hệ thống thủy lợi, điện????
khó kiểm soát cũng dẫn đếủy lợi, điện???? khó kiểm soát cũng dẫn đến
tình trạng nghèo ở các( xem lTh g g trình xóa đói h hư nghèotông, hệ
thống thủy lợi, điện????3.2.2.1. Th.m lTh g g trình xăng thu nhg g trình
xóa đói h hư nghtng.......................................................................................70
3.2.2.49. Kiểm tra, giám sát, đánh giá thực hiện xóa đói giảm nghèo ở các
huyện biên giới tỉnh Hà Giang.....................................................................87
3.3. Đánh giá chung về công tác xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Hà Giang. .95
3.3.1. Những thành tựu cơ bản.....................................................................95
3.3. Đánh giá chung về công tác xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Hà Giang. .95
3.3.1. Nh3.1. nh Hà Giangg về......................................................................96
3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân.......................................................103
3.3.2. Nhèo b hạn chế và nguyên nhâ.........................................................103
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC

XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH
TẾ - XÃ HỘI Ở CÁC HUYỆN BIÊN GIỚI TỈNH HÀ GIANGCHƯƠNG
4: PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM
ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TỈNH HÀ
GIANG..........................................................................................................111
4.1. Định hướng phát triển kinh tế xóa đói, giảm nghèo ở tỉnh Hà Giang
đến năm 2020................................................................................................111
4.1.1. Định hướng phát triển kinh tế xã hội...............................................111
4.1.2. Mục tiêu xóa đói giảm nghèo tại địa bàn tỉnh Hà Giang đến năm
2020:..............................................................................................................112
4.2. Phương hướng thực hiện......................................................................113
4.2.1 XoáXóa đói giảm nghèo gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế xã hội.............................................................................................................113

10


4.2.2. Xóa đói giảm nghèo gắn kết với các chương trình phát triển kinh
tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Hà Giang:......................................................114
4.2.3. Xã hội hóa công tác xóa đói giảm nghèo..........................................114
4.3. Giải pháp hoàn thiện công tác xóa đói giảm nghèo tại các huyện biên
giới tỉnh Hà Giang thời gian tới.................................................................115
4.2.1. Hoàn thiện chương trình, mục tiêu về xóa đói giảm nghèo phù hợp
với điều kiện thực tế ở các huyện biên giới tỉnh Hà Giang......................115
4.3. Một số kiến nghị nhằm thực hiện mục tiêu xóa đói, giảm nghèo ở các
huyện biên giới tỉnh Hà Giang trong giai đoạn 2015 - 2020Giải pháp
nhằm nâng caohoàn thiện công tác xóa đói giảm nghèo tại các huyện biên
giới tỉnh Hà Giang thời gian tới.................................................................115
4.2.1. Hoàn thiđói giảm nghèo tại các huyện biên giới tỉnh Hà Giang thời
gian tớikiện thực tế các huyàn thiđói gương t Hà Giang.........................115
4.2.2. Hoàn thiện các chính sách đặc thù về xóa đói giảm nghèo cho các

huyện biên giới tỉnh Hà Giang....................................................................116
3.2.2. Hoàn thiơng trình phsách đđ.2.2. Hv.2.2. Hoàn thiơng trìcho các
huy thiơng trình phsáHà Giang.................................................................116
4.2.3. Đổi mới cơ chế quản lý, hoàn thiện tổ chức bộ máy và nâng cao
trình độ cán bộ quản lý kinh tế nói chung và cán bộ trực tiếp thực hiện
công tác xóa đói giảm nghèo nói riêng.......................................................118
4.2.4. Nâng cao hiệu quả thực hiện và kiểm tra, giám sát hoạt động xóa
đói giảm nghèo ở tỉnh Hà Giang nói chung và ở các huyện biên giới nói
riêng..............................................................................................................123
4.2.4. Nâng cao hihanh niên tình nguyà kiểm tra, giám sát hoạt động xóa
đói giảm nghèo t.4. Hà Giang nói chung và hihanh niên tình nguyà kiểm
tr....................................................................................................................123
4.2.5. Phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội và đẩy mạnh phát triển
kinh tế hàng hóa..........................................................................................123
4.2.6. Đề ra những biện pháp phù hợp để chống lại tư tưởng ỷ lại, trông
chờ vào sự trợ giúp từ phía Nhà nước của những hộ nghèo...................125
KẾT LUẬN..................................................................................................133
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................136

