Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Dự án đóng tàu bằng vật liệu mới PPC ứng dụng công nghệ cao và nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn châu âu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 49 trang )

Dự án đóng tàu bằng vật liệu mới PPC ứng dụng công nghệ cao và nuôi trồng thủy sản theo
tiêu chuẩn Châu Âu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
-----------    ----------

BÁO CÁO TIỀN KHẢ THI DỰ ÁN

ĐÓNG TÀU BẰNG VẬT LIỆU MỚI
PPC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO
VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN THEO
TIÊU CHUẨN CHÂU ÂU

Chủ đầu tư:
Địa điểm: Huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình

___ Tháng 08/2019 ___

1


Dự án đóng tàu bằng vật liệu mới PPC ứng dụng công nghệ cao và nuôi trồng thủy sản theo
tiêu chuẩn Châu Âu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
-----------    ----------

BÁO CÁO TIỀN KHẢ THI DỰ ÁN

ĐÓNG TÀU BẰNG VẬT LIỆU MỚI
PPC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO


VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN THEO
TIÊU CHUẨN CHÂU ÂU
CHỦ ĐẦU TƯ

ĐƠN VỊ TƯ VẤN

Giám đốc

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN
ĐẦU TƯ DỰ ÁN VIỆT
Giám đốc

NGUYỄN BÌNH MINH

2


Dự án đóng tàu bằng vật liệu mới PPC ứng dụng công nghệ cao và nuôi trồng thủy sản theo
tiêu chuẩn Châu Âu

MỤC LỤC
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU ....................................................................................... 6
I. Giới thiệu về chủ đầu tư................................................................................... 6
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án. ........................................................................... 6
III. Sự cần thiết xây dựng dự án. ......................................................................... 6
IV. Các căn cứ pháp lý. ....................................................................................... 7
V. Mục tiêu dự án. ............................................................................................... 8
V.1. Mục tiêu chung. ........................................................................................... 8
V.2. Mục tiêu cụ thể. ........................................................................................... 8
CHƯƠNG II: ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN ..................... 10

I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án. ......................................... 10
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.................................................... 10
I.2. Điều kiện xã hội vùng dự án. ...................................................................... 12
II. Quy mô thực hiện dự án ............................................................................... 14
III. Địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng dự án. ........................................... 14
III.1. Địa điểm xây dựng. .................................................................................. 14
III.2. Hình thức đầu tư. ...................................................................................... 15
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. .............. 15
IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án. ............................................................... 15
IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án. ........ 15
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG
TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ .................. 16
I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình. .......................................... 16
II. Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ. .................................... 16
II.1. Công nghệ kỹ thuật đóng tàu ..................................................................... 16
II.2. Kỹ thuật nuôi thủy sản ............................................................................... 20
3


Dự án đóng tàu bằng vật liệu mới PPC ứng dụng công nghệ cao và nuôi trồng thủy sản theo
tiêu chuẩn Châu Âu

CHƯƠNG IV: CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN............................. 25
I. Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng.
........................................................................................................................... 25
II. Các phương án xây dựng công trình. ........................................................... 25
III. Phương án tổ chức thực hiện. ...................................................................... 25
IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án. .......... 30
CHƯƠNG V: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG
CHỐNG CHÁY NỔ.......................................................................................... 31

I. Đánh giá tác động môi trường. ...................................................................... 31
I.1 Giới thiệu chung: ......................................................................................... 31
I.2. Các quy định và các hướng dẫn về môi trường .......................................... 31
I.3. Các tiêu chuẩn về môi trường áp dụng cho dự án ...................................... 32
II. Tác động của dự án tới môi trường. ............................................................. 32
II.1. Nguồn gây ra ô nhiễm ............................................................................... 32
II.2. Mức độ ảnh hưởng tới môi trường ............................................................ 33
II.3. Giải pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của dự án tới môi trường. ........ 34
II.4. Kết luận: ................................................................................................... 36
CHƯƠNG VI: TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU
QUẢ CỦA DỰ ÁN ........................................................................................... 38
I. Tổng vốn đầu tư và nguồn vốn của dự án...................................................... 38
II. Khả năng thu xếp vốn và khả năng cấp vốn theo tiến độ (1.000 đồng) ....... 41
III. Hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội của dự án. ............................................. 45
III.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án. ....................................................... 45
III.2. Phương án vay. ......................................................................................... 45
III.3. Các thông số tài chính của dự án. ............................................................ 46
KẾT LUẬN ....................................................................................................... 48
I. Kết luận. ......................................................................................................... 48
II. Đề xuất và kiến nghị. .................................................................................... 48
4


