Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

ÔN TẬP BÀO CHẾ 2 Bộ đề trắc nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.23 KB, 18 trang )

ÔN TẬP BÀO CHẾ
Câu 1: Đường đặt trực tràng thích hợp nhất cho các dược chất
A. Không bền trong môi trường acid
B. Có độ tan thích hợp
C. Kích ứng đường tiêu hóa
D. Dễ bị oxy hóa
E. A và D đúng
Câu 2: Witepsol thuộc nhóm tá dược
A. Nhũ hóa
B. Thân nước
C. Chế phẩm của bơ cacao
D. Dầu hydrogen hóa
E. Glycerid bán tổng hợp
Câu 3: Tá dược PEG thuộc nhóm
A. Chế phẩm bơ cacao
B. Dầu hydrogen hóa
C. Polymer thân nước tổng hợp
D. Keo thân nước thiên nhiên
E. Glycerid bán tổng hợp
Câu 4: Phương pháp đun chảy đổ khuôn để điều chế thuốc đạn phải chú ý đến hệ số
thay thế khi lượng dược chất trong viên:
A. Nhỏ hơn 0,05g
B. Lớn hơn 0,5g
C. Nhỏ hơn 0,5g
D. Lớn hơn 0,05g
E. Lớn hơn 0,1g
Câu 5: Điều kiện bảo quản thuốc đặt:
A. Nhiệt độ 5 - 10C
B. Nhiệt độ 15- 20C
C. Nhiệt độ dưới 5C
D. Nhiệt độ dưới 30C


E. Nhiệt độ trên 30C
Câu 6: Gôm arabic và gôm Adragant thuộc nhóm chất nhũ hóa
A. Keo thân nước tổng hợp
B. Chất nhũ hóa tổng hợp
C. Keo thân nước thiên nhiên dùng cho nhũ tương D/N và N/D
D. Keo thân nước thiên nhiên chỉ dùng cho nhũ tương N/D
E. Keo thân nước thiên nhiên chỉ dùng cho nhũ tương D/N
Câu 7: Để đảm bảo yêu cầu đồng nhất của bột kép, người ta trộn bột theo nguyên
tắc đồng lượng là trộn như thế nào:
A. Bắt đầu từ bột đơn có khối lượng nhỏ nhất rồi thêm dần bột có khối lượng lớn hơn
B. Mỗi lần thêm một lượng tương đương với lượng đã có trong cối.
C. Riêng với các bột nhẹ, người ta trộn sau cùng để tránh bay bụi, gây ô nhiễm không khí
và hư hao bột dược chất.
D. Tất cả đều đúng.
1


ÔN TẬP BÀO CHẾ
Câu 1: Đường đặt trực tràng thích hợp nhất cho các dược chất
A. Không bền trong môi trường acid
B. Có độ tan thích hợp
C. Kích ứng đường tiêu hóa
D. Dễ bị oxy hóa
E. A và D đúng
Câu 2: Witepsol thuộc nhóm tá dược
A. Nhũ hóa
B. Thân nước
C. Chế phẩm của bơ cacao
D. Dầu hydrogen hóa
E. Glycerid bán tổng hợp

Câu 3: Tá dược PEG thuộc nhóm
A. Chế phẩm bơ cacao
B. Dầu hydrogen hóa
C. Polymer thân nước tổng hợp
D. Keo thân nước thiên nhiên
E. Glycerid bán tổng hợp
Câu 4: Phương pháp đun chảy đổ khuôn để điều chế thuốc đạn phải chú ý đến hệ số
thay thế khi lượng dược chất trong viên:
A. Nhỏ hơn 0,05g
B. Lớn hơn 0,5g
C. Nhỏ hơn 0,5g
D. Lớn hơn 0,05g
E. Lớn hơn 0,1g
Câu 5: Điều kiện bảo quản thuốc đặt:
A. Nhiệt độ 5 - 10C
B. Nhiệt độ 15- 20C
C. Nhiệt độ dưới 5C
D. Nhiệt độ dưới 30C
E. Nhiệt độ trên 30C
Câu 6: Gôm arabic và gôm Adragant thuộc nhóm chất nhũ hóa
A. Keo thân nước tổng hợp
B. Chất nhũ hóa tổng hợp
C. Keo thân nước thiên nhiên dùng cho nhũ tương D/N và N/D
D. Keo thân nước thiên nhiên chỉ dùng cho nhũ tương N/D
E. Keo thân nước thiên nhiên chỉ dùng cho nhũ tương D/N
Câu 7: Để đảm bảo yêu cầu đồng nhất của bột kép, người ta trộn bột theo nguyên
tắc đồng lượng là trộn như thế nào:
A. Bắt đầu từ bột đơn có khối lượng nhỏ nhất rồi thêm dần bột có khối lượng lớn hơn
B. Mỗi lần thêm một lượng tương đương với lượng đã có trong cối.
C. Riêng với các bột nhẹ, người ta trộn sau cùng để tránh bay bụi, gây ô nhiễm không khí

và hư hao bột dược chất.
D. Tất cả đều đúng.
2


Câu 8: Chọn câu sai về trộn đều
A. Trong quá trình trộn bột tránh để xảy ra tương kỵ ảnh hưởng đến thể chất thuốc bột.
B. Thời gian trộn là yếu tố không quan trọng ảnh hưởng đến sự đồng nhất của bột.
C. Thời gian trộn phụ thuộc vào tính chất của từng loại bột
D. Tất cả đều sai.
Câu 9. Cho các loại bột sau, hãy trình bày thứ tự nghiền, trộn bột :
Magnesi Carbonat : 1,2 g
(1)
Natri hydrocarbonat : 2,4 g
(2)
Than hoạt ( bột màu đen ) : 0,6 g
(3)
A. Bột 1 + ½ bôt 2 + ½ bột 2 (còn lại) + bột 3
B. Bột 1 + bột 3 + ½ bôt 2 + ½ bột 2 (còn lại)
C. Bột 3 + bột 1 + ½ bôt 2 + ½ bột 2 (còn lại)
D. Tất cả đều sai.
Câu 10. Tiêu chuẩn của một cân tốt
A. Tính tin
B. Tính đúng
C. Tính nhạy
D. Tính chuẩn
E. A, B, C đúng
Câu 11.Có bao nhiêu phương pháp cân chính
A. 2
B. 3