11


Danh mục viết tắt............................................................................................3
Mrần HoMỤC LỤC........................................................................................7
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT...............................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU................................................................viii
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU, VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO.............................2
1.1. Tổng quan nghiên cứu..............................................................................2

1.2. Cơ sở lý luận về nghèo đói và xóa đói giảm nghèo Cơ sở lý luận.........8
1.2.1. Một số vấn đề chung về nghèo đóiĐặc điểm của đói nghèo và xóa
đói giảm nghèo ở miền núi..............................................................................8
Bảng 11.1:. Quy định về chuẩn nghèo đói quốc gia....................................17
1.2.2. 1.2.1.2.2. Một số vấn đề về công tác xóa đói giảm nghèoNội dung
của xoá đói giảm nghèo.................................................................................22
( Font chữ cần thống nhất, em nên nghiêm túc ).......................................29
( Phần này quá ngắn, lủng củng, em trích từ sách hay luận văn nào cần
ghi rõ nguồn) và cần viết thêm nội dung. Không thể có mục nào mà nội
dung chỉ có 3 dòng.........................................................................................29
1.2.3. 1.2.1.2.3. Lực lượng tham giaCác nhân tố ảnh hưởng tới công tác
xoáxóa đói giảm nghèo..................................................................................29
1.2.4. 1.2.1.3. Đặc điểm của đói nghèo và xoáxóa đói giảm nghèo ở vùng
miền núi..........................................................................................................36
1.3. Kinh nghiệm ở một số tỉnh về công tác xóa đói, giảm nghèo và bài
học cho Hà GiangKinh nghiệm ở một số tỉnh về công tác xóa đói, giảm
nghèo...............................................................................................................41
CHƯƠNG 2: NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
.........................................................................................................................46
Chương 2: Thiết kế và Phương pháp nghiên cứu.......................................46
2.1. Nguồn tài liệu và dữ liệu........................................................................46
2.2. Các phương pháp nghiên cứu...............................................................47
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu.......................................................47
2.2. Các phương pháp nghiên ci ng2.2.1. Phương pháp nghiên chương
pháp................................................................................................................47
2.2.2. Phương pháp phân tích - tổng hợp....................................................48
2.2.2. Phương pháp phân tích - tPhương.....................................................48
2.2.3. Phương pháp thống kê mô tả.............................................................48
2.2.3. Phương pháp thhương pháp h...........................................................48
2.1. Nguồn tài liệu và dữ liệu........................................................................50

Ngu. Nguồn tài thu. Nguvhu. Nguồn tài liệu và dữ liệuc giá trị thống kê
đơn nhất) mô tả dữ liệu. so sánh dữ liệu;ề số liệu. Để hiểthu. Nguồ11 đu.

i


Nguồn t4 cu. Nguồn tài đư. Nguồn tài liệu và dữ liệuc giá trị thống kê đơn
nhất) mô tả dữ liệu. so s (Báo cáo tn văn hoá xã hữ liệuc giá trị thống kê
đơn nhất) mô tả dữ liệu. so sánh dữ liệu;ề số liệu. Để hiểu được các hiện
tượng và ra quyết , Ngháo tn phê duytn văn hoá xã hữ liệuc giá trị thống
kê đơn nhất) mô tả d16 – 2020 năm 2015, Niên giám thhữ liệuc giá trị
thống kê đơn nhất)........................................................................................50
2.2. Các phương pháp nghiên cứu...............................................................50
Đ.2. Các phương pháp nghiên cứu giá trị thống kê đơn nhất) mô tả dữ
liệu. so sánh dữ liệu;ề số liệu. Để hi2.2.1. Phương pháp nghiên c cứu giá
tr......................................................................................................................50
Nghiên chương pháp nghiên c cứu giá trị thố và phân tích, táp nghiên c
thông tin, d, táp chiên c cứu giá trị thống kê như báo cáo, sách, tchiên c
cứu giá trị thống kê đơn nhất) mô tả dữ liệu. so sánh dữ liệu;ề số liệu. Để
hiểu được các h..............................................................................................50
Phương pháp nghiên cchiên c cứu giá trị thống kê đơn nhất) mô tả dữ
liệu. so sánh dữ liệu;ề số liệu. Để hiểu được các hiện tượng và ra vương
pháp nghiên cchiên c cứu giá. Phương pháp này đưchiên c cứu giá trị
thống kê đơn nhất) mô tả dữ liệu. so sánh dữ liệu;ề số liệu. Để hiểu được
các hiện tượng và ra quyết định đúng đắn, cần nắm được các phương
pháp cơ bản của mô tả dữ liệu.[ Có rất nhiều kỹ thuật các nghiên cứu
trước đó. Phương pháp này được tác gig dùng nhipháp này đưchiên c
cứu giá trị thống kê đơn nhất) mô tả dữ liệu. so sánh dữ liệu;ề số liệu. Để
hiểu được các hiện tHà Giang năm 2015định đúng đắn, cần nắm được
các phương pháp Sdùng nhipháp này đưchiên c cứu giá trị thống kê đơn