Dự án đóng tàu bằng vật liệu mới PPC ứng dụng công nghệ cao và nuôi trồng thủy sản theo
tiêu chuẩn Châu Âu

CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ........................... 49
Phụ lục 1 Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn của dự án thực hiện dự án ................. 49
Phụ lục 2 Bảng tính khấu hao hàng năm của dự án. ......................................... 49
Phụ lục 3 Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm của dự án. ................... 49

Phụ lục 4 Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm của dự án. ..................................... 49
Phụ lục 5 Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án. ............................................ 49
Phụ lục 6 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn của dự án. .................. 49
Phụ lục 7 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu của dự án. ........... 49
Phụ lục 8 Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) của dự án. ............. 49
Phụ lục 9 Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án......... 49

5


Dự án đóng tàu bằng vật liệu mới PPC ứng dụng công nghệ cao và nuôi trồng thủy sản theo
tiêu chuẩn Châu Âu

CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU
I. Giới thiệu về chủ đầu tư.
 Chủ đầu tư:
 Giấy phép ĐKKD số:
 Đại diện pháp luật Chức vụ: Giám đốc
 Địa chỉ trụ sở.
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án.
Tên dự án: Dự án đóng tàu bằng vật liệu mới PPC ứng dụng công nghệ cao
và nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn Châu Âu.
Địa điểm thực hiện: Xóm Tráng, Xã Bình Thanh, Huyện Cao Phong, tỉnh
Hòa Bình
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý và thực hiện dự án.
Tổng mức đầu tư
: 100.210.965.000 đồng. (Một trăm tỷ hai
trăm mười triệu chín trăm sáu mươi lăm nghìn đồng)
+ Vốn huy động (Vốn tự có)


: 65.137.127.000 đồng.

+ Vốn vay

: 35.073.838.000 đồng

III. Sự cần thiết xây dựng dự án.
Theo các báo cáo thống kê thì hiện nay Việt Nam có khoảng 120 nhà máy
đóng, sửa chữa tàu với trọng tải trên 1.000 tấn, với 170 công trình nâng hạ thủy.
Tổng công suất thiết kế của các nhà máy khoảng 2,6 triệu tấn/năm, nhưng năng
lực thực tế chỉ đạt 800.000 – 1 triệu tấn/năm.
Từ năm 2002, ngành công việc đóng tàu của Việt Nam bắt đầu được đầu tư
mạnh. Tuy nhiên, mới chỉ đang trong giai đoạn tiếp nhận chuyển giao từ các trung
tâm đóng tàu lớn ở châu Á.
Xét về mặt địa lý, Việt Nam có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển
ngành công nghiệp đóng tàu khi chúng ta có bờ biển dài cùng với vùng đặc quyền
kinh tế trên biển Đông rộng hơn 1 triệu km2.
Việt Nam là một trong 10 quốc gia có chỉ số cao nhất về độ dài của bờ biển
ở ba hướng Đông, Nam và Tây Nam. Với những đặc điểm đó, chúng ta vẫn luôn
được xác định là nước có vị trí thuận lợi nhất nhì khu vực trong việc phát triển
ngành đóng tàu.
6


Dự án đóng tàu bằng vật liệu mới PPC ứng dụng công nghệ cao và nuôi trồng thủy sản theo
tiêu chuẩn Châu Âu

