Biện pháp thi công lắp đặt thiết bị điện,tự động
và điều khiển
1 - Biện pháp lắp đặt thiết bị ngoài trời
Do điều kiện đặc thù của công việc lắp đặt các thiết bị điện của trạm điện, các
thiết bị ngoài trời của trạm chính 110kV chủ yếu gồm kết cấu thép của đờng dây
và trụ đỡ các thiết bị điện, các trụ sứ cách điện 110Kv của cầu dao cách ly, thu
lôi, biến dòng, biến điện áp và máy biến áp chính. Máy biến áp chính đợc lắp
đặt bằng cẩu 150 tấn, còn các thiết bị khác đợc lắp bằng cẩu KATO 30 tấn,
riêng các trụ sứ cách điện rất dễ vỡ sứ nên phải dùng cáp Ni lông để cẩu. Tất cả
các thiết bị trạm chính lắp trong nhà đợc cẩu đặt xuống cửa nhà và dùng tời rút
con lăn đa vào trong nhà để căn chỉnh và theo thứ tự lắp đặt từ phía đờng dây
dần về phía biến áp chính. Trong quá trình lắp thiết bị cần phải tổ chức một cách
hợp lý, theo tiến độ thi công và tiến độ cung cấp vật t, thiết bị thực tế để không gây
ùn tắc công việc.Cần phải thực hiện theo trình tự nh sau:
1. Làm toàn bộ hệ thống tiếp địa ngầm và kiển tra điện trở nối đất trớc khi san
lấp mặt bằng trạm.
2. Lắp đặt và đổ bu lông móng của các thiết bị nh máy cắt cầu dao cách ly,
biến dòng, biến điện thế, thu lôi, cột cổng, trụ đỡ, đờng ray của máy biến áp
và toàn bộ các bu lông móng thiết bị ngoài trời.
3. Lắp đặt các cột cổng, cột chống sét, nối tiếp đất cho các cột chống sét và cột
cổng.
4. Lắp đặt thiết bị: theo trình tự, gồm các thiết bị sau:
6 chống sét van 110kV
2 cầu dao cách ly điều khiển bằng động cơ có dao tiếp đất 110kV-
1250A.
2 máy cắt SF6 110kV, 2000A.
6 máy biến dòng 110kV 150/5/5/5A
2 cầu dao cách ly điều khiển bằng động cơ 110kV-1250A .
2 cầu dao cách ly phân đoạn điều khiển bằng động cơ 110kV- 1250A.
1 máy cắt phân đoạn SF6 110kV, 2000A .
6 máy biến điện áp đo lờng thanh cái 1 pha
3
100
3
100
3
110 VVkV
6 sứ đỡ và thanh cái phân đoạn.
2 cầu dao cách ly điều khiển bằng động cơ 110kV- 1250A.
2 máy cắt SF6 110kV, 1250A.
6 máy biến dòng 110kV 150/5/5/5A
6 chống sét van 110kV
Mở hòm kiểm tra các thiết bị trớc khi đa vào lắp đặt
Lắp đặt giá đỡ của thiết bị, căn chỉnh, nối tiếp đất
Lắp đặt thiết bị, căn chỉnh và đấu nối thanh dẫn mềm và nối tiếp đất.
Lắp đặt dây chống sét cho trạm
5. Lắp đặt và căn chỉnh máy biến áp chính 25MVA, 110kV/6,3kV, gồm các
bớc:
Lắp đặt đờng ray của 2 máy biến áp chính căn chỉnh, lấy độ thăng
bằng.
Lắp đặt 2 máy biến thế chính:
Lắp đặt bánh xe của máy biến áp .
Lắp đặt cánh toả nhiệt của máy .
Lắp đặt bộ tái sinh dầu
Lắp đặt sứ phần 110kV.
Lắp đặt sứ phần 6,3 kV.
Lắp đặt các đờng ống dẫn dầu + các van + các thu lôi đầu sứ .
Lắp đặt bình dầu phụ.+ Rơ le hơi máy biến thế +Bộ hút ẩm dầu
Phân tích mẫu dầu cách điện trong các máy biến áp và mẫu dầu bổ
xung bên ngoài trong các phi dự trữ, nếu các mẫu có thông số phù hợp
cùng loại thì mới cho tiến hành bổ xung dầu 2 máy biến thế chính .