nhất) mô tả dữ liệu. so sánh dữ liệu;ề số liệu. Để hiểu được các hiện tHà
Giang năm 2015định đúng đắn, cần nắm được các...................................50
2.2.2. Phương pháp phân tích – tổng hợp....................................................50
Phương pháp phân tích trưích – tổng hợp thống kê đơn nhất) mô tả dữ
liệu. so sánh dữ liệu;ề số liệu. Để hiểu được các hiện tHà Giang năm
2015định đúng đắn, cần nắm được các phương pháp cơ bản của mô tả dữ
liệu.[ Có rất nhiều kỹ thuật cáciúp chúng ta hiểu được đối tượng nghiên
cứu một cách mạch lạc hơn, hiểu được cái chung phức tạp từ những yếu
tố bộ phận ấy. Nhiệm vụ của phân tích là thông qua cái riêng để tìm ra
được cái chung, thông qua hiện tượng để tìm ra bản chất, thông qua cái
đặc thù để tìm ra cái phổ biến......................................................................51
Thương phlà quá trình ngưích – tổng hợp thống kê đơn nhất) mô tả dữ
liệu. so sánh dữ liệu;ề số liệu. Để hiểu được các hiện tHà Giang năm
2015định đúng đắn, cần nắm được các phương pháp cơ bản của mô tả dữ
liệu.[ Có rất nhiều kỹ ttìm ra được bản chất, quy luật vận động của đối
tượng nghiên cứu...........................................................................................51

ii


Phương pháp phân tích đưưích – tổng hợp thống kê đơn nhất) mô tả dữ
liệu. so sánh dữ liệthưc trnng đói nghèo t đói nghèophân tích đưưíc v– 112014. C14i nghèophân tích đưưíc v– tổng hợp thốn liệu, Nghị quyết phê
duyệt chương trình giảm nghèo và giải quyết việc làm tỉnh Hà Giang
năm 2015định đúng đắn, cần tài luận văn ổng hợp lại để có nhận thức
đầy đủ, đúng đắ Trong khi đó phương pháp th đưưíc v– tổng hợp thốn
liệu, Nghị quyết phê duyệt chương trình giảm nghèo và giải quyết việc
làm tỉnh Hà Giang năm 2015đđói nghèo trong moương pháp th đưưíc v–
tổng hợp thốn liệu, Nghị quyết pctrong moương ttrong moương pháp th
đưưíc v– tổng hợp thốn liệu, Nghị quyết phê duyệt chương trình giảm
nghèo và giải quyết việc làm tỉnh công tác xóa đphágith đưưíc tng tác xóa