Không chỉ có các điều kiện tự nhiên mà các chính sách của Việt Nam cũng
hỗ trợ cho ngành phát triển. Đến năm 2020. Việt Nam đã xác định kinh tế biển là
động lực để lôi kéo, thúc đẩy các vùng kinh tế khác phát triển. Từ đó tạo sự chuyển

biến cơ bản và toàn diện cơ cấu kinh tế biển theo hướng công nghiệp hóa, hiện
đại hóa. Bước đi quan trọng để thực hiện Chiến lược biển đến năm 2020 là phát
triển công nghiệp đóng mới và sửa chữa tàu biển. Không chỉ vậy, hiện nay, nhu
cầu vận chuyển bằng đường biển cũng tăng cao, nên ngành công nghiệp đóng tàu
sẽ có nhiều cơ hội về thị trường.
Theo đó, công ty chúng tôi đã thành lập dự án “Dự án đóng tàu bằng vật liệu
mới PPC ứng dụng công nghệ cao và nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn Châu
Âu” tại Hòa Bình nhằm phát huy thế mạnh của địa phương cũng như để phát triển
ngành đóng tàu tại tỉnh nhà và cung cấp mặt hàng thủy sản cho thị trường, góp
phần vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
IV. Các căn cứ pháp lý.
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Hàng hải số 40/2005/QH11 ngày 14/06/2005 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam;
Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc
Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
Nghị định số 163/2017/NĐ-CP của Chính phủ ngày ngày 30 tháng 12 năm
2017 quy định về Kinh doanh dịch vụ logistics
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự
án đầu tư xây dựng;
Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 của Bộ Xây dựng về việc công
bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;
7



Dự án đóng tàu bằng vật liệu mới PPC ứng dụng công nghệ cao và nuôi trồng thủy sản theo
tiêu chuẩn Châu Âu

Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ V/v Quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
Căn cứ các pháp lý khác có liên quan;
V. Mục tiêu dự án.
V.1. Mục tiêu chung.
-

Phát triển ngành đóng tàu gắn chặt với quy hoạch phát triển kinh tế của tỉnh
và Thành phố.

-

Ứng dụng và tiếp thu công nghệ nuôi thủy sản hiện đại của thế giới, từng
bước thay đổi tập quán nuôi trồng nhỏ lẻ, phát triển ngành nuôi trồng thủy
sản địa phương có tính cạnh tranh và hiệu quả hơn.

-

Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, đẩy
nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế của
địa phương.
Góp phần giải quyết công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.

-


V.2. Mục tiêu cụ thể.
-

Đóng tàu bằng vật liệu mới PPC ứng dụng công nghệ cao hiện đại với công
suất đóng tàu dự kiến 150 con tàu/năm

-

Nuôi trồng thủy hải sản theo tiêu chuẩn Châu Âu, đem lại sức khỏe cho cộng
đồng và xã hội
Xây dựng và phát triển Phát triển hệ thống nuôi trồng thủy sản bền vững,
không tàn phá môi trường.

-

Đóng góp cho ngân sách nhà nước thông qua thuế và giải quyết công ăn việc
làm cho người lao động, nâng cao thu nhập của người lao động.

8


Dự án đóng tàu bằng vật liệu mới PPC ứng dụng công nghệ cao và nuôi trồng thủy sản theo
tiêu chuẩn Châu Âu

9


Dự án đóng tàu bằng vật liệu mới PPC ứng dụng công nghệ cao và nuôi trồng thủy sản theo tiêu
chuẩn Châu Âu


CHƯƠNG II: ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN
I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án.
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.
Vị trí địa lý:

Hòa Bình là một tỉnh miền núi phía Tây Bắc Việt Nam, nằm ở tọa độ 200019' 210008' vĩ độ Bắc, 104048' - 105040' kinh độ Đông, thủ phủ là thành phố Hòa Bình
cách thủ đô Hà Nội 73 km về phía Tây Nam theo Quốc lộ 6. Phía Bắc Hoà Bình giáp
Phú Thọ và Hà Nội, phía Nam giáp Ninh Bình và Thanh Hoá, phía Đông giáp Hà Nội
và Hà Nam, phía Tây giáp Sơn La.
Khí hậu:
Hòa Bình có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa động lạnh, ít mưa; mùa hè nóng,
mưa nhiều. Nhiệt độ trung bình hàng năm trên 230C. Tháng 7 có nhiệt độ cao nhất
trong năm, trung bình 27 - 290C, ngược lại tháng 1 có nhiệt độ thấp nhất, trung bình
15,5 - 16,50C.
Đặc điểm địa hình:

10


Dự án đóng tàu bằng vật liệu mới PPC ứng dụng công nghệ cao và nuôi trồng thủy sản theo tiêu
chuẩn Châu Âu