D. 4
D. Tất cả đều sai
Câu 12. Phương pháp cân đơn là
A. So sánh khối lượng của vật và Kl của quả cân ở 2 bên cánh tay đòn
B. So sánh khối lượng của vật và Kl của quả cân ở cùng một bên cánh tay đòn
C. So sánh khối lượng của vật và Kl của quả cân với khối lượng của Bì ( cát )
D. Tất cả đều sai.
Câu 13. Cốc có chân là dụng cụ đong thể tích chính xác
A. Đúng
B. Sai
Câu 14: Chữ viết tắt Rp có ý nghĩa gì:
A. Thuốc bột
B. Lượng vừa đủ
C. Hãy lấy
D. Tất cả đều sai
Câu 15: Chọn câu sai về trộn đều ( 8 )
A. Trong quá trình trộn bột tránh để xảy ra tương kỵ ảnh hưởng đến thể chất thuốc bột.
B. Thời gian trộn là yếu tố không quan trọng ảnh hưởng đến sự đồng nhất của bột.
C. Thời gian trộn phụ thuộc vào tính chất của từng loại bột
D. Tất cả đều sai.
3


Câu 8: Chọn câu sai về trộn đều
A. Trong quá trình trộn bột tránh để xảy ra tương kỵ ảnh hưởng đến thể chất thuốc bột.
B. Thời gian trộn là yếu tố không quan trọng ảnh hưởng đến sự đồng nhất của bột.
C. Thời gian trộn phụ thuộc vào tính chất của từng loại bột
D. Tất cả đều sai.
Câu 9. Cho các loại bột sau, hãy trình bày thứ tự nghiền, trộn bột :
Magnesi Carbonat : 1,2 g

(1)
Natri hydrocarbonat : 2,4 g
(2)
Than hoạt ( bột màu đen ) : 0,6 g
(3)
A. Bột 1 + ½ bôt 2 + ½ bột 2 (còn lại) + bột 3
B. Bột 1 + bột 3 + ½ bôt 2 + ½ bột 2 (còn lại)
C. Bột 3 + bột 1 + ½ bôt 2 + ½ bột 2 (còn lại)
D. Tất cả đều sai.
Câu 10. Tiêu chuẩn của một cân tốt
A. Tính tin
B. Tính đúng
C. Tính nhạy
D. Tính chuẩn
E. A, B, C đúng
Câu 11.Có bao nhiêu phương pháp cân chính
A. 2
B. 3
D. 4
D. Tất cả đều sai
Câu 12. Phương pháp cân đơn là
A. So sánh khối lượng của vật và Kl của quả cân ở 2 bên cánh tay đòn
B. So sánh khối lượng của vật và Kl của quả cân ở cùng một bên cánh tay đòn
C. So sánh khối lượng của vật và Kl của quả cân với khối lượng của Bì ( cát )
D. Tất cả đều sai.
Câu 13. Cốc có chân là dụng cụ đong thể tích chính xác
A. Đúng
B. Sai
Câu 14: Chữ viết tắt Rp có ý nghĩa gì:
A. Thuốc bột

B. Lượng vừa đủ
C. Hãy lấy
D. Tất cả đều sai
Câu 15: Chọn câu sai về trộn đều ( 8 )
A. Trong quá trình trộn bột tránh để xảy ra tương kỵ ảnh hưởng đến thể chất thuốc bột.
B. Thời gian trộn là yếu tố không quan trọng ảnh hưởng đến sự đồng nhất của bột.
C. Thời gian trộn phụ thuộc vào tính chất của từng loại bột
D. Tất cả đều sai.
4


Câu16: Kĩ thuật nghiền trộn thuốc bột có chứa chất kháng sinh, sulfamid kháng khuẩn:
A. Pha chế trong điều kiện khô ráo, vô khuẩn
B. Dùng bột trơ để bao
C. Pha chế nhanh và đóng gói kín, chống ẩm
D. Tất cả đều đúng.
Câu 17: Trong một đơn bột kép, khi nghiền bột đơn, phải bắt đầu nghiền từ bột dược chất
A.Có tỷ trọng lớn
B.Có tỷ trọng nhỏ
C.Có khối lượng lớn
D.Có khối lượng nhỏ
E.Dễ hút ẩm
Câu 18: Trong một đơn bột kép, khi nghiền bột đơn, dược chất phải nghiền mịn nhất là
A.Có tỷ trọng lớn
B.Có tỷ trọng nhỏ
C.Có khối lượng lớn
D.Có khối lượng nhỏ
E. Khó nghiền mịn
Câu 19.Trong một đơn bột kép, khi trộn bột phải bắt đầu trộn từ dược chất
A.Có tỷ trọng lớn

