Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

bien pháp thi công điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.29 KB, 27 trang )

A/ Biện pháp tổ chức thi công
I/ . Đặt vấn đề
Biện pháp Tổ chức thi công luôn là mối quan tâm của những
ngời làm công tác xây dựng và láp đặt thiết bị cho các công
trình, là biện pháp quan trọng liên quan đến chất lợng, tiến độ, giá
thành, và hiệu quả kinh tế công trình. Mặt khác, việc lập biện
pháp thi công phù hợp không những chỉ ảnh hởng đến tiến độ thi
công của hạng mục PCCC nói riêng mà còn ảnh hởng đến tiến độ
nói chung toàn bộ công trình. Chính vì thế chúng tôi đề xuất
biện pháp tổ chức thi công nh sau:
II/. Cơ sở lập Biện pháp tổ chức thi công:
Căn cứ vào hồ sơ thiết kế kỹ thuật do chủ đầu t cung cấp.
Căn cứ kết quả khảo sát hiện trạng công trình.
Căn cứ khả năng cung cấp vật t, nhân công, máy móc thiết
bị thi công.
Căn cứ tiến độ hoàn thành công trình theo y/c của chủ đầu
t.
III/. Biện pháp tổ chức thi công.
1.1- Sơ đồ tổ chức hiện trờng
Giám đốc
Công ty

Ban quản lý

Kỹ thuật công

công trình

trình

Thi công lắp đặt


Thi công và lắp
đặt vật t thiết bị
hệ thống báo cháy
và chữa cháy

T vấn kỹ thuật
Giám sát thi công
và hiệu chỉnh hệ
thống báo cháy và
chữa cháy sau khi
lắp đặt

Phục vụ thi
công
Phục vụ tài chính,
vật t thiết bị cho
công việc thi
công.


1.2- Thuyết minh Sơ đồ
- Giám đốc Công ty: Quyết định và chịu trách nhiệm trớc
Bên A theo Hợp đồng đã ký. Giúp việc cho Giám đốc gồm các Phó
giám đốc và các phòng ban tham mu nghiệp vụ.
- Ban quản lý công trình: Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc
Công ty về việc tổ chức thi công công trình, có toàn quyền chỉ
đạo thi công tại hiện trờng đảm bảo chất lợng, tiến độ.
- Trởng ban quản lý công trình là ngời đợc giám đốc Công ty
bổ nhiệm, có quyền thay mặt Công ty để tổ chức thi công công
trình theo đúng các tiêu chí đặt ra.

- Điều hành trên công trờng : Đảm bảo tiến độ, chất lợng công
trình theo hợp đồng đã ký với khách hàng.
- Quan hệ với Chủ đầu t.
- Trởng ban quản lý công trình biết sử dụng hợp lý các bộ
phận tham mu phát huy tối đa khả năng chuyên môn và nhiệt tình
tận tâm trong thi công của toàn bộ các cán bộ công nhân viên.
- Tổ chức công trờng một cách khoa học từ việc ra vào công trờng, trang phục, biện pháp thi công, tiến độ thi công chi tiết cho
từng hạng mục.
- Quan hệ trực tiếp và xây dựng một quan hệ tốt với chính
quyền địa phơng nơi công trờng thi công, đảm bảo an ninh trật
tự cho công trờng, hạn chế mất mát vật t, các trục trặc khác nh ách
tắc giao thông, điện lới, tuyệt đối không để xảy ra tai nạn trong
suốt quá trình thi công.
- Quyết định những giải pháp do thực tế thi công phát sinh
trong công tác tổ chức điều hành.
- Điều chỉnh các nội dung công việc (trớc - sau), trong hạng
mục công trình và thời gian thi công các hạng mục công trình (sớm


- muộn) cho phù hợp với thực tiễn nhng trên cơ sở đảm bảo tiến độ
chung đã đề ra.
- Mọi vấn đề công việc Trởng ban quản lý công trình thờng
xuyên phải báo cáo lên Công ty để có quyết định đúng đắn và
hợp lý.
- Phòng kỹ thuật của Công ty thờng xuyên theo dõi, có mặt tại
hiện trờng để theo dõi quản lý kỹ thuật chất lợng theo đúng quy
định hiện hành của nhà nớc.
- Phối hợp chặt chẽ với cán bộ kỹ thuật giám sát bên A để thực
hiện chỉ đạo theo dõi thi công của công trình nhằm đạt chất lợng
theo đúng yêu cầu đề ra.

- Giúp việc cho Ban quản lý công trình: đội thi công và
bộ phận phục vụ đảm bảo các điều kiện thi công nh: tài chính, vật
t thiết bị lắp đặt, phơng tiện dụng cụ - thiết bị máy móc thi
công, bảo vệ công trình ...
Cán bộ phụ trách công tác giám sát chất lợng công trình có
trách nhiệm hớng dẫn giám sát việc thực hiện các tiêu chuẩn về
công tác nghiệm thu theo các quy định của nhà nớc trên công trờng. Đồng thời có trách nhiệm kiểm tra quy cách, chất lợng vật t trớc
khi đa vào sử dụng và sau khi hoàn thành. Kiến nghị và đa ra các
giải pháp khắc phục sai sót trong quá trình thi công (nếu có).
Thống nhất với đại diện Chủ đầu t về quy trình nghiệm thu
từng phần công việc, hạng mục công trình. Phối hợp với các đơn vị
đợc Chủ đầu t uỷ quyền để tiến hành kiểm tra chất lợng trong quá
trình thi công.
1.3- Trách nhiệm và thẩm quyền sẽ đợc giao cho bộ phận
quản lý ngoài hiện trờng.
- Ban quản lý công trình chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám
đốc, chịu trách nhiệm toàn diện trớc Giám đốc về tổ chức thi
công đảm bảo chất lợng, tiến độ công trình.
- Ban quản lý công trình có toàn quyền chỉ đạo đội các đội
thi công và phục vụ để thi công công trình.