Hòa Bình là tỉnh miền núi, tiếp giáp với phía Tây đồng bằng sông Hồng, Hòa
Bình có địa hình núi trung bình, chia cắt phức tạp, độ dốc lớn và theo hướng Tây
Bắc - Đông Nam, phân chia thành 2 vùng: vùng núi cao nằm về phía Tây Bắc có độ
cao trung bình từ 600 – 700 m, địa hình hiểm trở, diện tích 212.740 ha, chiếm 44,8%
diện tích toàn vùng; vùng núi thấp nằm ở phía Đông Nam, diện tích 262.202 ha,
chiếm 55,2% diện tích toàn tỉnh, địa hình gồm các dải núi thấp, ít bị chia cắt, độ dốc
trung bình từ 20 – 250 m, độ cao trung bình từ 100 – 200 m. Địa hình Hoà Bình chủ
yếu là núi rừng, xen kẽ giữa các sườn núi là các thung lũng hẹp.

Các đường giao thông quan trọng trên địa bàn tỉnh như Quốc lộ số 6 đi qua các
huyện Lương Sơn, Kỳ Sơn, thị xã Hòa Bình, huyện Tân Lạc, Mai Châu; Quốc lộ
15A đi từ huyện Mai Châu nối Quốc lộ 6 với các huyện vùng cao tỉnh Thanh Hóa;
Quốc lộ 12B đi qua các huyện Tân Lạc, Lạc Sơn, Yên Thuỷ và tỉnh Ninh Bình, nối
Quốc lộ 6 với Quốc lộ 1; Quốc lộ 21 đi từ thị trấn Xuân Mai (Hà Nội) qua các huyện
Lương Sơn, Kim Bôi, Lạc Thuỷ nối với Quốc lộ 12B tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh
Bình. Hệ thống sông ngòi thuỷ văn: Hoà Bình có mạng lưới sông suối phân bổ tương
đối dày và đều khắp ở các huyện. Sông Ðà là sông lớn nhất chảy qua tỉnh có lưu vực
15.000 km2chảy qua các huyện Mai Châu, Ðà Bắc, Tân Lạc, Kỳ Sơn và thị xã Hòa
Bình với tổng chiều dài là 151 km. Hồ sông Ðà có dung tích 9,5 tỷ m3 nước; sông
Bưởi bắt nguồn từ xã Phú Cường, huyện Tân Lạc, dài 55km; sông Bôi bắt nguồn từ
xã Thượng Tiến, huyện Kim Bôi, dài 125 km; sông Bùi bắt nguồn từ xã Lâm Sơn
huyện Lương Sơn, dài 32 km; sông Lãng bắt nguồn từ xã Bảo Hiệu huyện Yên Thuỷ,
dài 30 km.
Tài nguyên thiên nhiên:
Tài nguyên đất
Tỉnh Hòa Bình có 466.252,86 ha diện tích đất tự nhiên. Trong đó: Diện tích đất
nông nghiệp là 66.759 ha, chiếm 14,32%; diện tích đất lâm nghiệp là 194.308 ha,
chiếm 41,67%; diện tích đất chuyên dùng là 27.364 ha, chiếm 5,87%; diện tích đất
ở là 5.807 ha, chiếm 1,25%; diện tích đất chưa sử dụng và sông suối đá là 172.015
ha, chiếm 36,89%.
Trong đất nông nghiệp, diện tích đất trồng cây hàng năm là 45.046 ha, chiếm
67,48%, trong đó diện tích trồng lúa là 25.356 ha, chiếm 60,51% diện tích đất trồng
11


Dự án đóng tàu bằng vật liệu mới PPC ứng dụng công nghệ cao và nuôi trồng thủy sản theo tiêu
chuẩn Châu Âu

cây hàng năm; diện tích đất trồng cây lâu năm là 4.052 ha, chiếm 6,06%; diện tích

đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản là 900 ha.
Diện tích đất trống, đồi núi trọc cần phủ xanh là 135.010 ha; diện tích đất bằng
chưa sử dụng là 3.126 ha; diện tích đất có mặt nước chưa sử dụng là 6.385 ha.
Tài nguyên rừng
Tính đến năm 2002, diện tích đất có rừng của tỉnh Hòa Bình là 196.049 ha, trong
đó: Rừng tự nhiên là 146.844 ha; rừng trồng là 49.205 ha.
Trữ lượng gỗ khai thác khoảng 4,75 triệu m3 gỗ và 128,7 triệu cây nứa, luồng;
động vật rừng có một số loài thú như: Gấu, lợn rừng, khỉ, cày, cáo, rùa núi, nai rừng
nhưng số lượng không lớn.
Các khu bảo tồn thiên nhiên của tỉnh gồm có 3 khu bảo tồn thiên nhiên với tổng
diện tích là 18.435 ha, trong đó có rừng là 15.565 ha, đất trống có khả năng nông,
lâm nghiệp là 2.870 ha.
Tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên khoáng sản có 12 loại. Khoáng sản là nguyên liệu vật liệu xây dựng
và nguyên liệu làm sứ: Ðất sét, đá vôi, đá granít, đá cócđoa...; khoáng sản kim loại
như: Quặng sắt mỏ nhỏ trữ lượng ít chưa xác định, sắt, quặng đa kim (đồng, chì,
kẽm, thuỷ ngân, antimoan), vàng sa khoáng, khoáng sản phi kim loại như pirít,
photphorít, cao lanh...; khoáng sản than đã được khai thác rải rác ở huyện Kim Bôi,
Lạc Thuỷ, Lạc Sơn, có nhiều vỉa lộ thiên để khai thác với trữ lượng 1 triệu tấn./.
I.2. Điều kiện xã hội vùng dự án.
Theo Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2017 và
phương hướng nhiệm vụ năm 2018, trong bối cảnh vừa thực hiện nhiệm vụ phát
triển kinh tế - xã hội, vừa khắc phục hậu quả bởi thiên tai mưa lũ, song với sự quyết
tâm cao của cả hệ thống chính trị, sự nỗ lực của các ngành, các cấp, cộng đồng doanh
nghiệp và nhân dân các dân tộc trong tỉnh, kinh tế - xã hội của Tỉnh vẫn phát triển
khá, có 23/24 chỉ tiêu đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra, tỷ lệ lạm phát ở mức thấp,
văn hóa - xã hội có bước phát triển; tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội
được giữ vững, quốc phòng được bảo đảm. Kết quả cụ thể trên các lĩnh vực như sau:

12



Dự án đóng tàu bằng vật liệu mới PPC ứng dụng công nghệ cao và nuôi trồng thủy sản theo tiêu
chuẩn Châu Âu

GRDP đạt 9,46%. Trong đó, nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng 3,06%, chiếm tỷ
trọng 20,03%; công nghiệp - xây dựng tăng 14,5% (trong đó, công nghiệp tăng
18,84%), chiếm tỷ trọng48,59%; dịch vụ tăng 7,53%, chiếm tỷ trọng dịch vụ
31,38%.
Về giá cả và lạm phát. Năm 2017, Tỉnh đã triển khai thực hiện kịp thời, quyết
liệt các biện pháp điều hành kinh tế vĩ mô của Chính phủ nên tốc độ tăng giá tiêu
dùng được kiềm chế. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12 ước tăng 0,12% so với
cùng kỳ năm trước; bình quân cả năm ước tăng dưới 4%.
Về thu, chi ngân sách nhà nước. Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn năm 2017
đạt 3.020 tỷ đồng, bằng 112% so với dự toán Thủ tướng Chính phủ giao và bằng
100% so với Nghị quyết Hội đồng nhân dân tỉnh; trong đó: Thu cân đối ngân sách
ước đạt 2.900 tỷ đồng, tăng 11% so với dự toán Thủ tướng Chính phủ giao và bằng
102% so với Nghị quyết Hội đồng nhân dân tỉnh; thu quản lý qua ngân sách nhà
nước ước đạt 20 tỷ đồng, bằng 20% so với Nghị quyết Hội đồng nhân dân; thu xuất
nhập khẩu ước thực hiện đạt 100 tỷ đồng, bằng 125% so với dự toán Thủ tướng
Chính phủ giao và bằng 125% so với Nghị quyết Hội đồng nhân dân Tỉnh.
Tình hình giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công năm 2017 đạt kết quả khá, đến
ngày 15/10/2017 đã giải ngân được 1.326.114 triệu đồng, đạt 63% kế hoạch. Trong
đó: vốn đầu tư trong cân đối ngân sách tỉnh đã giải ngân 720.879 triệu đồng, đạt 72%
kế hoạch, riêng vốn được giao theo tiêu chí đạt 82%; vốn trung ương hỗ trợ có mục
tiêu đã giải ngân 293.471 triệu đồng, đạt 79% kế hoạch; vốn nước ngoài đã giải ngân
225.409 triệu đồng, đạt 51% kế hoạch; Chương trình mục tiêu quốc gia đã giải ngân
được 86.355 triệu đồng, đạt 30% kế hoạch.
Hoạt động xuất – nhập khẩu tiếp tục tăng cường đa dạng hóa thị trường xuất
khẩu, giữ vững các thị trường truyền thống như: Hoa Kỳ, EU, Nga, Nhật Bản, Trung