B.Có khối lượng nhỏ
C.Có khối lượng lớn
D.Có tỷ trọng nhỏ
E. Dễ hút ẩm
Câu 20: Theo D ĐVN, nước cất cần có chỉ số pH đạt yêu cầu sau
A. pH= 5-7
B. pH= 7-8
C. pH=7
D. pH=12-14
E. pH= 1-2
Câu 21: hòa tan ở nhiệt độ phòng là hòa tan ở nhiệt độ……………
A. 40-50 0 C
B. 50 -80 0 C
C. 18 -30 0 C
D. 98 – 100 0 C
Câu22: Hòa tan cách thủy là hòa tan ở nhiệt độ……………
A. 40-50 0 C
B. 50 -80 0 C
C. 18 -30 0 C
D. 98 – 100 0 C
Câu 23: Hỗn dịch viết tắt là ……………………….
A. Supp
B. Susp
C. Sol
D. Sups
Câu 24: Chọn câu sai về kĩ thuật rây:
A. Sấy khô nguyên liệu trước khi rây (nếu cần)
B. Cho hết bột cần rây lên mặt rây
C. Không được dùng tay chà xát mạnh lên mặt rây để ép bột qua rây.
D. Khi rây dược chất kích ứng cần phải có đáy và nắp đậy và đeo khẩu trang

5


Câu16: Kĩ thuật nghiền trộn thuốc bột có chứa chất kháng sinh, sulfamid kháng khuẩn:
A. Pha chế trong điều kiện khô ráo, vô khuẩn
B. Dùng bột trơ để bao
C. Pha chế nhanh và đóng gói kín, chống ẩm
D. Tất cả đều đúng.
Câu 17: Trong một đơn bột kép, khi nghiền bột đơn, phải bắt đầu nghiền từ bột dược chất
A.Có tỷ trọng lớn
B.Có tỷ trọng nhỏ
C.Có khối lượng lớn
D.Có khối lượng nhỏ
E.Dễ hút ẩm
Câu 18: Trong một đơn bột kép, khi nghiền bột đơn, dược chất phải nghiền mịn nhất là
A.Có tỷ trọng lớn
B.Có tỷ trọng nhỏ
C.Có khối lượng lớn
D.Có khối lượng nhỏ
E. Khó nghiền mịn
Câu 19.Trong một đơn bột kép, khi trộn bột phải bắt đầu trộn từ dược chất
A.Có tỷ trọng lớn
B.Có khối lượng nhỏ
C.Có khối lượng lớn
D.Có tỷ trọng nhỏ
E. Dễ hút ẩm
Câu 20: Theo D ĐVN, nước cất cần có chỉ số pH đạt yêu cầu sau
A. pH= 5-7
B. pH= 7-8
C. pH=7

D. pH=12-14
E. pH= 1-2
Câu 21: hòa tan ở nhiệt độ phòng là hòa tan ở nhiệt độ……………
A. 40-50 0 C
B. 50 -80 0 C
C. 18 -30 0 C
D. 98 – 100 0 C
Câu22: Hòa tan cách thủy là hòa tan ở nhiệt độ……………
A. 40-50 0 C
B. 50 -80 0 C
C. 18 -30 0 C
D. 98 – 100 0 C
Câu 23: Hỗn dịch viết tắt là ……………………….
A. Supp
B. Susp
C. Sol
D. Sups
Câu 24: Chọn câu sai về kĩ thuật rây:
A. Sấy khô nguyên liệu trước khi rây (nếu cần)
B. Cho hết bột cần rây lên mặt rây
C. Không được dùng tay chà xát mạnh lên mặt rây để ép bột qua rây.
D. Khi rây dược chất kích ứng cần phải có đáy và nắp đậy và đeo khẩu trang

6


Câu25: Mục đích của Rây là…..
A. Để lựa chọn các tiểu phân có kích thước mong muốn
B. Đảm bảo độ đồng nhất của bột
C. Đảm bảo độ mịn của bột

D. A & B đúng
Câu 26: Lưu ý khi trộn bột có chứa chất sinh hơi là............
A. Có độ ẩm thích hợp,
B. Dược chất phải được sấy khô, pha chế nhanh, đóng gói chống ẩm...
C. Nếu cần có thể đóng gói riêng.
D. Tất cả đều đúng
Câu 27: Chọn ý sai trong quá trình trộn bột có chứa chất oxy hóa và chất khử.
A Nên nghiền trộn mạnh các chất có tính oxy hóa với các chất có tính khử .
B. Áp dụng các biện pháp kỹ thuật mới nhằm hạn chế thấp nhất khả năng xảy ra phản ứng
C. Nghiền riêng từng chất oxy hóa và chất khử
D. Dùng bột trơ bao ngăn cách hai thành phần, trộn nhẹ nhàng.
Câu 28: Các dạng thuốc theo cấu trúc hệ phân tán gồm có ………….
A. Các dạng thuốc thuộc hệ phân tán đồng thể
B. Các dạng thuốc thuộc hệ phân tán dị thể
C. Các dạng thuốc thuộc hệ phân tán cơ học
D. Cả 3 đều đúng.
Câu 29: Chọn ý sai về quy tắc bảo quản cân
A. Cân phải đặt nơi bằng phẳng, vững chắc, cao ráo, tránh di chuyển nhiều.
B. Nên bôi dầu mỡ vào các bộ phận của cân.
C. Khi cân phải lót giấy vào đĩa cân hoặc dùng mặt kính đồng hồ.
D. Không được cân quá sức cân (được ghi ở đòn cân).
Câu 30: Cách bước xác định khối lượng của 1 vật bằng pp cân đơn.
1. Gấp giấy cân và đặt vào 2 bên đĩa cân
2. Điều chỉnh cân cho thăng bằng
3. Đặt vật cần cân lên 1 bên đĩa cân
4. Cho từ từ quả cân lên 1 bên đĩa cân từ lớn đến nhỏ cho đến khi thăng bằng.
5. Khối lượng của vật bằng tổng KL của các quả cân.
A. 2-1-3-4-5
B. 1-2-3-4-5
C. 2-1-4-3-5