Bơm dầu cách điện bổ xung vào bình dầu phụ và mở các van để thông
dầu từ biến áp đi qua các cánh toả nhiệt và trở lại biến áp, tuyệt đối
không đợc để cách toả nhiệt nào dầu cách điện không lu thông qua
Lắp đặt điện trở nối đất trung tính MBA,chống sét ba pha phía 110KV
Lắp đặt thanh cái 6,3kV và chống sét ba pha phía 6,3kV.
Lắp đặt thanh dẫn mềm 110kV tới đầu cực 110kV của máy biến thế,
Đấu nối tiếp địa cho máy biến áp
2- Lắp đặt các thiết bị trong nhà trạm chính
1. Lắp đặt bảng điều khiển cho máy biến áp số 1 và số 2 và bộ điều áp dới tải.
2. Lắp đặt bảng điều khiển cho trạm phân phối 110kV và bảng bảo vệ cho 2 lộ
cung cấp 110kV, máy cắt phân đoạn và 2 máy biến thế chính.
3. Lắp đặt 2 tủ trọn bộ lộ máy cắt tổng 6,3kV-3000A, 2 tủ đo lờng 6,3kV và tủ
trọn bộ máy cắt liên lạc 6,3kV 3000A
4. Lắp đặt 1 tủ trọn bộ lộ đi máy cắt 2500A, 4 tủ trọn bộ lộ đi máy cắt 1250A,
1 tủ trọn bộ đi máy cắt 1600A và 5 lộ đi máy cắt 630A.
5. Lắp đặt 1 máy biến áp tự dùng 160kVA, 6,3kV/400v,230v, 50HZ và 1 bảng
điện phân phối tự dùng
6. Lắp đặt hệ thống phân phối điện 1 chiều DC
7. Gồm. 1 tủ ắc quy kiểu kín, 1 bộ nạp chỉnh lu , điện áp đầu vào 400VAC,
điện áp đầu ra 110V/24V-DC và 1 bảng phân phối điện 1 chiều.
8. Lắp đặt cáp, thanh cái 6,3kV từ biến áp vào 2 tủ đầu vào.
9. Lắp đặt hệ thống điều hoà thông gió cho trạm
3 - Biện pháp lắp đặt các trạm điện khu vực hệ thống điều hành trung
tâm, giá cáp vv
Do đặc điểm của các thiết bị điện của các trạm khu vực có các kiểu loại thiết bị
khác nhau, đợc thi công trong điều kiện mặt bằng chật hẹp nên việc đa ra biện
pháp lắp đặt phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:
Đảm bảo việc lắp đặt đúng trình tự, thiết bị nào cần lắp trớc thì lắp trớc ,
Đảm bảo việc lắp đặt xen kẽ các thiết bị trong một trạm, để vận chuyển
thiết bị từ kho ra kịp thời .
Các công việc chuẩn bị:
+ Chuẩn bị mặt bằng, kiểm tra các kích thớc thực tế với bản vẽ lắp đặt
+ Chuẩn bị dụng cụ, phơng tiện thi công, phơng tiện vận chuyển .
Mở hòm kiểm tra, chuẩn bị phơng án vận chuyển thiết bị, trình tự vận
chuyển theo trình tự lắp đặt tại công trình.
Lắp đặt hệ thống giá cáp trong mơng cáp và các ống luồn cáp ngầm nối trạm
chính tới các khu vực
Lắp đặt trạm điện 6 Kv lần lợt cho các khu vực trong các phân xởng:
Lắp đặt giá cáp hầm trạm và giá cáp ra thiết bị của phân xởng
Lắp đặt, nối tiếp địa trạm với hệ thống tiếp địa ngầm
Lắp đặt các tủ điện trung thế 6,3 kV .
Lắp đặt tụ bù trung thế 6,3kV .
Lắp đặt máy biến áp 6,3 kV/400V
Lắp đặt máy biến áp chiếu sáng.
Lắp đặt trung tâm điều khiển động cơ ( tủ 0,4 kV )
Lắp đặt trung tâm điều khiển phụ ( tủ 0,4 kV )
Lắp đặt hộp thanh cái 0,4 kV.
Kéo cáp 6,3 kV từ trạm chính về trạm biến áp Phân xởng.
Lắp đặt tụ bù hạ thế.
Lắp đặt bộ nguồn cung cấp liên tục.
Lắp đặt bảng điện và hệ thống điều hòa thông gió làm sạch khí
Lắp đặt bộ nguồn ắc quy và bộ nạp và hệ thống chiếu sáng.