- Ban quản lý công trình có trách nhiệm chấp hành sự kiểm
tra, giám sát của cán bộ gíám sát kỹ thuật về mặt chất lợng và tiến
độ công trình.
2/ Chuẩn bị thi công:
Công tác chuẩn bị ảnh hởng rất lớn tới tiến độ và chất lợng thi
công. Do đó việc thi công hệ thống PCCC cho toà nhà đợc chuẩn
bị nh sau:
Chuẩn bị Lán trại, kho, văn phòng BCH công trờng, đổ

chất thải:
Sau khi nghiên cứu, khảo sát thực tế tại hiện trờng và xin ý kiến
chỉ đạo của Ban quản lý dự án, có thể dùng ngay phần xây thô của
công trình để làm kho và VPBCH công trình. Lán trại đợc làm
bằng tôn, khung thép, lán trại với diện tích 35m2 chiều cao là 3m5,
chiều dài 12m, chiều rộng 3m2 chia làm 2 phòng, 1 phòng làm ban
chỉ huy công trờng, 1 phòng làm kho vật t, vật liệu.
Định kỳ hàng tuần nhà thấu báo cáo chủ đầu t và đơn vị t vấn
giám sát về khối lợng chất thải thu gom trong quá trình thi công gói
thầu của đơn vị thi công. Đồng thời đơn vị thi công phối hợp với
đơn vị nhà thầu khác cùng thuê xe đổ thải đến bãi tập kết đổ
thải của thành phố.
Sau khi nhận đợc phòng, tập kết vật t thiết bị và trang thiết bị
thi công. Để đảm bảo an ninh, an toàn cho vật t, thiết bị bố trí 01
bảo vệ có trách nhiệm kết hợp với tổ bảo vệ của nhà thầu xây lắp
trông giữ vật t.
Bãi tập kết và kho chứa vật t đảm bảo yêu cầu:
- Nền bãi phải cao hơn mặt bằng thi công và không bị đọng nớc
khi có ma.
- Các dụng cụ phục vụ sản xuất nh ván khuôn, giàn giáo- cần có
kho riêng
- Đờng dây điện phải đợc đi trên cao tại những vị trí có ngời,
xe máy qua lại và có mái tre đối với các ổ dấu điện để đảm
bảo an toàn.


Chuẩn bị các dụng cụ và phơng tiện bảo vệ mốc công
trình.
Chuẩn bị các biển báo hiệu an toàn khu vực
3/ Chuẩn bị nhân sự và thiết bị :

ST
T
A

Danh mục

Số lợng

Ban điều hành
- Trởng ban quản lý công trình điều hành chung hạng mục
PCCC

01

- Thủ kho

01

- Vật t

01

- Bảo vệ

01

- Đội trởng phụ trách thi công

01


- Đội phó phụ trách thi công

01

- Công nhân

10

Ghi chú


4/ Tổ chức thi công
4.1- Qui trình lắp đặt hệ thống ống
a/ Mục đích
Chúng tôi thiết lập và ban hành qui trình lắp đặt ống để
đảm bảo chất lợng cho công việc lắp đặt đờng ống từ giai đoạn
đầu là mua sắm vật t trong quá trình lắp đặt và cho đến khi
kết thúc công việc lắp đặt.
b/ Qui trình thực hiện
Vật liệu đầu
vào

Kiểm tra vật
liệu,có chứng
chỉ
Nghiệm thu vật
liệu,đa vào lắp
đặt

Bảo quản,lu

kho tại công tr
ờng

Vận chuyển
ống đến vị trí
lấp đặt

Định vị
tuyến ống

Kiểm
tra
nghiệm
thu
phần
định
vị

Tiến hành
lắp đặt ống

Tổng nghiệm
thu,bàn giao

Nghiệm thu
từng phần

Thử áp lực, kiểm
tra chất lợng mối
hàn


Nghiệm thu
toàn bộ


c/Các bớc tiến hành
Vật liệu đầu vào
Vật t đợc trở đến công trình phải có chứng chỉ của nhà sản
xuất đợc xác nhận bởi một cơ quan có t cách pháp nhân, phải đáp
ứng đợc yêu cầu của chủng loại vật t về cờng độ, chủng loại, kích
thớc, nhãn hiệu vật t... theo đúng hồ sơ chào thầu.
Kiẻm tra chất lợng vật t
Một lô hàng đa về công trờng trớc khi đa vào kho ( kho nằm tại
công trờng có bảo vệ kiểm soát ) phải đợc chủ đầu t chấp nhận,
Việc kiểm tra này đợc chủ đầu t hoặc đợc ủy quyền của chủ
đầu t xác nhận đúng chủng loại hồ sơ chào thầu.
Nghiệm thu , đa vật t sử dụng
Sau khi kiểm tra chất lợng vật t mua về đã đạt đợc các yêu cầu
do thiết kế qui định , vận chuyển ống về kho lu giữ tại công trờng .
Bảo quản vật t trong kho
ống đặt trong kho phải có thẻ nhận dạng bằng tấm kim loại
mỏng và đánh số .
Trong kho phải có giá đỡ đẻ đặt ống , không đợc để ống trực
tiêp xuống nền nhà . ống có kích thớc lớn đặt ở dới , ống nhỏ đặt
lên trên.
ống có chủng loại khác nhau phải để riêng .
Vận chuyển ống đến vị trí lắp đặt và lắp ống
Đối với ống lắp ở dới đất ngoài nhà (Đờng ống D100 ngoài nhà
và có trụ cứu hoả )
- Định vị ( vạch tuyến ống ) bằng máy kinh vĩ , thủy bình có

cọc ngựa định vị lu giữ trong quá trình lắp ống
- Tiến hành đào đất , kích thớc rãnh đặt ống phải đúng theo
các bản vẽ thiết kế , phải dọn sạch mặt bằng xung quanh khu vực
thi công , sau đó nghiệm thu công việc đào đất .