D. 1-2-4-3-5

7


Câu25: Mục đích của Rây là…..
A. Để lựa chọn các tiểu phân có kích thước mong muốn
B. Đảm bảo độ đồng nhất của bột
C. Đảm bảo độ mịn của bột
D. A & B đúng
Câu 26: Lưu ý khi trộn bột có chứa chất sinh hơi là............
A. Có độ ẩm thích hợp,
B. Dược chất phải được sấy khô, pha chế nhanh, đóng gói chống ẩm...
C. Nếu cần có thể đóng gói riêng.
D. Tất cả đều đúng
Câu 27: Chọn ý sai trong quá trình trộn bột có chứa chất oxy hóa và chất khử.
A Nên nghiền trộn mạnh các chất có tính oxy hóa với các chất có tính khử .
B. Áp dụng các biện pháp kỹ thuật mới nhằm hạn chế thấp nhất khả năng xảy ra phản ứng
C. Nghiền riêng từng chất oxy hóa và chất khử
D. Dùng bột trơ bao ngăn cách hai thành phần, trộn nhẹ nhàng.
Câu 28: Các dạng thuốc theo cấu trúc hệ phân tán gồm có ………….
A. Các dạng thuốc thuộc hệ phân tán đồng thể
B. Các dạng thuốc thuộc hệ phân tán dị thể
C. Các dạng thuốc thuộc hệ phân tán cơ học
D. Cả 3 đều đúng.
Câu 29: Chọn ý sai về quy tắc bảo quản cân
A. Cân phải đặt nơi bằng phẳng, vững chắc, cao ráo, tránh di chuyển nhiều.
B. Nên bôi dầu mỡ vào các bộ phận của cân.
C. Khi cân phải lót giấy vào đĩa cân hoặc dùng mặt kính đồng hồ.
D. Không được cân quá sức cân (được ghi ở đòn cân).

Câu 30: Cách bước xác định khối lượng của 1 vật bằng pp cân đơn.
1. Gấp giấy cân và đặt vào 2 bên đĩa cân
2. Điều chỉnh cân cho thăng bằng
3. Đặt vật cần cân lên 1 bên đĩa cân
4. Cho từ từ quả cân lên 1 bên đĩa cân từ lớn đến nhỏ cho đến khi thăng bằng.
5. Khối lượng của vật bằng tổng KL của các quả cân.
A. 2-1-3-4-5
B. 1-2-3-4-5
C. 2-1-4-3-5
D. 1-2-4-3-5
Câu 31: Chọn ý sai trong xác định khối lượng của 1 vật bằng pp cân Kép Borda…….
A. Gấp giấy đặt vào 2 bên đĩa cân.
8


B. Điều chỉnh cân cho thăng bằng
C. Đặt vật cần cân lên đĩa cân bên phải, cho từ từ bì vào đĩa cân bên kia tới khi đòn cân thăng
bằng.
D. Lấy vật ra khỏi đĩa cân thay vào đó bằng các quả cân tới khi đòn cân thăng bằng.
Câu 32: Ống đong, chai, lọ dùng để :
A. Hòa tan những chất khó tan
B. Hòa tan những chất dễ tan
C. Hòa tan những chất cần nhiệt độ cao
D. Tất cả đều sai.
Câu 33: Chọn câu sai về kĩ thuật làm trong
A. Làm trong nhằm loại bỏ tạp chất và các tiểu phân không tan ra khỏi dung dịch
B. Lọc dung dịch là quá trình loại các tiểu phân không tan trong dung dịch
C. Tốc độ lọc không phụ thuộc vào vật liệu lọc, dụng cụ lọc, diện tích lọc….
D. Tất cả đều sai.
Câu 34: Cối chày dùng để......

A. Nghiền, trộn
B. Tán
C. Hòa tan
D. A & C đúng.
Câu 35: dựa vào cách phân liều và đóng gói thuốc bột được chia làm mấy loại:
A. 2
C.4
B. 3
D. 5
Câu 36: Trong y học cổ truyền thuốc bột được gọi là :
A. Thuốc bột
B. Thuốc hoàn
C. Thuốc tán
D. Tất cả đều đúng
Câu 37: Trong thuốc bột thường dùng các loại tá dược, ngoại trừ:
A. Tá dược độn
B. Tá dược hút
C. Tá dược bao
D. Tá dược dính
Câu 38: Dạng thuốc nào thường có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hấp thu.
A. Thuốc uống
B. Thuốc tiêm
C. Thuốc mỡ
D. Thuốc phun mù
E.Thuốc nhỏ mắt
Câu 39. Dạng thuốc nào có thể dùng làm chế phẩm trung gian để pha chế các dạng thuốc khác
A. Thuốc tiêm
B. Thuốc nhỏ mắt
C. Thuốc mỡ
D. Cao thuốc

E. Thuốc phun mù
Câu 40. Dạng thuốc nào thuộc hệ đồng thể
A. Dung dịch
B. Hỗn dịch
C. Nhũ tương
D. Viên tròn
E. Thuốc bột
Câu 31: Chọn ý sai trong xác định khối lượng của 1 vật bằng pp cân Kép Borda…….
A. Gấp giấy đặt vào 2 bên đĩa cân.
9