Thí nghiệm, kiểm tra, hoàn thiện, đóng điện.
Lắp đặt thiết bị điều khiển và đo lờng tại chỗ trong các phân xởng:
Các thiết bị điện tại chỗ đợc lắp sau khi đã lắp các thiết bị phần cơ
Lắp các động cơ, điện trở khởi động,
Lắp các bảng điều khiển, nút bấn tại chỗ
Lắp các thiết bị cảm biến , đo lờng tại chỗ
Lắp cáp lực, cáp điều khiển, đo lờng
Lắp hệ thống chiếu sáng phân xởng và bên ngoài.
4. Lắp đặt các máy biến áp
Tại các trạm MCC, trạm biến áp phân xởng các máy biến áp lực đợc lắp đặt để
cung cấp nguồn cho các MCC và các tủ điện 0,4KV. Trình tự lắp các máy biến
áp tuân theo quy định sau:
1. Hoàn thiện mặt bằng đặt thiết bị, có hệ thống thoát nớc, thu dầu
2. Móng đợc nghiệm thu đầy đủ các văn bản xác nhận chất lợng và kỹ thuật
3. Tiếp nhận thiết bị phải có đầy đủ các tài liệu kỹ thuật hớng dẫn lắp của
nhà cung cấp, các chứng chỉ chất lợng và hớng dẫn thử nghiệm chi tiết
4. Phải nghiệm thu sơ bộ tình trạng bên ngoài, dầu niêm phong và thử cách
điện bằng thiết bị kiểm tra thông thờng
5. Lắp máy biến áp lên giá, móng.
6. Đấu nối hệ thống tiếp địa chung vào thiết bị
7. Đấu nối cáp cao, hạ thế
8. Thử nghiệm theo hớng dẫn của nhà cung cấp và các yêu cầu của chủ đầu
t
9. Các lu ý khi lắp ráp máy biến áp:
- Không tháo rỡ niêm phong của nhà cung cấp
- Thực hiện các thao tác công việc và trình tự theo hớng dẫn của nhà
cung cấp
- Tránh mọi va đập, xung động mạnh
- Chấp hành các yêu cầu riêng của chủ đầu t
5. Lắp đặt các tủ điều khiển trong nhà và tủ điều khiển MCC
- Các tủ bảng điện trong nhà bao gồm : các tủ bảng điều khiển máy biến áp và
điều khiển MCC. Các tủ điều khiển phía 110KV máy biến áp, tủ điều khiển từ
xa của máy biến áp, tủ bảo vệ máy biến áp, tủ phân phối nguồn xoay chiều,
nguồn 1 chiềuvv
5.1 Nội dung các công việc cần thực hiện trớc khi lắp đặt :
-Kiểm tra mặt bằng xác định các vị trí đặt các loại tủ bảng đúng quy định
- Kiểm tra hệ thống mơng cáp ( Giá đỡ, nắp đậy, tiếp địa, kích thớc hình học
vv )
- Gia công giá đỡ tủ bảng ( nếu có ) và lắp đặt, cố định đúng vị trí thiết kế
- Kiểm tra kích thớc và trọng lợng các tủ bảng điện để chọn các loại cáp cẩu
bằng ni lông, chọn vị trí và hớng đa tủ vào cũng nh sử dụng con lăn, giá đỡ,
palăng cẩu hàng thích hợp
- Nghiên cứu chỉ dẫn kỹ thuật và các thiết bị liên quan trớc khi lắp đặt
5.2 Nội dung các công việc cần thực hiện khi lắp đặt :
- Trên cơ sở bản vẽ tổng thể mặt bằng vị trí các tủ bảng điện và tài liệu hớng dẫn
lắp đặt của nhà cấp hàng, cũng nh kết quả có đợ ở bớc 1, bộ phận thi công tiến
hành tháo hòm, kiểm tra bên ngoài và đa tủ bảng vào đúng vị trí ( Chú ý
không đợc mở các cánh cửa tủ cũng nh các lớp giấy bọc tủ bằng nilong không đ-
ợc cởi bỏ hay làm rách trong quá trình cẩu hàng để đa vào vị trí )
- Sử dụng cẩu có tải trọng thích hợp và cáp lực bằng nilong để cẩu các tủ bảng
này ( Các vị trí cáp cọ xát vào các thành tủ phải chèn lót bằng vải mềm )
- Sử dụng các con lăn hay xe nâng bằng thủ công cũng nh các giá đỡ chữ A có
palăng kéo với chiều cao thích hợp để đa các tủ bảng vào đúng vị trí. Quá trình
cẩu lắp và di chuyển hết sức nhẹ nhàng tránh va đập mạnh hay làm xây xát, vỡ
tủ vv
- Cân chỉnh các tủ bảng đạt độ thăng bằng cho phép, tiến hành liên kết các tủ
bảng với giá đỡ cũng nh các tủ bảng với nhau. Nối tiếp địa tủ bảng tại các vị trí
quy định với lới tiếp địa chung. Việc này phải làm ngay sau khi đã liên kết
xong .Chú ý khi mở cánh tủ phải có mặt các giám sát kỹ thuật của Chủ đầu t
cũng nh các chuyên gia của nhà cung cấp. Các bao chống ẩm không đợc lấy ra
khỏi tủ.