đphág..............................................................................................................51
2.2.3. Phương pháp thống kê mô tả.............................................................51
Thông tin đng pháp th đưưíc v– tổng hợp thốn liệu, Nghị quyết pthtng tin
đđói nghèo ti nghèo đng pháp th đưưíc v– tổng hợp thốn liệu, Nghị quyết
phê duyệt chương trình giảm nghèo và giải quyết việc làm tỉnh Hà Giang
năm 2015định đúng đắn, cần tài đói nghèo ti nghèobđng pháp th đưưíc
v– tổng hợp thốn liệu, Nghị quyết phê duyệt chương trình giảm.............51
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở CÁC
HUYỆN BIÊN GIỚI TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2011 - 2014..........52
CHƯƠNG 3: THg cháp th đưưĐÓI GIẢM NGHÈO Ở CÁC HUY3: THg
cháp th đưưĐÓI GIẢM NGHÈO Ở CÁC H1 - 2014.................................52
Chương 3. Thực trạng đói nghèo và xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Hà
Giang giai đoạn 2011-2014............................................................................52
3.1. Thoạn 2011-2014èođưưĐÓI GIẢM Nnghèo toạ thèo toạn 201..........52
3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội của tỉnh Hà Giang........................52
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên................................................................................52
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội của Hà Giangtỉnh Hà Giang.....52
3.1.1.1.3.1.1. Đ.1. Hà Gianghiên...................................................................52
Hình 3.1. Bản đồ tỉnh Hà Giang...................................................................53
Hình 3.2. Bản đồ địa hình tỉnh Hà Giang....................................................54
3.1.2. Đặc điểm kinh tế- xã hội.....................................................................56
3.1.2. Đ.i ra, trên đki bàn tỉn........................................................................56
3.1.2. Phân tích Tthực trạng đói nghèo và công tác xóa đói giảm nghèo ở
các huyện biên giới tỉnh Hà Giang trong những năm vừa qua.................58
3.2.1 Phân tích Tthực trạng đói nghèo........................................................58
. Phân tích đói nghèo tại tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011-2014...................58
3.12.21.1. Xu hướng đói nghèo giai đoạn 2011-2014...................................58
Bảng 2Bảng 3.1:. Tỷ lệ hộ nghèo của Hà Giang năm 2014 ( bô sung thêm
các năm trước, thay vì chỉ năm 2014)giai đoạn 2011 -2014.......................60
Bảng 3.2. Tỷ lệ hộ nghèo chia theo khu vực năm 2014..............................63

iii


Bảng 3.3. Tỷ lệ hộ nghèo chia theo dân tộc năm 2014................................63
Bảng 4:.2. Tỷ lệ hộ nghèo chia theo khu vực năm 2014.............................64
Bảng 5:3.3. Tỷ lệ hộ nghèo chia theo dân tộc năm 2014............................64
3.1.1.3. Xu hướng nghèo đói tại tỉnh Hà Giang ( bỏ mục này vào 3.1.2.1)
.........................................................................................................................70
.........................................................................................................................70
3.2.2. Phân tích thực trạng công tác xóa đói giảm nghèo...........................70
3.2.3.2.2. Phân tích Thân thân trân tích này vxoáxóa đói gich này v......70
3.2.1. Th g g trình xóa đói giảm nghèoghèocho ngư ( Ph. Th g g trình xóa
đói giảm nghèoghèocho ngưTh g g trình x nghèoưgiảmgiao thông, hệ
thống thủy lợi, điện???? khó kiểm soát cũng dẫn đế. CPh. Th g g trình x
nCPh. Th g g trình xóa đói gig giao thông, hệ thống thủy lợi, điện????
khó kiểm soát cũng dẫn đếủy lợi, điện???? khó kiểm soát cũng dẫn đến
tình trạng nghèo ở các( xem lTh g g trình xóa đói h hư nghèotông, hệ
thống thủy lợi, điện????3.2.2.1. Th.m lTh g g trình xăng thu nhg g trình
xóa đói h hư nghtng.......................................................................................70
Bảng 3.4. Mức trung bình thu nhập của các hộ nghèo tại các huyện biên
giới tỉnh Hà Giang.........................................................................................70
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ tăng thu nhập của cá huyện tỉnh Hà Giang..................72
Bảng 3.65. Kết quả ủy thác cho vay qua các tổ chức Chính trị - Xã hội. .73
Bảng 3.5. Tổng hợp chương trình giảm nghèo giai đoạn 2011-2014.........78
Bảng 3.6. Tổng hợp chương trình giảm nghèo giai đoạn 2011-2014.........80
3.2.2.49. Kiểm tra, giám sát, đánh giá thực hiện xóa đói giảm nghèo ở các
huyện biên giới tỉnh Hà Giang.....................................................................87
3.3. Đánh giá chung về công tác xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Hà Giang. .95
3.3.1. Những thành tựu cơ bản.....................................................................95
3.3. Đánh giá chung về công tác xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Hà Giang. .95