B. Điều chỉnh cân cho thăng bằng
C. Đặt vật cần cân lên đĩa cân bên phải, cho từ từ bì vào đĩa cân bên kia tới khi đòn cân thăng
bằng.
D. Lấy vật ra khỏi đĩa cân thay vào đó bằng các quả cân tới khi đòn cân thăng bằng.
Câu 32: Ống đong, chai, lọ dùng để :
A. Hòa tan những chất khó tan
B. Hòa tan những chất dễ tan
C. Hòa tan những chất cần nhiệt độ cao
D. Tất cả đều sai.
Câu 33: Chọn câu sai về kĩ thuật làm trong
A. Làm trong nhằm loại bỏ tạp chất và các tiểu phân không tan ra khỏi dung dịch
B. Lọc dung dịch là quá trình loại các tiểu phân không tan trong dung dịch
C. Tốc độ lọc không phụ thuộc vào vật liệu lọc, dụng cụ lọc, diện tích lọc….
D. Tất cả đều sai.
Câu 34: Cối chày dùng để......
A. Nghiền, trộn
B. Tán
C. Hòa tan

D. A & C đúng.
Câu 35: dựa vào cách phân liều và đóng gói thuốc bột được chia làm mấy loại:
A. 2
C.4
B. 3
D. 5
Câu 36: Trong y học cổ truyền thuốc bột được gọi là :
A. Thuốc bột
B. Thuốc hoàn
C. Thuốc tán
D. Tất cả đều đúng
Câu 37: Trong thuốc bột thường dùng các loại tá dược, ngoại trừ:
A. Tá dược độn
B. Tá dược hút
C. Tá dược bao
D. Tá dược dính
Câu 38: Dạng thuốc nào thường có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hấp thu.
A. Thuốc uống
B. Thuốc tiêm
C. Thuốc mỡ
D. Thuốc phun mù
E.Thuốc nhỏ mắt
Câu 39. Dạng thuốc nào có thể dùng làm chế phẩm trung gian để pha chế các dạng thuốc khác
A. Thuốc tiêm
B. Thuốc nhỏ mắt
C. Thuốc mỡ
D. Cao thuốc
E. Thuốc phun mù
Câu 40. Dạng thuốc nào thuộc hệ đồng thể
A. Dung dịch

B. Hỗn dịch
C. Nhũ tương
D. Viên tròn
E. Thuốc bột
Câu 41. Khi pha dung dịch Lugol phải thêm kali iodid để
A. Làm tăng độ tan của iod
B. Làm cho dung dịch ổn định
10


C. Làm tăng tác dụng của iod
D. Làm giảm kích ứng của iod
Câu 41. Ý nào sau đây là không đúng
A. Thuốc bột có sinh khả dụng cao hơn thuốc viên
B. Thuốc bột dễ hút ẩm
C. Trong thành phần của thuốc bột có thể có dược chất lỏng
D. Theo DĐVN, thuốc bột phải có độ ẩm ≤ 9%
Câu 42. Acid ascorbic được dùng trong dung dịch thuốc có tác dụng
A. Điều chỉnh pH
B. Chống oxy hóa
C. Chất thơm
D. Chất bảo quản
E. Chất làm tăng độ tan
Câu 43. Dạng thuốc nào có tác dụng nhanh hơn khi sử dụng cùng một đơn vị liều
A. Viên nén
B. Viên nang
C. Thuốc cốm
D. Dung dịch thuốc
E. Viên tròn
Câu 44. Dạng thuốc nào hay được đóng vào nang cứng

A. Dung dịch
B. Bột nhão thân dầu
C. Bột thuốc
D. Nhũ tương
E.Bột nhão thân nước
Câu 45. Mục đích chính khi đóng thuốc vào nang
A. Bảo vệ dược chất
B. Che dấu mùi vị khó chịu dược chất
C. Hạn chế kích ứng dược chất
D. Khu trú tác dụng
E. Kéo dài tác dụng
Câu 46. Ưu điểm chính của nang thuốc so với viên nén
A. Dễ nuốt
B. Tiện dùng
C. Dễ sản xuất
D. Sinh khả dụng cao
E. Dễ bảo quản
Câu 47. Thành phần có tỷ lệ lớn nhất trong công thức chế vỏ nang mềm là
A. Chất hóa dẻo
B. Gelatin
C. Nước
D. Chất màu
E. Chất bảo quản
Câu 48. Loại viên nào cần rã nhanh nhất
A. Viên ngậm
B. Viên sủi bọt
C. Viên đặt dưới lưỡi
D. Viên nhai
E. Viên bao tan ở ruột
Câu 48.Loại viên nào cần bào chế vô khuẫn

A. Viên ngậm
B. Viên cấy dưới da
C. Viên sủi bọt
D. Viên đặt dưới lưỡi
E. Viên nhai
Câu 49. Ưu điểm chính của phương pháp dập thẳng
A. Tránh ẩm và nhiệt độ cao
B. Công thức bào chế đơn giản
C. Tiết kiệm thời gian
D. Tiết kiệm mặt bằng sản xuất
E. Dễ đảm bảo được sai số khối lượng viên
Câu 41. Khi pha dung dịch Lugol phải thêm kali iodid để
A. Làm tăng độ tan của iod
B. Làm cho dung dịch ổn định
11


C. Làm tăng tác dụng của iod
D. Làm giảm kích ứng của iod
Câu 41. Ý nào sau đây là không đúng
A. Thuốc bột có sinh khả dụng cao hơn thuốc viên
B. Thuốc bột dễ hút ẩm
C. Trong thành phần của thuốc bột có thể có dược chất lỏng
D. Theo DĐVN, thuốc bột phải có độ ẩm ≤ 9%
Câu 42. Acid ascorbic được dùng trong dung dịch thuốc có tác dụng
A. Điều chỉnh pH
B. Chống oxy hóa
C. Chất thơm
D. Chất bảo quản
E. Chất làm tăng độ tan