Quốc, Hàn Quốc... Theo đó, kim ngạch xuất khẩu cả năm ước đạt 505 triệu USD,
tăng 36,19% so với cùng kỳ năm trước, vượt 8,6% kế hoạch năm (trong đó: xuất
khẩu hàng hoá ước đạt 469 triệu USD, tăng 39,25% so với cùng kỳ năm trước, vượt
9,32% kế hoạch năm; xuất khẩu dịch vụ ước đạt 36 triệu USD, tăng 5,88% so với
cùng kỳ năm trước, bằng 100% kế hoạch năm).. Trong khi đó, kim ngạch nhập khẩu
cả năm ước đạt 413,846 triệu USD, tăng 28,8% so với cùng kỳ năm trước, vượt
5,57% kế hoạch năm (trong đó: nguyên liệu phục vụ sản xuất ước đạt 370,807 triệu
13


Dự án đóng tàu bằng vật liệu mới PPC ứng dụng công nghệ cao và nuôi trồng thủy sản theo tiêu
chuẩn Châu Âu

USD, tăng 25,61% so với cùng kỳ năm trước, vượt 5,94% kế hoạch năm; máy móc
thiết bị, hàng hóa khác ước đạt 43,039 triệu USD, tăng 65,53% so với cùng kỳ năm
trước, vượt 2,47% kế hoạch năm).
II. Quy mô thực hiện dự án
STT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
2

3

Nội dung
Xây dựng
Nhà xưởng đóng tàu
Khu văn phòng
Bãi để tàu đóng xong
Cầu cảng
Giao thông tổng thể
Đất trồng rừng nhân tạo
Đất nuôi trồng thủy sản
Kho chứa thức ăn
Đất dự trữ
Hệ thống tổng thể
Hệ thống cấp nước tổng
thể
Hệ thống cấp điện tổng
thể
Hệ thống thoát nước tổng
thể

Diện
tích

Số
tầng

110.000
2.400
300

2.000
2.000
700
33.000
10.000
50
59.550

Diện tích
sàn (m2)

1
2
1

2.400
600
2.000
2.000
700
33.000
10.000
50
59.550

ĐVT

m2
m2
m2

m2
m2
m2
m2
m2
m2
Hệ thống
Hệ thống
Hệ thống

III. Địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng dự án.
III.1. Địa điểm xây dựng.
Dự án đầu tư Dự án đóng tàu bằng vật liệu mới PPC ứng dụng công nghệ
cao và nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn Châu Âu được đầu tư tại Xóm Tráng,
Xã Bình Thanh, Huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình.

14


Dự án đóng tàu bằng vật liệu mới PPC ứng dụng công nghệ cao và nuôi trồng thủy sản theo tiêu
chuẩn Châu Âu

III.2. Hình thức đầu tư.
Dự án đầu tư theo hình thức đầu tư mới.
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án.
IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án.
TT

Nội dung


1

Nhà xưởng đóng tàu

2
3
4
5
6
7
8
9

Khu văn phòng
Bãi để tàu đóng xong
Cầu cảng
Giao thông tổng thể
Đất trồng rừng nhân tạo
Đất nuôi trồng thủy sản
Kho chứa thức ăn
Đất dự trữ
Tổng cộng

Diện tích (m²)
2.400
300
2.000
2.000
700
33.000

10.000
50
59.550
110.000

Tỷ lệ (%)
2,18%
0,27%
1,82%
1,82%
0,64%
30,00%
9,09%
0,05%
54,14%
100%

IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án.
Các vật tư đầu vào như: nguyên vật liệu và xây dựng đều có bán tại địa phương
và trong nước nên nguyên vật liệu các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực
hiện dự án là tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.
Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động của dự án sau này, dự kiến
sử dụng nguồn lao động tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi cho quá trình thực hiện
dự án.