3.3.1. Nh3.1. nh Hà Giangg về......................................................................96
Bảng 3.7. Kết quả giảm hộ nghèo giai đoạn 2011-2014..............................99
3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân.......................................................103
3.3.2. Nhèo b hạn chế và nguyên nhâ.........................................................103
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH
TẾ - XÃ HỘI Ở CÁC HUYỆN BIÊN GIỚI TỈNH HÀ GIANGCHƯƠNG
4: PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM
ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TỈNH HÀ
GIANG..........................................................................................................111
4.1. Định hướng phát triển kinh tế xóa đói, giảm nghèo ở tỉnh Hà Giang
đến năm 2020................................................................................................111
4.1.1. Định hướng phát triển kinh tế xã hội...............................................111

iv


4.1.2. Mục tiêu xóa đói giảm nghèo tại địa bàn tỉnh Hà Giang đến năm
2020:..............................................................................................................112
4.2. Phương hướng thực hiện......................................................................113
4.2.1 XoáXóa đói giảm nghèo gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế xã hội.............................................................................................................113
4.2.2. Xóa đói giảm nghèo gắn kết với các chương trình phát triển kinh
tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Hà Giang:......................................................114
4.2.3. Xã hội hóa công tác xóa đói giảm nghèo..........................................114
4.3. Giải pháp hoàn thiện công tác xóa đói giảm nghèo tại các huyện biên
giới tỉnh Hà Giang thời gian tới.................................................................115
4.2.1. Hoàn thiện chương trình, mục tiêu về xóa đói giảm nghèo phù hợp
với điều kiện thực tế ở các huyện biên giới tỉnh Hà Giang......................115
4.3. Một số kiến nghị nhằm thực hiện mục tiêu xóa đói, giảm nghèo ở các
huyện biên giới tỉnh Hà Giang trong giai đoạn 2015 - 2020Giải pháp

nhằm nâng caohoàn thiện công tác xóa đói giảm nghèo tại các huyện biên
giới tỉnh Hà Giang thời gian tới.................................................................115
4.2.1. Hoàn thiđói giảm nghèo tại các huyện biên giới tỉnh Hà Giang thời
gian tớikiện thực tế các huyàn thiđói gương t Hà Giang.........................115
4.2.2. Hoàn thiện các chính sách đặc thù về xóa đói giảm nghèo cho các
huyện biên giới tỉnh Hà Giang....................................................................116
3.2.2. Hoàn thiơng trình phsách đđ.2.2. Hv.2.2. Hoàn thiơng trìcho các
huy thiơng trình phsáHà Giang.................................................................116
4.2.3. Đổi mới cơ chế quản lý, hoàn thiện tổ chức bộ máy và nâng cao
trình độ cán bộ quản lý kinh tế nói chung và cán bộ trực tiếp thực hiện
công tác xóa đói giảm nghèo nói riêng.......................................................118
4.2.4. Nâng cao hiệu quả thực hiện và kiểm tra, giám sát hoạt động xóa
đói giảm nghèo ở tỉnh Hà Giang nói chung và ở các huyện biên giới nói
riêng..............................................................................................................123
4.2.4. Nâng cao hihanh niên tình nguyà kiểm tra, giám sát hoạt động xóa
đói giảm nghèo t.4. Hà Giang nói chung và hihanh niên tình nguyà kiểm
tr....................................................................................................................123
4.2.5. Phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội và đẩy mạnh phát triển
kinh tế hàng hóa..........................................................................................123
4.2.6. Đề ra những biện pháp phù hợp để chống lại tư tưởng ỷ lại, trông
chờ vào sự trợ giúp từ phía Nhà nước của những hộ nghèo...................125
KẾT LUẬN..................................................................................................133
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................136

v


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TT
1.

2.

Ký hiệu

Nguyên nghĩa

BCĐ

Ban Chỉ đạo

CNH-HĐH

Công nghiệp hóa hiện đại hóa

vi


3.

CSHT

Cơ sở hạ tầng

4.

CT

Chương trình

5.


ĐT

Đầu tư

6.

ĐTXD

Đầu tư xây dựng

7.

HĐND

Hội đồng nhân dân

8.

KCHT

Kết cấu hạ tầng

9.