Câu 43. Dạng thuốc nào có tác dụng nhanh hơn khi sử dụng cùng một đơn vị liều
A. Viên nén
B. Viên nang
C. Thuốc cốm
D. Dung dịch thuốc
E. Viên tròn
Câu 44. Dạng thuốc nào hay được đóng vào nang cứng
A. Dung dịch
B. Bột nhão thân dầu
C. Bột thuốc
D. Nhũ tương
E.Bột nhão thân nước
Câu 45. Mục đích chính khi đóng thuốc vào nang
A. Bảo vệ dược chất
B. Che dấu mùi vị khó chịu dược chất
C. Hạn chế kích ứng dược chất
D. Khu trú tác dụng
E. Kéo dài tác dụng
Câu 46. Ưu điểm chính của nang thuốc so với viên nén
A. Dễ nuốt
B. Tiện dùng
C. Dễ sản xuất
D. Sinh khả dụng cao
E. Dễ bảo quản
Câu 47. Thành phần có tỷ lệ lớn nhất trong công thức chế vỏ nang mềm là
A. Chất hóa dẻo
B. Gelatin
C. Nước
D. Chất màu
E. Chất bảo quản

Câu 48. Loại viên nào cần rã nhanh nhất
A. Viên ngậm
B. Viên sủi bọt
C. Viên đặt dưới lưỡi
D. Viên nhai
E. Viên bao tan ở ruột
Câu 48.Loại viên nào cần bào chế vô khuẫn
A. Viên ngậm
B. Viên cấy dưới da
C. Viên sủi bọt
D. Viên đặt dưới lưỡi
E. Viên nhai
Câu 49. Ưu điểm chính của phương pháp dập thẳng
A. Tránh ẩm và nhiệt độ cao
B. Công thức bào chế đơn giản
C. Tiết kiệm thời gian
D. Tiết kiệm mặt bằng sản xuất
E. Dễ đảm bảo được sai số khối lượng viên
Câu 50. Để dập thẳng được, hỗn hợp bột dập viên phải:
12


A. Không phân lớp
B. Trơn chảy tốt
C. Chịu nén tốt
D. Chịu được độ ẩm và nhiệt độ cao
E. Không bị ẩm, vón
Câu 51 .Ưu điểm nào sau đây không phải của viên nén
A. Chia liều chính xác
B. Thể tích gọn nhẹ

C. Hiệu quả cao
D. Che dấu mùi vị khó chịu của dược chất
E. Diện sử dụng rộng
Câu 52. Tá dược độn được thêm vào giai đoạn nào sau đây
A. Trộn bột kép
B. Tạo hạt
C. Dập viên to
D. Dập viên
Câu 53 Ý nào sau đây là sai
A. Viên nén có độ ổn định hóa học cao hơn thuốc bột
B. Viên nén dễ đầu tư sản xuất lớn
C. Thuốc nang có thể đặt trực tràng
D. Vỏ nang dễ vỡ trong dịch tiêu hóa
E. Nang thuốc có thể bao tan ở ruột
Câu 53. Ý nào sau đây là đúng
A. Viên nén rã càng nhanh càng tốt
B. Viên nang giúp giảm kích ứng đường tiêu hóa
C. Nang mềm thường có SKD cao hơn viên nén
D. Dập thẳng là phương pháp được sử dụng nhiều nhất để bảo chế viên nén
E. Viên hòan là dạng thuốc tác dụng nhanh
Câu 54. Nhóm tá dược quan trọng nhất cho viên tròn là:
A. Độn
B. Dính
C. Hút
D. Rã
E. Màu
Câu 55. Khâu quan trọng nhất trong điều chế viên chia là:
A. Trộn bột kép
B. Lăn đũa
C. Chia viên

D. Hoàn chỉnh viên
E. Tạo khối dẻo
Câu 56. Khâu quan trọng nhất trong điều chế viên bồi là:
A. Trộn bột kép
B. Bồi viên
C. Áo viên
D. Đánh bóng
E. Gây nhân
Câu 57. Dược chất được hấp thu từ dạng thuốc đặt trực tràng nhiều nhất qua tĩnh mạch:
A. Trực tràng trên
B. Trực tràng dưới
C. Trực tràng giữa
D. Tĩnh mạch chủ dưới E. Tĩnh mạch chủ trên
Câu 58. Đường đặt trực tràng thích hợp nhất cho các dược chất
A. Không bền trong môi trường acid
B. Có độ tan thấp
C. Kích ứng đường tiêu hóa
D. Có t1/2 ngắn
E. Dễ bị oxy hóa
Câu 50. Để dập thẳng được, hỗn hợp bột dập viên phải:
13


A. Không phân lớp
B. Trơn chảy tốt
C. Chịu nén tốt
D. Chịu được độ ẩm và nhiệt độ cao
E. Không bị ẩm, vón
Câu 51 .Ưu điểm nào sau đây không phải của viên nén
A. Chia liều chính xác

B. Thể tích gọn nhẹ
C. Hiệu quả cao
D. Che dấu mùi vị khó chịu của dược chất
E. Diện sử dụng rộng
Câu 52. Tá dược độn được thêm vào giai đoạn nào sau đây
A. Trộn bột kép
B. Tạo hạt
C. Dập viên to
D. Dập viên
Câu 53 Ý nào sau đây là sai
A. Viên nén có độ ổn định hóa học cao hơn thuốc bột
B. Viên nén dễ đầu tư sản xuất lớn
C. Thuốc nang có thể đặt trực tràng
D. Vỏ nang dễ vỡ trong dịch tiêu hóa
E. Nang thuốc có thể bao tan ở ruột
Câu 53. Ý nào sau đây là đúng
A. Viên nén rã càng nhanh càng tốt
B. Viên nang giúp giảm kích ứng đường tiêu hóa
C. Nang mềm thường có SKD cao hơn viên nén
D. Dập thẳng là phương pháp được sử dụng nhiều nhất để bảo chế viên nén
E. Viên hòan là dạng thuốc tác dụng nhanh
Câu 54. Nhóm tá dược quan trọng nhất cho viên tròn là:
A. Độn
B. Dính
C. Hút
D. Rã
E. Màu
Câu 55. Khâu quan trọng nhất trong điều chế viên chia là:
A. Trộn bột kép
B. Lăn đũa

C. Chia viên
D. Hoàn chỉnh viên
E. Tạo khối dẻo
Câu 56. Khâu quan trọng nhất trong điều chế viên bồi là:
A. Trộn bột kép
B. Bồi viên
C. Áo viên
D. Đánh bóng
E. Gây nhân
Câu 57. Dược chất được hấp thu từ dạng thuốc đặt trực tràng nhiều nhất qua tĩnh mạch:
A. Trực tràng trên
B. Trực tràng dưới
C. Trực tràng giữa
D. Tĩnh mạch chủ dưới E. Tĩnh mạch chủ trên
Câu 58. Đường đặt trực tràng thích hợp nhất cho các dược chất
A. Không bền trong môi trường acid
B. Có độ tan thấp
C. Kích ứng đường tiêu hóa
D. Có t1/2 ngắn
E. Dễ bị oxy hóa
Câu 59. Để điều chỉnh độ cứng của thuốc đặt điều chế với tá dược bơ cacao thường dùng
14


A. Parafin rắn 15%
B. Sáp ong
C. PEG 6000 5%
D. Acid stearic 5%
E. Lanolin khan
Câu 60. Yêu cầu về hàm lượng nước trong thuốc cốm

A. <9%
B. < 5%
C. <15%
D. >5%
E. >5% và <9%
Câu 61. Hạt nhân dùng bào chế thuốc viên tròn thường có đường kính
A. 0,5-1 mm
B. 1mm
C. 1-2mm
D.1-2cm
E. 0,5-1c.
Câu 62. dung dịch thuốc
có mấy thành phần chính
A. 2
B. 3
C. 4
D.5
Câu 63. dung dịch dầu là phân loại theo ..............
A. Theo đường dùng thuốc
B. Theo nguồn gốc công thức
C. Theo bản chất dung môi
D. Theo cấu trúc hóa lý
Câu 64. Dung môi đồng tan với nước hay dùng để pha chế dung dịch thuốc là:
A. Propylen glycol
B. Glycerin
C. Cồn etylic
D. Cả 3 đều đúng
Câu 65. Một số vitamin :A, E, D...Sử dụng dung môi gì để hòa tan
A. Dầu Parafin
B. Dầu thực vật

C. Glycerin
D. Propylen glycol
Câu 66. Khi phân loại các dạng bào chế theo hệ phân tán, các dung dịch thuốc được xếp
vào hệ phân tán:
A. Đồng thể
B. Dị thể
C. Siêu vi dị thể
D. Dị thể và Siêu vi dị thể
Câu 67. ưu điểm chính về mặt sinh khả dụng của dung dịch thuốc uống là:
A. Dược chất được hấp thu nhanh
B. Sự hấp thu được chất không bị ảnh hưởng bởi thức ăn
C. Thời gian lưu thuốc ở dạ dày ngắn
D. Dược chất ít bị chuyển hóa qua gan lần đầu
Câu 68. Nhược điểmlớn nhất của dung dịch thuốc so với các dạng thuốc rắn là:
A. Phân liều không chính xác
B. Dễ bị nhiễm vi khuẩn nấm mốc
C. Thể tích cồng kềnh
D. Dược chất thường kém ổn định hơn
Câu 69.Khi pha dung dịch Lugol phải thêm KI để…
A. Làm tăng độ tan của iod
B. Làm cho dung dịch ổn định
C. Làm tăng tác dụng của iod
D. Làm giảm kích ứng của iod
Câu 59. Để điều chỉnh độ cứng của thuốc đặt điều chế với tá dược bơ cacao thường dùng
15


A. Parafin rắn 15%
B. Sáp ong
C. PEG 6000 5%

D. Acid stearic 5%
E. Lanolin khan
Câu 60. Yêu cầu về hàm lượng nước trong thuốc cốm
A. <9%
B. < 5%
C. <15%
D. >5%
E. >5% và <9%
Câu 61. Hạt nhân dùng bào chế thuốc viên tròn thường có đường kính
A. 0,5-1 mm
B. 1mm
C. 1-2mm
D.1-2cm
E. 0,5-1c.
Câu 62. dung dịch thuốc
có mấy thành phần chính
A. 2
B. 3
C. 4
D.5
Câu 63. dung dịch dầu là phân loại theo ..............
A. Theo đường dùng thuốc
B. Theo nguồn gốc công thức
C. Theo bản chất dung môi
D. Theo cấu trúc hóa lý
Câu 64. Dung môi đồng tan với nước hay dùng để pha chế dung dịch thuốc là:
A. Propylen glycol
B. Glycerin
C. Cồn etylic
D. Cả 3 đều đúng

Câu 65. Một số vitamin :A, E, D...Sử dụng dung môi gì để hòa tan
A. Dầu Parafin
B. Dầu thực vật
C. Glycerin
D. Propylen glycol
Câu 66. Khi phân loại các dạng bào chế theo hệ phân tán, các dung dịch thuốc được xếp
vào hệ phân tán:
A. Đồng thể
B. Dị thể
C. Siêu vi dị thể
D. Dị thể và Siêu vi dị thể
Câu 67. ưu điểm chính về mặt sinh khả dụng của dung dịch thuốc uống là:
A. Dược chất được hấp thu nhanh
B. Sự hấp thu được chất không bị ảnh hưởng bởi thức ăn
C. Thời gian lưu thuốc ở dạ dày ngắn
D. Dược chất ít bị chuyển hóa qua gan lần đầu
Câu 68. Nhược điểmlớn nhất của dung dịch thuốc so với các dạng thuốc rắn là:
A. Phân liều không chính xác
B. Dễ bị nhiễm vi khuẩn nấm mốc
C. Thể tích cồng kềnh
D. Dược chất thường kém ổn định hơn
Câu 69.Khi pha dung dịch Lugol phải thêm KI để…
A. Làm tăng độ tan của iod
B. Làm cho dung dịch ổn định
C. Làm tăng tác dụng của iod
D. Làm giảm kích ứng của iod
Câu 70. Điểm khác nhau cơ bản giữa Elixir và Potio là:
A. Có thể pha chế hàng loạt
16



B. Có tỉ lệ lớn Alcol
C. Có độ ổn định cao
D. Có sinh khả dụng tốt hơn
Câu 71. Nước khử khoáng không dùng thay cho nước cất trong dạng bào chế nào:
A. Dung dịch thuốc tiêm
B. Dung dịch thuốc dùng ngoài
C. Dung dịch thuốc uống
D. Thuốc điều chế bằng phương pháp chiết xuất Câu 72.
Theo qui ước, dung môi là những chất chiếm lượng lớn trong dung dịch
A. Đúng
B. Sai
Câu73. Dung dịch thuốc được phân làm mấy loại:
A. 2
B.3
C. 4
D.5
Câu74. Potio là dạng thuốc….. chứa một hay nhiều dược chất, thường được pha theo
đơn và uống từng thìa:
A. Lỏng
B. Nước ngọt
C. Lỏng, sánh
D. Tất cả đều sai
Câu75. Các chất làm thơm, các chất dễ bay hơi trình tự hòa tan như thế nào:
A. Hòa tan trước
B. Hòa tan sau cùng
C. Hòa tan vào giữa quy trình BC
D. Tất cả đếu sai
Câu76. Nồng độ đường trong Potio là:
A. 20-30%

B. 5-10%
C. 10-15%
D. 5-20%
Câu77. Nồng độ đường trong Siro là:
A. 64%
B.65%
C. 67%
D. 66,7%
Câu78. Potio hỗn dịch là phân loại theo:
A. Theo công thức
B. Theo đặc điểm thành phần
C.Theo tên gọi
D. Tất cả đều đúng
Câu79. Potio nhũ dịch là:
A. Có dược chất rắn không tan trong chất dẫn
B. Có dược chất rắn tan trong chất dẫn
C. Có dược chất lỏng không tan trong chất dẫn
D Có dược chất lỏng tan trong chất dẫn.
Câu80 Nồng độ đường trong Siro thuốc là:
A. 64%
B. 54-64%
C. 67%
D. Tất cả đều sai

Câu 70. Điểm khác nhau cơ bản giữa Elixir và Potio là:
A. Có thể pha chế hàng loạt
17


B. Có tỉ lệ lớn Alcol

C. Có độ ổn định cao
D. Có sinh khả dụng tốt hơn
Câu 71. Nước khử khoáng không dùng thay cho nước cất trong dạng bào chế nào:
A. Dung dịch thuốc tiêm
B. Dung dịch thuốc dùng ngoài
C. Dung dịch thuốc uống
D. Thuốc điều chế bằng phương pháp chiết xuất Câu 72.
Theo qui ước, dung môi là những chất chiếm lượng lớn trong dung dịch
A. Đúng
B. Sai
Câu73. Dung dịch thuốc được phân làm mấy loại:
A. 2
B.3
C. 4
D.5
Câu74. Potio là dạng thuốc….. chứa một hay nhiều dược chất, thường được pha theo
đơn và uống từng thìa:
A. Lỏng
B. Nước ngọt
C. Lỏng, sánh
D. Tất cả đều sai
Câu75. Các chất làm thơm, các chất dễ bay hơi trình tự hòa tan như thế nào:
A. Hòa tan trước
B. Hòa tan sau cùng
C. Hòa tan vào giữa quy trình BC
D. Tất cả đếu sai
Câu76. Nồng độ đường trong Potio là:
A. 20-30%
B. 5-10%
C. 10-15%

D. 5-20%
Câu77. Nồng độ đường trong Siro là:
A. 64%
B.65%
C. 67%
D. 66,7%
Câu78. Potio hỗn dịch là phân loại theo:
A. Theo công thức
B. Theo đặc điểm thành phần
C.Theo tên gọi
D. Tất cả đều đúng
Câu79. Potio nhũ dịch là:
A. Có dược chất rắn không tan trong chất dẫn
B. Có dược chất rắn tan trong chất dẫn
C. Có dược chất lỏng không tan trong chất dẫn
D Có dược chất lỏng tan trong chất dẫn.
Câu80 Nồng độ đường trong Siro thuốc là:
A. 64%
B. 54-64%
C. 67%
D. Tất cả đều sai

18



×