15


Dự án đóng tàu bằng vật liệu mới PPC ứng dụng công nghệ cao và nuôi trồng thủy sản theo
tiêu chuẩn Châu Âu


CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY
DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT
CÔNG NGHỆ
I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình.
Bảng tổng hợp các hạng mục của dự án

1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
2
3

Diện
tích

Nội dung

STT

Xây dựng
Nhà xưởng đóng tàu
Khu văn phòng

Bãi để tàu đóng xong
Cầu cảng
Giao thông tổng thể
Đất trồng rừng nhân tạo
Đất nuôi trồng thủy sản
Kho chứa thức ăn
Đất dự trữ
Hệ thống tổng thể
Hệ thống cấp nước tổng
thể
Hệ thống cấp điện tổng
thể
Hệ thống thoát nước
tổng thể

110.000
2.400
300
2.000
2.000
700
33.000
10.000
50
59.550

Số
tầng

Diện tích

sàn (m2)

1
2
1

2.400
600
2.000
2.000
700
33.000
10.000
50
59.550

ĐVT

m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
Hệ
thống
Hệ

thống
Hệ
thống

II. Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ.
II.1. Công nghệ kỹ thuật đóng tàu
* Phần mềm chuyên dụng thiết kế tàu
- Shipconstructor
- Max surf
- Autocad solidwork
16


Dự án đóng tàu bằng vật liệu mới PPC ứng dụng công nghệ cao và nuôi trồng thủy sản theo
tiêu chuẩn Châu Âu

- Rhino,……………..
* Máy cắt CNC áp lực nước, công nghệ 3D hiện đại nhất Việt Nam
- Phần mêm chuyên dụng máy cắt CNC: IGEMS Software
Quy trình sản xuất

Bước 1: Thiết kế sơ bộ

Bước 2: Phối cảnh 3D

17


Dự án đóng tàu bằng vật liệu mới PPC ứng dụng công nghệ cao và nuôi trồng thủy sản theo
tiêu chuẩn Châu Âu


Bước 3: Thiết kế chi tiết dự toán
Bước 4: Duyệt đăng kiểm
Bước 5: Lập trình file Cut CNC

Thiết bị cắt CNC áp lực nước công nghệ 3D hiện đại:
- Độ chính xác cao
- Thay thế được hàng trăm công nhân
- Tăng năng suất rút gắn thời gian chế tạo.
18


Dự án đóng tàu bằng vật liệu mới PPC ứng dụng công nghệ cao và nuôi trồng thủy sản theo
tiêu chuẩn Châu Âu

Bước 6: Lắp ghép hoàn thiện

Bước 7: Chạy thử, nghiệm thu trên biển => Bàn giao đưa vào sử dụng

19


Dự án đóng tàu bằng vật liệu mới PPC ứng dụng công nghệ cao và nuôi trồng thủy sản theo
tiêu chuẩn Châu Âu

II.2. Kỹ thuật nuôi thủy sản

 Hệ thống nuôi cá thâm canh
- Được sử dụng chủ yếu để nuôi cá từ họ Salmonidae và động vật biển. Hệ thống
lưu lượng lớn có thể mở,bán kín hoặc kín

- Các cơ sở tuần hoàn cho phép đảm bảo điều kiện nuôi cá tối ưu liên quan đến
chất lượng nước và liều lượng thức ăn với nhu cầu thấp về lượng nước cung cấp
- Các hệ thống nuôi cá dòng chảy mở đòi hỏi lượng nước chảy nhất định qua hệ
thống nuôi cá. thủy sản

- Nuôi cá tuần hoàn kèm theo sử dụng nhiệt từ các trạm khí sinh học. Việc làm
ấm liên tục nước sử dụng trong nuôi trồng thủy sản cần được đảm bảo khi sử dụng
nhiệt từ các trạm khí sinh học
 Xử lý và bảo quản thức ăn
- Một máy nghiền ngũ cốc là một phần thiết yếu của quản lý lưu trữ thức ăn trong
chăn nuôi cá thâm canh

20


Dự án đóng tàu bằng vật liệu mới PPC ứng dụng công nghệ cao và nuôi trồng thủy sản theo
tiêu chuẩn Châu Âu

Máy nghiền ngũ cốc
- Silo hạt được sản xuất theo tiêu chuẩn châu Âu và do đó có dấu CE

Silos hạt
Các thiết bị cho việc ấp trứng cá, đặc biệt là máng nuôi để lắp đặt các thiết
bị ấp nở, Máng giống có kích thước tiêu chuẩn và phi tiêu chuẩn, cũng như các
bể sinh sản hình tròn có đường kính từ 1 m đến 10 m được cung cấp cho con
giống. Bể nuôi được trang bị cho các hệ thống dòng chảy, cũng như tuần hoàn.

21



Dự án đóng tàu bằng vật liệu mới PPC ứng dụng công nghệ cao và nuôi trồng thủy sản theo
tiêu chuẩn Châu Âu

Máng ấp được làm từ polypropylen - copolyme với chất ổn định tia cực tím
có màu xám và xanh lá cây. Máng để ấp trứng cá được sản xuất theo hai chiều dài
tiêu chuẩn - 2.200 mm và 3.570 mm

Máng sinh sản hình thang (có các mặt vát) được làm từ polypropylen copolyme với chất ổn định UV dày 10 mm - độ dày của thành máng

Bể nuôi tròn được thiết kế để nuôi cá. Các bể sinh sản tròn được làm từ
polypropylen - copolyme với chất ổn định UV với độ dày tùy thuộc vào đường
kính của bể
22


Dự án đóng tàu bằng vật liệu mới PPC ứng dụng công nghệ cao và nuôi trồng thủy sản theo
tiêu chuẩn Châu Âu

 Một số hình ảnh mô hình khu nuôi trồng

23


Dự án đóng tàu bằng vật liệu mới PPC ứng dụng công nghệ cao và nuôi trồng thủy sản theo
tiêu chuẩn Châu Âu

24


Dự án đóng tàu bằng vật liệu mới PPC ứng dụng công nghệ cao và nuôi trồng thủy sản theo

tiêu chuẩn Châu Âu

CHƯƠNG IV: CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN
I. Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ
tầng.
Dự án không tính đến phương án trên.
II. Các phương án xây dựng công trình.
Chủ đầu tư trực tiếp quản lý triển khai thực hiện và thành lập bộ phận điều
hành hoạt động của dự án.
Dự án chủ yếu sử dụng lao động của địa phương. Đối với lao động chuyên
môn nghiệp vụ, dự án sẽ tuyển dụng và lên kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp
vụ cho con em trong vùng để từ đó về phục vụ dự án trong quá trình hoạt động
sau này.
III. Phương án tổ chức thực hiện.
Danh mục công trình xây dựng và thiết bị của dự án

TT
I
1
2
3
4
5
6

7
8
9

Nội dung

Xây dựng
Nhà xưởng
đóng tàu
Khu văn
phòng
Bãi để tàu
đóng xong
Cầu cảng
Giao thông
tổng thể
Đất trồng
rừng nhân
tạo
Đất nuôi
trồng thủy
sản
Kho chứa
thức ăn
Đất dự trữ

Diện
Số
Diện tích
tích sàn
tầng
(m2)

ĐVT

Đơn

giá

110.000
2.400
300
2.000
2.000
700

Thành
tiền
34.939.000

1

2.400

2

600

1

2.000
2.000
700

m2

4.600 11.040.000


m2

5.500

3.300.000

m2

2.000

4.000.000

m2

3.500

7.000.000

m2

2.000

1.400.000

m2

3

99.000


m2

100

1.000.000

m2

2.000

100.000

33.000
33.000
10.000
10.000
50
59.550

50
59.550

m2
25


×