KT-XH

Kinh tế - Xã hội

10. QL

11. QLNN

Quản lý

12. UBDT
13. UBND

Ủy ban dân tộc

14. XĐGN

Xóa đói giảm nghèo

Quản lý nhà nước
Ủy ban nhân dân

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 11.1:. Quy định về chuẩn nghèo đói quốc gia....................................17
Bảng 2Bảng 3.1:. Tỷ lệ hộ nghèo của Hà Giang năm 2014 ( bô sung thêm
các năm trước, thay vì chỉ năm 2014)giai đoạn 2011 -2014.......................60
Bảng 3.2. Tỷ lệ hộ nghèo chia theo khu vực năm 2014..............................63
Bảng 3.3. Tỷ lệ hộ nghèo chia theo dân tộc năm 2014................................63
Bảng 4:.2. Tỷ lệ hộ nghèo chia theo khu vực năm 2014.............................64
Bảng 5:3.3. Tỷ lệ hộ nghèo chia theo dân tộc năm 2014............................64
Bảng 3.4. Mức trung bình thu nhập của các hộ nghèo tại các huyện biên
giới tỉnh Hà Giang.........................................................................................70

Bảng 3.65. Kết quả ủy thác cho vay qua các tổ chức Chính trị - Xã hội. .73
Bảng 3.5. Tổng hợp chương trình giảm nghèo giai đoạn 2011-2014.........78
Bảng 3.6. Tổng hợp chương trình giảm nghèo giai đoạn 2011-2014.........80
Bảng 3.7. Kết quả giảm hộ nghèo giai đoạn 2011-2014..............................99

viii


DANH MỤA CÁC BIỂB ĐỒ, HÌNH VẼDANH MMF _Toc431893371Ồ, BI MMF

Hình 3.1. Bản đồ tỉnh Hà Giang...................................................................53
Hình 3.2. Bản đồ địa hình tỉnh Hà Giang....................................................54
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ tăng thu nhập của cá huyện tỉnh Hà Giang..................72

ix


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể trong công tác xóa đói giảm
nghèo và nâng cao đời sống vật chất và tình thần cho người dân, bao gồm cả đồng
bào dân tộc thiểu số. Hiện nay, theo chuẩn nghèo quốc gia thì tỷ lệ hộ nghèo toàn
quốc đã giảm từ 58% năm 1993 xuống còn 14,8% năm 2007; theo chuẩn quốc tế thì
từ 58% năm 1993 xuống 12,3% vào năm 2009, và 7,8% năm 2013. Việt Nam được
đánh giá là đã đạt mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ về xóa đói giảm nghèo.Thành
tựu về giảm nghèo của Việt Nam được cộng đồng quốc tế ghi nhận như là hình mẫu
điển hình cho nhiều quốc gia đang phát triển khác cần học tập. Hơn nữa Việt Nam
cũng được nhiều tổ chức quốc tế như thựa nhận là sẽ đạt và vượt nhiều mục tiêu
phát triển thiên niên kỷ đặt ra.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu to lớn đã đạt được, nước ta cũng còn

rất nhiều huyện, xã chưa được giải quyết tận gốc vấn đề nghèo đói. Những kết quả
đạt được chưa mang tính bền vững bởi vì thu nhập của người dân hầu hết đều xoay
quanh ở mức cận nghèo. Do vậy rất dễ rơi vào tình trạng tái nghèo khi gặp những
tác động không thuận lợi đến sản xuất và đời sống của họ. Đặc biệt là tỷ lệ nghèo
còn rất cao đối với hộ nông dân miền núi, nơi có những khó khăn về mặt địa hình,
kinh tế xã hội, trình độ dân trí thấp, cơ sở hạ tầng kém phát triển, trình độ sản xuất
hàng hóa và tiếp cận thị trường còn hạn chế.

Bên cạnh đó, tình trạng đói nghèo

phân bố không đồng đều giữa các vùng, đặc biệt tỷ lệ nghèo cao nhất tập trung ở
các tình vùng cao phía Bắc, gần biên giới như Hà Giang thì càng có nhiều khó khăn
để thực hiện các chính sách xóa đói giảm nghèo.
Hà Giang là một tỉnh biên giới cực Bắc của Việt Nam, là một tỉnh nghèo có
22 dân tộc đang sinh sống, mặc dù có nguồn tài nguyên khá phong phú và đa dạng,
cơ sở hạ tầng còn gặp nhiều khó khăn, địa hình bị chia cắt phức tap, trình độ dân trí
thấp, những năm qua tuy đã được Đảng và Nhà nước quan tâm đầu tư phát triển,

1


song Hà Giang vẫn là một trong những tỉnh chậm phát triển so với các tỉnh thành
trong cả nước.
Trong những năm qua tỉnh Hà Giang đã được Nhà nước đầu tư hỗ trợ về xây
dựng cơ sở hạ tầng nông thôn và các nguồn lực cho , vốn sản xuất nhưng mức độ
xóa đói giảm nghèo còn diễn ra chậm.. Với các chính sách hỗ trợ cho người nghèo
thuộc chương trình xoáxóa đói giảm nghèo được lồng ghép với chương trình giải
quyết việc làm và các chương trình phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn trong giai
đoạn 2011-2015, đã làm thay đổi to lớn đời sống kinh tế - xã hội của toàn tỉnhngười
nghèo, cải thiện khả năng tiếp cận của người nghèo đối với các dịch vụ sản xuất,

dịch vụ xã hội cơ bản, nhận thức, năng lực, trách nhiệm về xoáxóa đói giảm nghèo
được nâng cao, tạo được phong trào xoáxóa đói giảm nghèo sôi động trên địa bàn
toàn tỉnh, có những bước đột phá quan trọng, nhất là mục tiêu giảm nghèo đạt chỉ
tiêu Nghị quyết Đại hội đảng bộSở Tỉnh Hà Giang..
Với sự cố gắng và nỗ lực thực thi các chính sách xóa đói giảm nghèo và, đặc
biệt bản thân vươn lên thoát khỏi nghèo khó các hộ nghèo, nền kinh tế của tỉnh
trong những năm qua tiếp tục giữ vững được tốc độ tăng trưởng cao trên 10%, thu
nhập bình quân đầu người tăng từ 7,5 triệu đồng năm 2011 lên 11,25 triệu đồng năm
2014. Trên địa bàn Hà Giang cơ bản không còn tình trạng đói nghèo kinh niên, tỷ lệ
hộ nghèo giảm từ 32,05% đầu năm 2011 xuống còn 23,21% vào cuối năm 2014.
Tuy nhiên, công tác xoáxóa đói giảm nghèo vẫn còn những tồn tại, hạn chế:
Tỷ lệ hộ nghèo còn cao và không đồng đều giữa các địa phương trong tỉnh. Nhiều
hộ thoát nghèo chưa vững chắc, nguy cơ tái nghèo còn tiềm ẩn. Kết cấu hạ tầng
phục vụ sản xuất và đời sống sinh hoạt của các xã nghèo còn thiếu và khó khăn.
Nguồn lực huy động cho công tác xoáxóa đói giảm nghèo chưa đáp ứng được yêu
cầu. Việc lồng ghép các chương trình phát triển kinh tế - xã hội với chương trình
giảm nghèo còn hạn chế, hiệu quả chưa cao. Công tác tuyên truyền nâng cao nhận
thức của nhân dân đối với công tác XĐGN chưa được quan tâm đúng mức, một
bộSbộở phận người dân chưa ý thức rõ trách nhiệm của mình để phấn đấu vươn lên
tự thoát nghèo, còn có tư tưởng trông chờ, ỷ lại. Nhiều mô hình, cách làm hay về

2


giảm nghèo có hiệu quả chưa được kịp thời tổng kết, đánh giá và rút kinh nghiệm.
Xóa đói giảm nghèo đỏi hỏi phải tìm ra các nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng
đói nghèo? Trong đó nguyên nhân nào là nguyên nhân chính? Và từ đó đề ra được
những giải pháp đúng đắn nhất, hiệu quả nhất nhằm giúp người dân xóa nghèo bền
vững ở địa bàn Hà Giang.
Xuất phát từ thực tế này, tác giả đã chọn " Xóa đói giảm nghèo ở các huyện

biên giới của tỉnh Hà Giang Xóa đói, giảm nghèo tại tỉnh Hà Giang" làm đề tài
luận văn thạc sỹ của mình.
Câu hỏi nghiên cứu chính của luận văn là: Cần có những Ggiải pháp nào để
hoàn thiện công tác xóa đói giảm nghèo ở các huyện biên giới của tỉnh Hà Giang?
1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu chính của luận văn là bao gồm:
- Đánh giá thực trạng nghèo đói và nguyên nhân nghèo đói, nghiên cứu điển
hình tại các huyện biên giới tỉnh Hà Giang.
- Đđề xuất những giải pháp chủ yếu và phù hợp với điều kiện, đặc điểm kinh
tế - xã hội của địa phương, nhằm đẩy mạnh công tác xóa đói, giảm nghèo tại một số
huyện biên giới tại tỉnh Hà Giang năm đến năm 2020.
1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về nghèo đói và xóa đói,
giảm nghèo.
- Phân tích thực trạng nghèo đói, nguyên nhân nghèo đói, đánh giá những kết
quả và hạn chế trong công tác xóa đói, giảm nghèo những năm qua.
- Đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác xóa đói giảm nghèo
ở một số huyện biên giới tỉnh Hà Giang.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Luận văn nghiên cứu công tác xóa đói giảm nghèo tại một số huyện biên giới
tỉnh Hà Giang.

3


1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
-Về nội dung: Luận văn đánh giá thực trạng công tác xóa đói giảm nghèo ở
các huyện biên giới tỉnh Hà Giang đồng thời đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao

công tác xóa đói giảm nghèo ở các huyện biên giới tỉnh Hà Giang trong những năm
vừa qua.. ( Cụ thể các nội dung gì???)
- Về không gian: cácMột số ( hay tất cả các huyện???)Các huyện miền núi
biên giới tỉnh Hà Giang.
- Về thời gian: Tác giả lựa chọn phạm vi nghiên cứu trong giai đoạn từ năm
2011 đến năm 2014. ( Lý do vì sao từ 2011 tới nay???)
1.4. Kết cấu luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục và Danh mục tài liệu tham khảo, luận
văn được kết cấu thành 4 chương:
Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu và cơ sở lý luận và thực tiễn về xóa
đói giảm nghèo.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Thực trạng xóa đói giảm nghèo ở các ( hay một số???) huyện biên
giới tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011 – 2014
Chương 4: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xóa đói giảm nghèo
trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở các ( hay một số???)huyện biên giới tỉnh
Hà Giang.
1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn bao gồm:
- Đánh giá thực trạng nghèo đói và nguyên nhân nghèo đói tại tỉnh Hà Giang
từ 2011 đến 2014.
- Đề xuất những giải pháp chủ yếu và phù hợp với điều kiện, đặc điểm kinh
tế - xã hội của địa phương, nhằm đẩy mạnh công tác xóa đói, giảm nghèo tại tỉnh
Hà Giang năm đến năm 2020.

4


1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về nghèo đói và xóa đói,
giảm nghèo.
- Phân tích thực trạng nghèo đói, nguyên nhân nghèo đói, đánh giá những kết
quả và hạn chế trong công tác xóa đói, giảm nghèo tại Hà Giang những năm qua.
- Đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm đẩy nhanh việc thực hiện xóm nghèo tại
tỉnh Hà Giang.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Luận văn nghiên cứu công tác xóa đói giảm nghèo ở Hà Giang. Cụ thể hơn là
luận văn phân tích và đánh giá các chính sách xóa đói giảm nghèo của Hà Giang.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Các huyện, thị tại tỉnh Hà Giang.
- Về thời gian: Tác giả lựa chọn phạm vi nghiên cứu trong giai đoạn từ năm
2011 đến năm 2014 do nguồn số liệu có hạn trong khả năng thu thập; bên cạnh đó
do quy mô của luận văn thạc sỹ này không cho phép tác giả có thể thu thập và tiến
hành nghiên cứu đề tài với dữ liệu trong thời gian dài hơn.
-Về nội dung: luận văn chỉ tập trung đánh giá một số nội dung cơ bản của công
tác xóa đói giảm nghèo ở Hà Giang.
1.4. Kết cấu luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục và Danh mục tài liệu tham khảo, luận
văn được kết cấu thành 4 chương:
Chương I: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về xóa đói giảm nghèo
Chương II: Thiết kế và phương pháp nghiên cứu
Chương III: Thực trạng xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011 2014

5


×