Để đặt ống chính xác theo độ dốc thiết kế thờng dùng các
dụng cụ đo đơn giản nh : thớc ngắm , dây căng để kiểm tra .
Đối với ống thi công trong hộp kỹ thuật và trong tầng hầm.
Tiến hành theo các trình tự sau :
- Tổng hợp và lắp đặt các giàn giáo
- Tổng hợp khối các cụm , các chi tiết và phân chia đồng bộ
thành tuyến , lấy dấu các vị trí đặt đệm ống , đặt các kết
cấu đỡ và giá treo theo thiết kế , tổng hợp và hàn đính các
đầu ống vào các bộ phận. ở đây ta có thể chia làm 3 khối là
mạch vòng ống D80 trong hộp kỹ thuật có chứa cụm van giảm
áp, mạch vòng ống D100 trong hộp kỹ thuật và hệ thống ống
trong tầng hầm và nhà bơm.
- Tiến hành song song việc lắp đặt các tuyến ống trong nhà
và ngoài nhà, đối với các trục ống trong hộp kỹ thuật thì tiến
hành dựng các tuyến ống theo các vị trí trên bản vẽ thiết kế,
còn các đờng ống nhánh D50 ra các hộp chữa cháy sẽ tiến
hành lắp đặt sau. Với đờng ống trong tầng hầm thì treo các
đờng ống trục chính sau đó tiến hành hành nâng lắp các đờng ống nhỏ.
- Tổng hợp khối các cụm , các ống và chi tiết vào các khối đã
lắp , nâng và lắp đặt vào vị trí thiết kế , kiểm tra và
kẹp chặt hoàn chỉnh.
+ Các chi tiết chế tạo từ ống cần phải làm sạch gờ mép bên
trong và bên ngoài , đầu ống để hàn hay tiện ren phải cắt
vuông góc với trục của ống . Ren phải đảm bảo chất lợng.

Không đợc phép nối phần ren hỏng hay ren không đảm bảo
chất lợng và nối dài quá 10% phần công tác của mối nối.
Đối với việc lắp ống ở trên mặt đất và xung quanh các thiết
bị , thông thờng những ống có đờng kính lớn và ống ở trên cao
phải lắp trớc .


Các đờng ống trong hộp kỹ thuật và nhà bơm đợc nối với nhau
theo phơng pháp mặt bích . Đối với các đờng ống D50-80 thì
mặt bích có 4lỗ bắt bulong tơng ứng, từ D100-150 thì mặt
bích gồm 8 lỗ bắt bulong.
Tiến hành các mối hàn đính và các mối hàn nói chung khi
chuẩn bị ống để hàn phải tuân theo những nguyên tắc sau :
Tài liệu quy chuẩn và yêu cầu kỹ thuật hàn đợc cung cấp cho
các thợ hàn khi tham gia thi công công trình.
Các thợ hàn phải có chúng chỉ đúng theo công việc hàn của
mình.
Que hàn phải đúng chủng loại, đúng yêu cầu cho công tác
hàn. với công trình công tác hàn chủ yếu là hàn ống, que hàn
là loại E7016.
Máy hàn phải đúng yêu cầu công suất, chủng loại.
Các thợ hàn khi tham gia thi công công trờng phải tuân thủ quy
trình hàn đúng theo tài liệu kỹ thuật
Quy trình hàn tuân thủ các bớc sau:
Chuẩn bị mối hàn và làm sạch:
Mọi bề mặt mối hàn cần đợc làm sạch gỉ sắt, ôxít, bụi bẩn, dầu
mỡ, sơn và các chất gây ô nghiễm khác.
Bề mặt cạnh mối hàn phải không có nứt rạn, không quá mỏng
hay bị các khuyết tật khác.
Mối hàn đợc chuẩn bị bằng máy gọt hoặc máy cắt oxy, và sau

khi cắt thì bề mặt cắt phải đợc làm trơn nhẵn, không có xỉ
bụi.
Mối hàn xiên cần chính xác và có bề mặt trơn nhẵn, dung sai
trong khoảng cho phép.
Đồng chỉnh và cân thẳng mối hàn:


Bàn kẹp, cặp, đinh và các vật dụng gá lắp khác dùng để cân
thẳng, đồng chỉnh mối hàn, các phụ tùng điều chỉnh ăn khớp
mối hàn nên làm bằng vật liệu giống vật liệu cơ bản (base
material).
Mọi đờng ống và phụ kiện khi hàn phải đợc cân thẳng, đồng
chỉnh một cách chính xác.
Nung nóng trớc khi hàn:
Trớc khi hàn phải nung nóng nơi mối hàn và duy trì trong suốt
quá trình hàn phù hợp với yêu cầu.
Việc nung nóng trớc có thể đợc kiểm soát bởi thiết bị nung nóng
bằng điện, thiết bị cảm ứng, đèn hàn khí.
Nhiệt độ nung nóng sơ bộ tối thiểu phải bằng nhiệt độ ở mọi
chiều hớng tính từ điểm hàn đến khoảng cách 7,6cm hoặc 1,5
lần độ dày miếng thép cơ bản (base metal) tùy theo độ dài nào
lớn hơn.
Quá trình hàn:
Mọi công việc hàn phải đợc thực hiện bởi các thợ hàn có chứng
chỉ.
Mọi công việc sửa chữa mối hàn đợc tiến hành bằng cách thức
giống nh cách thức ban đầu.
Tất cả các mối ghép hàn phải đợc nung nóng chảy hoàn toàn và
hỗn hợp với nhau.
Các đồ gá lắp tạm thời đợc hàn vào vật liệu cơ bản (base

material) phục vụ cho việc lắp ráp phải tháo bỏ khi hàn xong và
phải đợc mài trơn nhẵn.
+ Khi hàn nối tê và thập , trục ống phải vuông góc với
nhau.
+ Không đợc hàn ống nhánh vào mối nối của ống chính.


+ Lỗ để hàn ống nhánh trên các ống có đờng kính 40mm
cần phải khoan hoặc đục . Trờng hợp đặc biệt cho phép
sử dụng hàn xì để khoét lỗ trên ống và cắt ống đờng
kính 40mm nhng nhất thiết phải làm nhẵn gờ mép bằng
phơng pháp cơ khí .
Nghiệm thu từng phần
Công việc này đợc tiến hành sau khi từng công đoạn lắp ống
đã hoàn chỉnh phù hợp vối bảng tiến độ thi công. Nghiệm thu đến
đâu phải lập biên bản có ký nhận giữa các bên liên quan. Nếu cha
đạt yêu cầu đơn vị thi công phải làm lại theo đúng yêu cầu của
thiết kế .
Nghiệm thu toàn phần
Là công việc tiếp theo sau khi toàn bộ hệ thống ống đã đợc
nghiệm thu từng phần với hệ thống đờng ống D80, D100 trong hộp
kỹ thuật và hệ thống đờng ống trong tầng hầm cũng nh ngoài nhà
với chất lợng tốt, đảm bảo yêu cầu mà thiết kế đã chỉ định .
Thử áp lực và kiểm tra chất lợng mối hàn
Thử áp lực
Thử bằng nớc các chi tiết , phụ tùng đờng ống và toàn bộ hệ
thống ống đã lắp xong để kiểm tra độ kín khít . Thử từng đoạn
ống , áp lực thử phải bằng 1.5 áp lực làm việc của đờng ống (ở
đây áp lực yêu cầu thử là 12 at) , thời gian thử là 24 giờ . áp lực sau
khi thử không đợc giảm xuống 1% . Phải thành lập hội đồng thử áp

lực và có biên bản nghiệm thu .
Tiến hành thử áp theo từng phần theo các trục và đờng ống sau
khi đã lắp đặt. Thử áp từng nhánh ống D80, D100 trong hộp kỹ
thuật
Kiểm tra chất lợng mối hàn:
Kiểm tra chất lợng mối hàn các đờng ống phải quan sát tất cả
các mối hàn sau khi đã đợc tẩy sạch hết xỉ và nố bám của hoa lửa
hàn , hình dạng bên ngoài phải đạt các yêu cầu sau :


+ Phải phẳng và đợc đắp cao đều trên toàn bộ vòng tròn của
mối hàn
+ ứng suất hàn phân bố đều theo suốt chiều dài đờng hàn
+ Đờng hàn phải nhô lên trên mặt ống 1.5 đến 2mm khi bề dày
thành ống dới 6mm , còn bề rộng của đờng hàn phải phủ ra ngoài
gờ mép vát từ 1.5 đến 2mm
+ Tại mối hàn không đợc có vết nứt rỗ , khuyết tật , mép hở ,
vết xớc và vết hàn không thấu cũng nh nhảy bậc và kim loại lỏng
chảy vào trong ống .
+ Thợ hàn , cán bộ thi công hoặc đội trởng phải trực tiếp kiểm
tra chất lợng hàn một cách có hệ thống trong quá trình ghép và
hàn sản phẩm.
4.2- Thi công Lắp đặt họng chữa cháy
Công việc đợc tiến hành khi phần xây dựng đang bớc vào giai
đoạn hoàn thiện.
Lắp họng chữa cháy các tầng dùng băng keo quấn ren của đầu
họng và dùng cờ lê vặn đầu họng vào miệng tê của ống nhánh. Đờng ống đến các họng nớc chữa cháy vách tờng là ống thép tráng
kẽm D50
Các hộp họng nớc chữa cháy đợc lắp nổi, riêng tại tầng 1 thì
lắp chìm

4.3- Thi công lắp đặt máy bơm chữa cháy
a. Phần lắp đặt thiết bị máy bơm
- Lắp bulong bệ máy.
- Lắp đặt máy bơm lên bệ máy.
- Căn chỉnh độ đồng trục giữa máy bơm và động cơ, độ
cân bằng của máy.
- Xác định vị trí và đổ bê tông đỡ ống trong trạm bơm.
- Lắp đặt ống và thiết bị đờng ống của trạm bơm và nối với
hệ thống ống cấp nớc chữa cháy.


- Thử áp lực đờng ống trạm bơm.
- Lắp đặt tủ điều khiển, nối cáp động lực giữa động cơ và
tủ điều khiển.
- Kiểm tra hệ thống điều khiển và chạy thử máy bơm.
b. Biện pháp thi công
Công việc đợc tiến hành ngay sau khi nhận bàn giao mặt bằng
của ban quản lý dự án. Công việc đợc tiến hành nh sau:
- Trong quá trình thi công xây bệ máy và chờ bê tông đạt cờng độ tiến hành gia công ống cho các điểm nút của ống và giá đỡ
ống trong trạm bơm. Khi bê tông đạt cờng độ, tiến hành dỡ cốp pha,
dùng palăng, đòn bẩy đặt máy bơm lên bệ máy.
- Sau khi đặt máy bơm lên bệ li vô và miếng căn để hiệu
chỉnh độ cân bằng của bệ máy. Sau khi kiểm tra song tiến hành
vặn chặt lại bu lông chân máy.
- Tiếp theo căn chỉnh độ đồng trục của máy: Tháo bu lông
khớp nối và dùng đồng hồ đo và thớc căn kiểm tra độ đồng trục
của máy, trong trờng hợp bị lệch trục nới lỏng bu lông chân động
cơ dùng miếng căn để căn chỉnh. Độ sai số lệch góc và độ không
đồng tâm cho phép phải đảm bảo theo mục A-3-4.3 trang 20-39,
20-40 tiêu chuẩn NFPA-20. Sau khi kiểm tra hiệu chỉnh song tiến

hành vặn chặt bu lông chân động cô và lắp bu lông khớp nối.
- Sau khi máy đợc căn chỉnh tiến hành lắp ống, van và các
thiết bị theo sơ đồ thiết kế. Các đoạn hở đợc đo và gia công thực
tế tại hiện trờng. Riêng đồng hồ lu lợng kiểm tra catalogue để xác
định khoảng tự do của đờng ống phía trớc và phía sau đồng hồ lu
lợng để lắp đặt cho phù hợp.
- Sau khi đờng ống và các thiết bị lắp đặt song tiến hành
thử áp lực trạm bơm. Công việc thử áp lực bằng cách bơm nớc vào
trong đờng ống với áp lực l2at và đảm bảo thời gian thử 12 giờ áp
lực không giảm quá 5% áp lực thử. Tiến hành sửa chữa các vị trí
không kín và thử áp lực lại.
- Lắp đặt đủ điều khiển, nối cáp động lực, kiểm tra độ
cách điện của động cơ.


- Thử áp lực đờng ống trạm bơm
- Lắp đặt tủ điều khiển, nối cáp động lực giữa động cơ và
tủ điều khiển.
- Kiểm tra hệ thống điều khiển và chạy thử máy bơm.
- Chạy thử toàn bộ hệ thống chữa cháy.
4.4- Thi công lắp đặt van:
Van đợc lắp đặt cùng với đờng ống, trớc khi lắp đặt van phải đợc
vệ sinh sạch sẽ, kiểm tra toàn bộ bề mặt cũng nh bên trong đảm
bảo không bụi bẩn. Toàn bộ các van(Không bao gồm van xả khí và
van góc) là van mặt bích. Van ở đây sản xuất theo tiêu chuẩn JIS
nên các loại bích cũng phải tơng ứng.
4.5- Thi công lắp đặt giá đỡ ống và giá treo ống:
- Giá đỡ ống bao gồm giá đỡ ống và giá treo ống trong tầng
hầm và trong hộp kỹ thuật.
- Xác định vị trí các giá đỡ ống và quang treo theo bản vẽ thiết

kế thi công, các giá đợc mạ kẽm nhúng nóng.
- Mỗi loại giá đỡ và quang treo có bulong và bulong nở tơng ứng
theo thiết kế.
4.6- Qui trình sơn đờng ống
- Mục đích: Ban hành và duy trì quy trình này nhằm đảm
bảo việc kiểm soát quá trình thi công làm sạch bề mặt kết
câu thép, trớc khi sơn kết cấu thép
- áp dụng cho việc kiểm soát quá trình thi công làm sạch bề
mặt từ khâu đầu cho đến khâu cuối .
- ống thép đen Bệ
và mặt
ống ống
thép
tráng kẽm, vì vậy qúa trình sơn
thép
bảo vệ cần đợc tiến hành cẩn thận, chính xác đảm bảo yêu
cầu chất lợng và mỹ thuật.
Xử lý bề mặt

- Toàn bộ phụ kiện của ống thép đen cũng đợc tiến hành sơn
bảo vệ với quy trình giống nh quy trình của đờng ống.
Kiểm tra bề mặt

Với quy trình sơn đợc tiến hành nh sau:
Chấp nhận

Tiến hành sơn


+ Xử lý bề mặt ống thép :

Trớc khi tiến hành sơn thì quá trình chuẩn bị, vệ sinh và làm
sạch bề mặt sơn là rất quan trọng, nó quyết định chất lợng của
quá trình sơn bảo vệ bề mặt.
Làm sạch bề mặt đờng ống bằng máy mài, bằng thổi cát hay
bằng các biện pháp kỹ thuật khác.
Bề mặt sơn đầu tiên phải đợc làm sạch toàn bộ các vết bẩn do
dầu mỡ, bụi bẩn, cát, bụi do vết hàn và bụi do các công việc khác.
Các vết xớc, vết nhọn phải đợc mài nhẵn bóng đến yêu cầu của
bề mặt.
Các vết mỡ bám hay dầu nhớt phải đợc lau sạch bằng giẻ sạch
hoặc bàn chải, các vết nhỏ, tinh có thể làm sạch bằng máy thổi
khí.
Nếu bề mặt chuẩn bị xong mà bị ẩm, rỉ, rét trở lại thì phải đợc làm sạch lại trớc khi sơn.
Sau khi bề mặt đợc phun cát làm sạch, tất cả cát, rỉ sát phải đợc
làm sạch sẽ, bề mặt sơn phải khô, bóng và đảm bảo không có
bụi bẩn mới đợc tiến hành sơn.


Tất cả máy móc, thiết bị và cả đờng ống phải đợc che chở cẩn
thận đảm bảo không bị bụi bản trở lại của bề mặt sơn trong khi
sơn.
Độ ẩm của môi trờng để son không quá 85%.
Biện pháp làm sạch bề mặt: Làm sạch bằng tay : Lớp rỉ hay dầu
sơn có thể đợc làm sạch bằng tay cùng với bàn chải hay giấy nhám.
+ Kiểm tra:
Tất cả bề mặt sau khi chuẩn bị xong phải đợc kiểm tra cẩn
thận, trớc khi sơn phải có sự cho phép của các kỹ s có liên quan.
Kiểm tra bề mặt bằng cách xem xét bằng mắt toàn bộ bề mặt
đợc sơn.
+ Sơn :

Màu sơn dựa theo quy định ban dự án để tiến hành sơn hệ
thống phòng cháy chữa cháy, ở đây ta tiến hành sơn hai lớp
Lớp sơn lót là chống gỉ đờng ống sau khi làm sạch.
Sơn đỏ đờng ống.
4.7- Thi công lắp đặt hệ thống báo cháy
a. Đặc điểm chung của hệ thống
Là hệ thống báo động điện tử và điều khiển điện tử bao
gồm một mạng lới các thiết bị khác nhau:
(Nút ấn khẩn cấp báo cháy bằng tay, chuông báo cháy, đèn báo
cháy) Tất cả các loại thiết bị này đợc kết nối với một trung tâm
điều khiển qua một hệ thống dây nối gồm dây dẫn tín hiệu các
loại, dây cấp nguồn để thực hiện một số chức năng an ninh nh báo
động cháy qua hệ thống chuông.
Trên cơ sở những đặc điểm nêu trên, việc thi công lắp đặt
hệ thống phải đảm bảo yêu cầu sau:
1. Không gây can nhiễu lẫn nhau.


2. Không bị ảnh hởng bởi bất cứ can nhiễu nào bên ngoài đặc
biệt là can nhiễu điện công nghiệp.
3. Có độ bền về cơ lý không bị ảnh hởng bởi nớc, hơi ẩm, chịu
đợc nhiệt độ cao không tự bốc cháy (ba yêu cầu này nhằm
loại trừ các hiện tợng báo động giả).
4. Có thiết kế sơ đồ đi dây hợp lý chi tiết và rõ ràng, vừa bám
sát yêu cầu của thiết kế kỹ thuật, vừa phù hợp với mặt bằng
cụ thể của hiện trờng. Điều này nhằm bảo đảm khai thác,
vận hành hệ thống lâu đài một cách dễ dàng và thuận lợi
nh đo kiểm, sửa chữa chay thế bảo dỡng v.v
b. Giải pháp kỹ thuật
Do đặc điểm của hệ thống báo cháy cũng nh yêu cầu về

chống can nhiễu, chống báo động giả, hệ thống báo cháy phải có
giải pháp kỹ thuật riêng, cụ thể là.
- Tất cả dây dẫn tín hiệu báo cháy đi trên mặt sàn phải đi riêng rẽ
và luồn trong ống thép tráng kẽm, các ống đi trên tờng hoặc là từ
vị trí các tổ hợp chuông, đèn, nút ấn về hộp kỹ thuật nối dây đợc
đi trong ống nhựa chống cháy.
- Tuân thủ nghiêm ngặt cự ly an toàn chống can nhiễu điện nguồn
theo tiêu chuẩn của NFPA.
- Kích cỡ dây đúng nh thiết kế yêu cầu.
- Tại mỗi tầng phải có hộp kỹ thuật dùng riêng cho hệ thống báo cháy
- Phải có sơ đồ đầu nối chi tiết tại hộp kỹ thuật cũng nh tại trung
tâm điều khiển.
c. Biện pháp thi công:
- Tiến hành đi ống trên mặt sàn, tại các vị trí đầu báo cháy, đèn
báo cháy sẽ khoan lỗ chờ 18. Do ống đi trên mặt sàn của tầng
trên nên cần đánh dấu vị trị trớc và đối chiếu với mặt bằng của
tầng dới. Các ống trên mặt sàn là ống tráng kẽm, các vị trí của đầu
báo cháy và đèn báo phòng đợc lắp tê hoặc cút sắt tráng kẽm và có
dây mồi chờ sẵn.
- Dây tín hiệu đi từ tổ hợp chuông đèn nút ấn về hộp đấu dây kỹ
thuật thì luồn trong ống nhựa SP32 chống cháy.


- Xác định chính xác vị trí đặt thiết bị theo bản vẽ thiết bị đã
đợc phê duyệt, tiến hành kéo dải dây nh sau:
Cách điện, đo thông mạch tránh hiện tợng dây bị đứt. Dây trớc khi đợc rải lên đều phải đợc kiểm tra.
Dây phải đợc đo chính xác để tránh lãng phí cho hai bên.
Tất cả các dây khi đợc kéo về hộp nối đều phải là dây liền
không chắp nối ảnh hởng đến chất lợng sau này.
Các đầu dây khi kéo về hộp kỹ thuật đều đợc đánh dấu tránh

sự nhầm lẫn.
Tất cả dây của hệ thống đều đợc đi trong máng cáp và đợc
bó gọn thành bó để tránh nhầm lẫn với các hệ thống khác (nh hệ
thống điện, điều khiển v.v).
Tất cả các dây khi kéo song đều đợc kiểm tra lại lần cuối để
có vấn đề gì cần phải khắc phục ngay tránh để lâu làm ảnh hởng đến tiến độ và thẩm mỹ của công trình.
Tất cả các dây trong nhà sau khi đã hoàn tất về đến hộp kỹ
thuật sẽ tiến hành kéo dây cáp từ hộp kỹ thuật về tủ trung tâm
đoạn dây này đợc đi trên máng cáp.
Tất cả các đầu dây đợc đặt chính xác theo thiết kê.
Những nơi cần phải khoan, đục tờng thì phải thống nhất với
đơn vị thi công phần xây dựng công trình và phải có cam kết
hoàn thiện lại vị trí bị khoan, đục trong quá trình thi công lắp
đặt dây để tránh làm ảnh hởng đến mỹ quan công trình.
Sau khi tiến hành kéo dây xong, công việc tiếp theo là: Lắp
thiết bị.
Cách lắp thiết bị nh sau: Tất cả các thiết bị trớc khi đem lắp
đều phải đợc kiểm tra về thông số kỹ thuật và độ nhậy của thiết
bị.
Hộp nút ấn báo cháy khẩn cấp: Lắp đặt vị trí theo chỉ định
và yêu cầu của hồ sơ thiết kế.
Đèn chớp: Lắp đặt tại vị trí đã đợc thiết kế, lắp cách trần 0,3
m.


Tủ trung tâm báo cháy, chữa cháy: Lắp đặt tại vị trí đã đợc
thiết kế, mặt dới của tủ cách mặt sàn 1,5 m. Tủ đợc bắt vào từơng
bằng vít nở sắt đảm bảo độ chắc chắn.
Tiến hành đấu nối các thiết bị vào tủ trung tâm:
Tất cả các đầu dây khi đợc nối vào tủ đều phải đợc kiểm tra

độ cách điện, thông mạch v.v...
Các đầu dây đợc kẹp bằng cốt đấu để tránh bị gãy ngầm và
tạo mỹ quan.
Tiến hành kiểm tra chạy thử hệ thống: Sau khi đã hoàn thành
các công việc trên thì tiến hành kiểm tra lại lần cuối các vị trí
đặt thiết bị, các vùng quản lý, phơng thức đấu nối và cuối cùng là
kiểm tra tại tủ trung tâm. Không có vấn đề gì sai sót tiến hành
chạy thử.
IV.Biện pháp đảm bảo an toàn lao động:
1/ An toàn lao động cho công nhân
- Công nhân Phải đợc khám sức khoẻ trớc khi thi công trờng và
có giấy khám sức khoẻ của trung tâm Y tế đối với các trờng hợp hợp
đồng lao động tại chỗ.
- Mọi lực lợng tham gia thi công phải đợc trang bị các phơng
tiện bảo vệ cá nhân nh: quần áo, giày, mũ, dây an toàn
- Công nhân phải đợc huấn luyện an toàn và có bản cam kết
an toàn lao động của từng cá nhân tham gia thi công trớc khi bố trí
công việc.
- Tại các vị trí thi công, phải có biển báo hiệu an toàn tại các vị
trí nguy hiểm của trong khu vực thi công.
- Khi làm việc trên cao, giàn giáo thi công phải chắc chắn, neo
giữ cẩn thận, có lan can bảo vệ, công nhân phải thờng xuyên đeo
dây an toàn.
2/ An toàn về thiết bị dụng cụ:
- Xe máy tham gia thi công tại công trình phải kiểm định an
toàn.


- Bình khí ôxy và ga đa vào phục vụ thi công phải có cơ sở
cung cấp và phải có giấy chứng chỉ an toàn khi xuất xởng, bố trí tại

các vị trí hợp lý, an toàn, xa các khu vực có nguy cơ gây cháy.
- Máy hàn phải có hộp đấu, cầu dao và thiết bị chống rò điện.
3/ An toàn Phòng cháy chữa cháy và VSCN:
- Tuân thủ nghiêm ngặt quy định của BQLDA về công tác
PCCC và VSCN trong khu vực công trờng.
- Trang bị các dụng cụ chữa cháy cần thiết tại khu vực thi công,
tại nơi dễ xảy ra cháy nổ, sự cố nh: tủ điện, máy hàn, bình khí
cần trang bị bình cát, nớc, xẻng, xô và bình cứu hoả.
- Không thải các hoá chất dễ làm ô nhiễm môi trờng nh: sơn,
dung môi, xăng dầu mà phải đợc đổ đúng nơi quy định của
BQL.
- Giáo dục ý thức tự giác chấp hành công tác PCCC và VSCN cho
mọi cán bộ CNV tham gia vào sản xuất tại công trờng.
4/ Công tác đảm bảo an ninh và trật tự xã hội:
- Đăng ký danh sách CB CNV tham gia thi công với BQL dự án .
- Chấp hành tốt nội quy quy chế an ninh trên địa bàn.
- Cam kết không vi phạm trật tự trị an trên địa bàn, kiên quyết
phòng chống và không vi phạm các tệ nạn xã hội nh: cờ bạc, mại
dâm, nghiện hút
Trong thời gian thi công trên công trờng, phối hợp tốt với các đơn
vị bạn và BQL dự án đảm bảo tốt công tác an toàn lao động, PCCC,
an ninh va trật tự xã hội; Đảm bảo thi công công trình đúng tiến
độ, đạt chất lợng cao và an toàn.
b/ Các biện pháp đảm bảo chất lợng công trình
I.Quản lý và kiểm tra chất lợng gia công thiết bị
1.Quản lý chất lợng gia công:
Để đảm bảo chất lợng công tác gia công thiết bị cho công trình,
phải tuyệt đối tuân thủ các yêu cầu đã đợc qui định:



- Qui chế quản lý đầu t và xây dựng ban hành kèm theo nghị
định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của chính phủ.
- Qui định số 35/1999/QĐ-BXD ngày 12/11/1999 của Bộ Xây
Dựng về quản lý chất lợng.
- Các thiết bị gia công phải đảm bảo đúng kích thớc, hình dáng,
độ bóng bề mặt theo thiết kế và đảm bảo sai số nằm trong
khoảng dung sai cho phép ghi trong bản vẽ và theo các tiêu
chuẩn ISO-1320.
2. Biện pháp kiểm tra chất lợng gia công thiết bị:
2.1. Kiểm tra vật t:
a) Kiểm tra khi mua sắm vật t:
Toàn bộ vật t sử dụng cho công trình đều đợc sản xuất theo
các tiêu chuẩn quốc tế nh: ASTM, JIS... khi nhập đều có chứng chỉ
xuất xởng và chứng chỉ chất lợng theo đúng tiêu chuẩn quốc tế.
Nội dung của bớc kiểm tra này là kiểm tra bộ chứng chỉ và đợc
thực hiện ngay từ lúc mua và nhập hàng.
b) Kiểm tra khi sử dụng:
Vật t trong kho phải đợc bảo quản đúng qui định, tránh h hỏng, gỉ
sét, cong vênh.
Trớc khi đa ra sử dụng phải đợc kiểm tra:
- Đúng chủng loại cho từng thiết bị
- Kiểm tra khuyết tật của vật liệu: dùng phơng pháp siêu âm
để kiểm tra nhằm phát hiện khuyết tật hay rạn nứt, nếu không có
mới đa vào sử dụng.
2.2. Kiểm tra công đoạn chuẩn bị phôi
Sau khi lấy dấu phôi theo kích thớc bản vẽ chế tạo, phải đợc
kiểm tra lại trớc khi cắt.
Dụng cụ là: thớc, compa, ê ke, dụng cụ các loại...
2.3. Kiểm tra phôi
Sau khi cắt phải kiểm tra lại phôi để phát hiện các sai số khi

cắt, độ cong vênh do nhiệt độ, kiểm tra độ sang phanh vát mép
và độ phẳng của phôi hoặc kích thớc toạ độ lỗ bu lông nếu có...
Dụng cụ để kiểm tra: bộ dụng cụ đo cơ khí, nivô, thớc...


2.4. Kiểm tra sau khi tổ hợp từng phần
Khi tổ hợp xong từng phần thiết bị, phải đợc kiểm tra theo
đúng kích thớc thiết kế, kiểm tra khe hở mối hàn đợc qui định
trong qui trình hàn.
Dụng cụ để kiểm tra: thớc, nivô, bộ dụng cụ kiểm tra cơ khí,
tấm căn các loại.
2.5. Kiểm tra sau khi tổ hợp toàn bộ
Đây là bớc kiểm tra rất quan trọng quyết định độ chính xác
hình học của sản phẩm, ở bớc này sẽ xác định đợc các sai số cộng
dồn do dung sai của từng phần ghép lại.
Dụng cụ để kiểm tra: thớc, máy kinh vĩ, nivô, quả dọi...
2.6. Kiểm tra sau khi hàn thành phẩm
Công việc hàn đợc thực hiện theo qui trình riêng cho từng loại
sản phẩm, qui trình đợc lập theo ASME IX.
Việc kiểm tra chất lợng mối hàn sẽ quyết định chất lợng của
sản phẩm, đây là bớc kiểm tra quan trọng nhất. Các mối hàn có
thể có những khuết tật nh: ngậm xỉ, rỗ, cháy chân hoặc rạn nứt...
Dụng cụ để kiểm tra: máy dò khuyết tật bằng siêu âm. Trong
trờng hợp cần thiết có thể sử dụng phơng pháp thử không phá huỷ
bằng tia X-quang. Toàn bộ công việc kiểm tra mối hàn sẽ đợc thực
hiện theo qui trình kiểm tra qui định trong ASME - V. (Xem qui
trình kiểm tra băng phơng pháp không phá huỷ)
2.7. Kiểm tra sơn thiết bị:
Đợc thực hiện từng bớc trớc khi sơn.
Thiết bị trớc khi sơn phải đợc làm sạch bằng phơng pháp phun

cát, sau khi phun phải đợc kiểm tra độ sạch và độ nhám bề mặt
bằng bộ mẫu tiêu chuẩn.
Nếu đạt mới đợc phun sơn. Cấm sơn khi môi trờng không khí
có độ ẩm cao
Việc phun sơn phải đảm bảo: đều, đủ lớp, đủ độ dày, không
có hiện tợng chảy sơn hay loang lổ bề mặt.
Sau khi sơn phải kiểm tra độ dày lớp sơn bằng máy kiểm tra
độ dày.
Nếu không đủ chiều dày phải sơn thêm.


II.Huấn luyện và đào tạo cho ngời sử dụng, bảo dỡng thiết
bị và phơng án bảo hành
Nhà thầu có nghĩa vụ chuyển giao công nghệ và đào tạo
nhân viên vận hành hệ thống với yêu cầu nắm bắt đợc công nghệ
nguyên lý hoạt động, vận hành thành thạo và phơng án kiểm tra hệ
thống theo định kỳ.
Đối với hệ thống phòng cháy của công trình là tơng đối hiện
đại và tính tự động hoá cao. Để phát huy hết khả năng của thiết bị
đòi hỏi phải có những phơng án tài liệu hớng dẫn và chuyển giao
công nghệ của hệ thống. Những tài liệu phơng án sẽ đợc Nhà thầu
hớng dẫn và thực hành sau khi hệ thống đợc lắp đặt hoàn thành
và trớc khi đa vào sử dụng.
Để phát huy hết khả năng của thiết bị đòi hỏi chúng ta phải
có những phơng án, tài liệu hớng dẫn vận hành của các thiết bị, hệ
thống. Những tài liệu, phơng án sẽ đợc Nhà thầu hớng dẫn và thực
hành sau khi hệ thống đợc lắp đạt hoàn thành và trớc khi đa vào
sử dụng.
Nhà thầu cam kết hớng dẫn thành thạo, chuyển giao công
nghệ trớc khi nghệm thu bàn giao đa vào sử dụng theo đúng yêu

cầu của từng thiết bị, hệ thống đợc lắp đặt cho công trình (Sẽ có
tài liệu hớng dẫn vận hành cụ thể sau khi lắp đạt hoàn thành).
Trong giai đoạn vận hành của hệ thống chúng ta phải tiến
hành các biện pháp kỹ thuật của hệ bảo quản tốt, bảo dỡng kỹ thuật
và sửa chữa kịp thời với mục đích giữ chúng ở thạng thái luôn luôn
sẵn sàng thờng trực. Sơ đồ
Sựvận hành
vận chung của hệ thống PCCC tự
động đợc biểu diễn nh sau:
hành
Sử dụng

Bảo quản

Bảo dỡng kỹ
thuật

Sửa chữa

Kiểm tra
trạng thái

Kiểm tra
hoạt động

Chuẩn bị
để sử dụng

Sửa chữa
định kỳ



Trong qúa trình vận hành cũng thấy rằng phần lớn các thành
phần của hệ bị tác động của môi trờng xung quanh nh nhiệt độ áp
suất, độ ẩm, độ rung, độ bụi... Cờng độ của sự tác động này phụ
thuộc vào vị trí, thời gian và hoàn cảnh làm việc và cuối cùng dẫn
đến làm hỏng hóc các thành phần của hệ, mất khả năng thực hiện
những nhiệm vụ đã đặt ra. Để loại trừ tình trạng này, nhất thiết
phải thờng xuyên kiểm tra và đồng thời phải tiến hành bảo dỡng kỹ
thuật những thành phần riêng biệt cũng nh toàn bộ hệ thống khi
phát hiện hỏng hóc sự cố thì phải tiến hành ngay việc sửa chữa
để kịp thời đa hệ vào hoạt động trong thời gian nhanh nhất.
Việc bảo dỡng hệ thống phải do những ngời chuyên trách, có
chuyên môn, hiểu biết về hoạt động của hệ thống tuân theo sơ
đồ trên. Trong qua trình vận hành ngời sử dụng chủ yếu kiểm tra
sự hoạt động, vệ sinh bên ngoài và thông báo cho nhà thầu lắp
đặt những sự cố khác thờng, tuy nhiên chúng tôi sẽ đa ra qui trình
kiểm tra, bảo dỡng hệ thống đầy đủ để ngời vận hành, sử dụng có
phơng án kiểm tra bảo dỡng ở mức cần thiết. Một quy trình kiểm
tra bảo dỡng hệ thống đợc đánh giá là đầy đủ bao gồm các nội
dung sau:
- Sự vận hành của hệ thống PCCC
Hệ thống PCCC ngời ta phân định ra những công việc cụ thể
cho từng giai đoạn kiểm tra. Bởi vì chỉ có trên cơ sở đó một sự
kế hoạch hoá các công việc thì chất lợng của công tác kiểm tra mới
cao và nh vậy có nghĩa là tác dụng của hệ tự động mới lớn.


- Những công việc phải thực hiện hàng ngày bao gồm:
Kiểm tra sự thích hợp của các thành phần hệ thống với điều

kiện môi trờng nh nhiệt độ, độ ẩm, độ bụi.
Kiểm tra sự hoạt động của hệ thống báo cháy tự động bằng
tín hiệu đèn, âm thanh tại tủ trung tâm báo cháy.
- Những công việc phải thực hiện hàng tuần:
Ngoài những công việc mà hàng ngày phải thực hiện thì
những công việc mà hàng tuần phải làm là:
Kiểm tra hệ thống dây dẫn tín hiệu và trạng thái hoạt động
của các thiết bị báo cháy.
Kiểm tra điểm tiếp xúc của rơle trong hệ.
Việc kiểm tra hoạt động hệ thống sẽ đợc lập trình tại tủ, ngời
kiểm tra làm việc ngay tại tủ trung tâm, cũng có thể sử dụng chức
năng tự kiểm tra của tủ bằng cách ấn nút AUTO RESET
Tổng kiểm tra toàn bộ các hệ thống.
Đo điện trở cách điện của các mặt điện dây của các hệ.
Hiệu chỉnh toàn bộ hệ thống.
Thử nghiệm khả năng làm việc thực tế của hệ (Ta chọn nơi
nào đó gây cháy giả, xem khả năng báo cháy của hệ ra sao).
Tất cả các công việc đợc tiến hành theo từng giai đoạn thời
gian đều phải ghi rõ vào sơ đồ theo dõi của hệ. Khi phát hiện
những sai sót nhỏ phải có biện pháp khắc phục ngay.
(Trong thời gian thay thế sửa chữa phải thông báo tình trạng
cảnh giác, cử bộ phận thờng trực giám sát)
Khi thiết bị đợc thay thế xong phải kiểm tra theo dõi tình
trạng làm việc ít nhất là 10 ngày.
Phơng án bảo hành
1. Cam kết :


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×