- Che phủ các khối tủ đã đợc liên kết bằng các vải bọc ni lông có dây ràng buộc
chắc chắn. Cử ngời thờng trực trông nom bảo vệ
6.Lắp đặt tủ cao áp
6.1 các điều kiện trớc khi lắp đặt
Trớc khi lắp đặt tủ 6 KV cần kiểm tra các điều kiện sau :
- Kích thớc giá lắp tủ
- Kích thớc và độ mở ở trên mặt sàn
- Kích thớc và độ mở cho thanh cái
- Kích thớc và độ mở cho việc nạp khí
Căn vị trí lắp tủ :
Vị trí lắp tủ trên giá đợc đánh dấu bằng phấn hay bằng bút mực. Cần nghiên
cứu kích thớc tủ trong bản vẽ cách lắp đặt trớc khi đánh dấu vị trí
6.2. Các cấu kiện lắp tủ
- Các thiết bị trang bị tủ đợc bọc băng nhựa
- Thanh cái
- Máy cắt trong tủ
- Xe đẩy máy cắt
- Thanh dẫn và các bộ phận khác với đầy đủ các phụ kiện đấu nối
- Các dụng cụ và các vật liệu cho việc lắp đặt đợc đóng gói trong một hộp riêng
6.3 Vận chuyển và lu giữ
Sau khi nhận tủ cần kiểm tra theo yêu cầu sau :
- Kiểm tra số lợng các bộ phận chính, vật liệu và phụ kiện theo bản vẽ cách lắp
- Kiểm tra cẩn thận các hỏng hóc có thể xảy ra trong quá trình vận chuyển
- Nếu phát hiện bất cứ sự hỏng hóc nào chúng tôi sẽ báo ngay cho bên Chủ đầu
t. Trớc khi có ý kiến của Chủ đầu t thì các thiết bị h hỏng sẽ không đợc lắp đặt
Các bộ phận không đợc đóng gói hoặc các bộ phận đợc bọc băng nhựa sẽ đợc
bảo quản nh sau :
- Kho phải thông thoáng, khô ráo và sạch sẽ
- Tủ và các bộ phận cần đợc đặt ở vị trí thẳng đứng
- Không đặt cạnh những chỗ có máy móc nguy hiểm và gần nớc
6.4 Vận chuyển vào vị trí lắp đặt
- Căn trong lợng và kích thớc của tủ để bố trí phơng tiện dụng cụ vận chuyển
thích hợp
- Khoảng trống vận chuyển về hai phía bên tủ và phía trên ít nhất là 150mm
- Nếu khoảng trống trên không đảm bảo thì có thể khắc phục bằng cách tháo bệ
tủ, tháo hộp dẫn cáp trên nóc tủ
a Nâng tủ
Tủ đợc nâng khỏi giá vận chuyển bằng cần cẩu. Khi nâng tủ, sử dụng các đai
móc bắt trên nóc tủ. Máy cắt phải vận chuyển trong quá trinh nâng tủ khỏi giá
vận chuyển riêng trong qua trình nâng tủ khỏi giá vận chuyển. Khi cẩu cần cần
sử dụng các dây tời có chiều dài không nhỏ hơn 700mm . Sau khi nâng tủ khỏi
giá vận chuyển cần tháo bỏ các đai móc khỏi nóc tủ, nhất thiết tuân theo hớng
dẫn của nhà chế tạo
b-Vận chuyển tủ vào phòng phân phối
Khi hạ tủ từ cần cẩu xuống cần phải dùng tấm gỗ để lót, kích thớc 50x100mm
vào các góc tủ khi hạ xuống đất. Đa tấm gỗ vào các góc làm việc bằng việc
dùng xà beng nâng đáy tủ phía sau trớc, sau đó tiếp tục nâng phía trớc để đa tấm
gỗ lót vào. Khí rút các tấm gỗ lót ra thì cũng tuần tự nh trên
Đa tủ vào vị trí đặt tốt nhất dùng tạy đòn và tấm gỗ lót
6.5 Lắp đặt và định vị vào vị trí lắp :
a.Đặt tủ vào vị trí lắp
Khi lắp cần đa tủ phía trong cùng vào đầu tiên hoặc điểm định trớc của thanh cái
ngoài. Tủ đợc căn chỉnh bắt đầu từ điểm cao nhất. Độ cao của tủ đợc căn chỉnh
theo độ cao vận chuyển bằng cách sử dụng 4 bulông vặn định vị, nếu cần thiết
phải sử dụng thớc căn chuẩn. Tủ tiếp theo đợc đa vào vị trí và cũng đợc căn
chỉnh bắt đầu từ đỉnh. Kiểm tra xem các mặt trớc của tủ đã thẳng hàng cha . Cần
kiểm tra xem tại vị trí liên kết giữa các tủ đã thẳng hàng cha. Việc kiểm tra đợc
thực hiện bằng quả dọi và bằng ni vô. Mọi sai lệch đều căn chỉnh lại cho đúng
b Liên kết các tủ với nhau
Các tủ liên kết với nhau bằng bu lông nh đã chỉ ra trong hồ sơ đi kèm tủ. Độ
cao căn chỉnh có thể thay đổi tạm thời trong qua trình lắp. Dể liên kết chặt các
tủ với nhau phải xiết chặt các bu lông
c.Định vị các tủ vào sàn
Trớc khi định vị tủ vào sàn, kiểm tra lại các kết cấu, các cửa tủ có đóng mở dễ
dàng, không cần thiết phải căn chỉnh lại. Khi bắt chặt, nên bắt trớc các tủ ở vị trí
3,6,9 thì các tủ còn lại sẽ bắt vào dễ dàng hơn. Sau khi đấu nối thanh cái giữa
các tủ thì mới định vị chặt các tủ xuống sàn. Và tham khảo tài liệu đi kèm theo
tủ
6.6 Liên kết thanh cái chính:
Hình dạng thanh cái chính và các phụ kiện đã đợc chỉ ra trong hồ sơ đi kèm các
tủ. Nếu không đủ khoảng trống để đa thanh cái vào tủ bắt đầu từ tủ trong cùng
thì cần phải đa thanh cái vào vị trí trớc khi đa các tủ vào vị trí bắt
a.Chuẩn bị ghép nối
Việc lắp ghép thanh cái chuẩn hay sai lệch có ảnh hởng rất lớn đến dòng điện
chạy trên thanh cái trong quá trình vận hành. Công việc lắp đặt cần phải tuyệt
đối theo các hớng dẫn nh sau :
* Làm sạch bề mặt tiếp xúc đồng và nhôm :
- Loại bỏ toàn bộ các vết bẩn trên bề mặt tiếp xúc bằng việc sử dụng các chất
làm sạch và các dung môi hòa tan không gây ăn mòn
- Bề mặt tiếp xúc đợc đánh sáng bằng giấy ráp hoặc vải ráp, hoặc bàn chải có
lông bàn chải ngắn và cứng. Không dùng các dụng cụ làm sạch mà có thể gây
nên các vết xớc trên bề mặt tiếp xúc
-Lớp mỏng sử lý đồng nhôm là đúng loại hợp chất quy định đợc mạ kẽm trên bề
mặt tiếp xúc và bị mài mòn tại các chỗ đã đợc chải do bàn chải thép. Tiếp xúc
đồng và đồng không đợc mạ hợp chất trên
- Cần bỏ đi các hợp chất thừa trên bề mặt tiếp xúc
* Tại các vị trí liện kết đợc mạ bạc hay kẽm chỉ đợc dùng vải sạch để lau. Tuyệt
đối không dùng bàn chải thép
b. Ghép nối thanh cái chính
Xiết chặt bu lông nối thanh cái chính bằng mô men hợp li :
- Để ghép các thanh cái giữa các tủ với nhau tốt nhất là vị trí từ trên nóc tủ. Có
thể ghép thanh cái bằng đờng cửa sập, song trong khi thao tác cần kiểm tra cẩn
thận
- Mỗi bu lông sau khi xíêt chặt hạy đã đợc kiểm tra cần đợc đánh dấu bằng bút
dạ để biết rằng chỗ đó đã hoàn thành
Thanh cái chính là loại theo tiêu chuẩn thiểt kế . Các bộ phận dùng ghép nối đ-
ợc đóng gói trong hộp. Trớc khi lắp đặt cần kiểm tra xem có thiếu hụt gì không
Bu lông bắt giữa các thanh cái là loại bu lông theo quy định trong hồ sơ, xiết
chặt với mô men quy định
6.7 Bắt tiếp địa
Có hai loại thanh tiếp địa: Một loại tiếp địa cho các thiết bị nhị thứ và một loại
để tiếp địa cho thiết bị trung áp. Các dây tiếp địa đợc cấp kèm với các đầu cốt.
Các dây tiếp địa tại các tủ đợc nối vào thanh tiếp địa xuyên suốt các tủ. Tại vị trí
tủ đầu tiên và cuối cùng thanh tiếp địa sẽ đợc nối với cáp để tiếp đất. Các chi tiết
tiếp địa đã đợc chỉ ra trong hồ sơ đi kèm các tủ
6.8 Bố trí cáp nhị thứ
- Cáp nhị thứ đợc kéo từ dới máng cáp lên. Có hai loại máng cáp : máng cáp ở s-
ờn tủ và máng cáp chạy dọc trên nóc dãy tủ
- Tại máng cáp trên nóc tủ có hàng kẹp để định vị cáp . Dây cáp đợc luồn qua
sứ ở chân thiết bị nhị thứ để đa vào trong tủ
- Đấu nối giữa các tủ : Dây nối giữa các tủ đợc nối vào các giắc. Có 2 kiểu đấu
là trực tiếp trong tủ hàng kẹp và đấu nối giữa các tủ hàng kẹp .Khi đấu nối cần
chú ý tới kích cỡ giắc phải phù hợp và thứ tự các giắc cắm phải đúng nh chỉ dẫn
trong bộ hồ sơ đi kèm theo tủ
6.9 Lắp nắp tủ
- Nếu nh ống dẫn hơi hồ quang đợc lắp cho tủ thì chúng phải đợc lắp trớc khi lắp
đặt các nắp tủ. Các tủ trung áp đợc lắp tấm ngăn sau :
+ Tấm ngăn khoang tủ máy cắt
+ Tấm ngăn khoang thanh cái
+ Tấm ngăn máng cáp
Tấm ngăn khoang thanh cái có thể bỏ nếu nh thanh cái cầu đợc đấu vào hay nh
biến điện áp đợc đặt ở trên thanh cái
- Có hai loại nắp tấm ngăn : Tấm ngăn nhôm cứng sử dụng cho các tủ hay các
thanh cái có dòng định mức nhỏ hơn 1250A, thép tấm đục lỗ đợc sử dụng cho
điện áp cao hơn
- Tấm ngăn tủ chỉ đợc bắt bu lông ở vị trí mép trớc tủ, do đó có thể đợc tháo ra
thậm chí ngay cả trong trờng hợp phát sinh hồ quang
6.10 Lắp đặt cáp và đậy kín đáy tủ
a. Lắp đặt cáp
- Sau khi bắt đầu cáp, cáp đợc định vị vào giá bởi đai hãm chữ U. Nếu nh kích
thớc cáp nhỏ hơn đai hãm thì cần phải quấn lớp băng nhựa xung quanh cáp cho
vừa. Sau đó bắt các đầu cốt vào cực biến dòng và các thiết bị xong , tiếp địa vỏ
cáp đợc đa ra bắt vào thanh tiếp địa trong tủ
b Lắp kín đáy tủ
Các tấm đỡ chữ U rộng 60mm sẽ đợc lắp xen kẽ, cứ 1 tấm quay lng trên thì 1
tấm quay xuống. Tấm đỡ chữ U rộng 90 mm đợc khoét lỗ phù hợp để kéo cáp và
dây tiếp địa qua. Sau đó các lỗ đợc bịt kín bằng các tấm phẳng
- Các tấm phẳng này cần đợc cắt thành 4 miếng, tại giữa hại tấm ở giữa khoét
môt lỗ vừa đủ cho cáp đi qua. Sau đó lắp hai tấm ở giữa trớc rồi mới lắp hai tấm
ở bên. Các tấm này đợc định vị chặt bằng hai thanh ép chặt hai mép nh đã chỉ
trong hồ sơ đi kèm tủ.
6.11. Kết thúc việc lắp đặt :
- Sau khi lắp đặt xong cần kiểm tra kỹ xem tất cả các dụng cụ đã bỏ ra khỏi
khoang tủ hay cha. Lau cẩn thận các thiết bị phía bên trong và đậy tất cả các nắp
đã tháo ra trong quá trình lắp đặt
- Kiểm tra lại xem các dụng cụ càn thiết cho thao tác và bảo dỡng đã đầy đủ cha
- Phải kiểm tra các thiết bị của tủ ở vị trí ngắt cũng nh vị trí đóng điện
+ Đấu nối tiếp địa thiết bị
+ Đấu nối mạch điện chính
+ Đấu nối giữa các thiết bị điều khiển và các thiết bị cao áp
+ Đấu nối giữa các thiết bị điều khiển
+ Khoá liên động
- Đóng điện kiểm tra sau khi lắp đặt phải đợc tiến hành dới sự cho phép của Chủ
đầu t
7. Lắp đặt thiết bị tự động và điều khiển
Theo tiến độ các thiết bị tự động và điều khiển sẽ đợc lắp khi các công việc khác
liên quan đã cho phép. Lắp thiết bị tự động và điều khiển tuân theo các yêu cầu
sau:
1.Tiếp nhận thiết bị phải có đầy đủ các tài liệu kỹ thuật hớng dẫn lắp của nhà
cung cấp, các chứng chỉ chất lợng và hớng dẫn thử nghiệm chi tiết
2. Phải nghiệm thu sơ bộ tình trạng bên ngoài, dầu niêm phong
3. Lắp tủ đầu cáp, ống dẫn cáp và các thiết bị đo lờng và tự động điều khiển theo
đúng thiết kế
4. Chỉ đợc phép lắp thiết bị đo lờng và tự động điều khiển khi đã nghiệm thu
mạng tiếp địa chung nhà máy và mạng tiếp địa riêng cho thiết bị đo lờng, tự
động và điều khiển
5. Chỉ các nhân viên, công nhân đợc chỉ định mới đợc phép tháo lắp các thiết bị
trên
6. Công tác giao nhận, cấp phát và bảo quản phải theo đúng quy trình và do ngời
có trách nhiệm thực hiện.
7.Các modul I/O, PLC đợc lắp theo đúng trình tự hớng dẫn của nhà chế tạo và ở
các vị trí thích hợp theo thiết kế
8. Sau khi đã lắp đặt các thiết bị tự động và điều khiển, mọi công tác hàn, tháo
dỡ thiết bị đều phải đợc thực hiện theo quy trình riêng và chỉ tiến hành khi đợc
ngời có trách nhiệm cho phép
9. Khi phát hiện các bất hợp lý, các sai sót trong thiết kế phải có văn bản báo
cáo và biện pháp giải quyết ngay. Tránh tình trạng phải sửa chữa nhiều lần
10.Lắp đủ các chi tiết đệm, tiếp địa, ống chuyển tiếp ống dẫn cáp và thiết bị
11.Tiến hành các công việc lắp thiết bị nêu trên chịu sự giám sát của chuyên gia
điều khiển tự động
12. Sau khi lắp phải có biện pháp bảo quản tạm thời đến khi bàn giao chạy chính
thức
8. Lắp đặt cáp cao và hạ áp
8.1 Lắp đặt cáp 6KV
- Cáp điện 6KV từ máy biến áp chính đến máy biến áp tự dùng đợc chôn trực
tiếp trong đất ở độ sâu tối thiểu 350mm so với cốt nền trạm và đợc đặt trên một
mặt phẳng hay theo hình tam giác. Cáp 6KV từ máy biến áp chính tới tủ tổng
6KV, từ trạm chính tới các trạm biến áp phân xởng và động cơ trung áp đợc đi
trong mơng cáp, cáp đợc đặt trên giá đỡ cáp và đựôc xếp theo mặt phẳng hay
tam giác và đợc cố định vào giá cáp bằng đai thép, các nơi cáp uốn cong thì bán
kính uốn của cáp phải đảm bảo có độ R>8 Lần đờng kính của cáp
- Làm đầu cáp 6KV : Việc làm đầu cáp phải tuân thủ theo hớng dẫn của nhà cấp
hàng sao cho không ảnh hởng xấu đầu cáp và cáp
- Các lớp thép bọc cáp lực cao thế sẽ đợc nối đất ở cả hai đầu cáp theo quy phạm
an toàn điện
8.2 Lắp đặt cáp hạ áp và cáp kiểm tra :
a.Ông luồn cáp :
- Tất cả các loại cáp khi đi trong đất phải luồn trong ống bảo vệ cáp có đờng
kính 120% đờng kính cáp. ống dẫn phải đợc đặt sâu theo đúng thiết kế dới mặt
nền , phải tuân thủ các chỉ dẫn trong thiết kế và quy phạm
- Ông luồn cáp phải đảm bảo góc uốn có thể dễ dạng luồn cáp, có đủ chi tiết bắt
giữ,tiếp địa theo thiết kế, các mép đầu ống phải đợc vê các cạnh ba via
b. Lắp đặt cáp
- Các loại cáp sử dụng vào công trình đợc phân theo hai loại là cáp động lực và
cáp điều khiển. Loại cáp ruột đồng vỏ bọc PVC (đối với cáp điều khiển có một
lớp vỏ bọc chống nhiễu ) các loại
- Công tác kéo rải cáp đợc tiến hành nh sau
Căn cứ vào bản vẽ tổng mặt bằng vị trí các thiết bị, các tủ bảng, sổ tay cáp , các
tài liệu hớng dẫn lắp đặt của nhà cung cấp hàng, các sơ đồ nguyên lý, các bản vẽ
đấu nối, các quy phạm kỹ thuật hiện hành cũng nh các sổ tay hớng dẫn lắp đặt
nội bộ. Công tác kéo rải cáp và đấu nối đợc thực hiện theo các bớc sau :
b1. Phân loại các tuyến cáp động lực và cáp điều khiển thích hợp để các giá
cáp đặt sao cho đảm bảo cáp không bị chồng tréo, sắp đều, phẳng để dễ kiểm
tra, bảo quản và đảm bảo đúng quy phạm kỹ thuật (về cấp điện áp, khoảng
cách, độ cong của cáp ) cố định cáp theo chiều dài và giá đỡ
b2. Trớc khi kéo và ra cáp cần dùng Mêgaomet 500V (hoặc 1000V) đo điện
trở cách điện từng sợi cáp không đợc nhỏ hơn 50 Mêgaom . Đối chiếu cấp điện
áp của cáp, tiết diện và số ruột cáp có phù hợp với yêu cầu thiết kế không. Kiểm
tra các tủ bảng điện ở hai đầu của tuyến cáp đã lắp đặt xong cha, vị trí đặt có
thích hợp không
b3. Khi kéo và rải cáp tuân thủ theo nguyên tắc cáp dài đặt trớc , cáp ngắn
đặt sau. Cáp đặt trên giá chữ E và phải đặt vuông góc theo từng đoạn và theo
nguyên tắc cáp cao áp đặt ở trên, hạ áp đặt ở dới. Các rulô cáp đợc đặt trên các
giá ra cáp thích hợp và chắc chắn, việc ra cáp từ rulô không đợc xoắn hay gấp.
Qúa trình kéo cáp phải có đệm lót tại những vùng cáp tiếp xúc, tránh xớc vỏ cáp.
Độ dài của hai đầu cáp tính từ đáy của tủ phải có độ dài bằng chiều cao của vị
trí hàng kẹp dùng để đấu nối trên cùng cộng thêm 300mm. Các bảng hiệu của
từng sợi cáp sau khi kéo xong phải đợc treo buộc chắc chắn, các bảng hiệu này
phải chính xác và đúng với thiết kế. Các đầu cáp sau khi cắt phải đợc bịt kín
chống ẩm.
b4- Sau khi việc kéo dải cáp trên từng tuyến đã hoàn thành, công việc đấu nối
đợc tiến hành theo trình tự:
Kiểm tra các cáp mặt, đối chiếu lại tên gọi đờng dây cáp, tiết diện cáp. Kiểm tra
xem cáp có bị ẩm không. Đo lại điện trở cách điện. Đối chiếu thứ tự pha, đánh
dấu A,B,C
Kