Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

QUY TRÌNH VỆ SINH DÂY NỘI SOI TIÊU HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.95 MB, 18 trang )

QUY TRÌNH VỆ SINH DÂY NỘI SOI TIÊU
HÓA

Người thực hiện:
Nguyễn Đình Tín – phòng TTBYT


Mục đích

Nắm rõ quy trình vệ sinh dây nội soi tiêu hóa.
Hiểu rõ nguy cơ hư hỏng thiết bị nếu vệ sinh không đúng phương pháp và
quy trình.

Vệ sinh đúng cách giúp kéo dài tuổi thọ, đảm bảo an toàn cho bệnh nhân,
bác sĩ, kỹ thuật viên…


Quy trình vệ sinh dây nội soi.

1.
2.
3.
4.

Làm sạch ban đầu dây soi.
Kiểm tra rò rĩ dây soi.
Vệ sinh ống soi.
Làm khô và bảo quản dây soi.


1. Làm sạch ban đầu ngay sau khi sử dụng



 Lau ống soi bằng vải mềm thấm dung
dịch tẩy rửa.

 Xịt nước, xịt khí qua kênh khí nước.
 Hút dung dịch tẩy rửa rồi hút khí qua
kênh hút.

 Lau ống soi bằng vải mềm thấm dung
dịch tẩy rửa.


1. Làm sạch ban đầu ngay sau khi sử dụng

 Tắt nguồn sáng.
 Tắt bộ xử lý.
 Tháo bình nước, ống hút, bộ
phận kết nối.

 Tháo van khí/nước, van hút
và van sinh thiết.

 Đậy nắp chống nước.


2. Kiểm tra rò rĩ






Gắn dụng cụ kiểm tra rò rĩ.
Bơm tới áp suất 20kPa.
Kiểm tra sau 30 giây, nếu áp suất
giảm xuống dưới 19kPa thì dừng
ngay việc vệ sinh và liên hệ với bộ
phận kỹ thuật.


2. Kiểm tra rò rĩ



Đặt dây nội soi ngập hoàn toàn
trong nước.



Kiểm tra không có bong bóng
xuất hiện.



Xả hơi, tháo bộ thử rò rĩ.


3. Vệ sinh ống soi




Chuẩn bị các dụng cụ cần
thiết.



Ngâm ống vào chậu dung
dịch tẩy rửa.


3. Vệ sinh ống soi



Cọ rửa kênh sinh thiết từ
ngõ vào kênh sinh thiết và
ngõ vào van hút



Cọ rửa các ổ van bằng
chổi ngắn.



Gắn bộ rửa kênh vào ống
soi.


3. Vệ sinh ống soi


 Xịt rửa các kênh nước/ khí, sinh
thiết và xịt nước phụ (nếu có).

 Cọ rửa các van.
 Tháo bộ rửa kênh.


3. Vệ sinh ống soi



Rửa sạch toàn bộ ống soi, ngâm
trong dung dịch tẩy rứa theo thời
gian khuyến cáo của nhà sản
xuất hóa chất .



Tráng sạch dưới vòi nước chảy.


4. Làm khô và bảo quản

 Lau khô toàn bộ ống dây bằng
khăn mềm .

 Làm khô các kênh bằng không
khí.

 Lau khô các van và bôi 1 ít dầu

silicon bằng gạc thấm dầu
silicon.

 Mở nắp chống nước lau khô bộ
phận kết nối điện.


4. Làm khô và bảo quản

 Cắm ống soi vào máy.
 Gắn bộ rửa kênh, nắp che ngõ khí/
nước, ống hút vào ống soi.

 Bật nguồn sáng và máy hút trong 10
phút để làm khô các kênh trong 10
phút.


4. Làm khô và bảo quản

 Tắt nguồn sáng và máy hút.
 Treo ống trong tủ đựng hoặc xe đẩy
( không để trong vali).

 Bọc đầu soi bằng vải hoặc xốp mềm,
tránh va đập.


Một số hư hỏng thường gặp


Nguyên nhân

Không làm sạch ngay sau khi sử dụng
 Không kiểm tra rò rĩ

Hậu quả

 Nghẹt kênh nước/khí , kênh hút
 Nước, hóa chất vào dây soi gây hư hỏng
toàn bộ dây soi

Ngâm chất tẩy rửa quá thời gian hoặc rửa
lại bằng nước sạch chưa hết hóa chất.

 Vỏ nhanh chóng bị thoái hóa mất khả
năng đàn hồi, rất dễ rách sờn khi thao tác
nội soi hoặc cọ xát nhẹ.


Một số hư hỏng đã gặp ở bệnh viện


Khuyến cáo của nhà sản xuất




Thiết bị dây nội soi tiêu hóa cần bảo dưỡng ít nhất 6 tháng 1 lần.
Sau 5 năm sử dụng cần có kế hoạch thay mới để đảm bảo an toàn cho bệnh nhân
và kỹ thuật viên nội soi.



THANK YOU

Phòng Trang Thiết Bị Y Tế
Bệnh viện Đa Khoa Tâm Trí Đà Nẵng
64 Cách Mạng Tháng Tám, Cẩm Lệ, Đà Nẵ ng



×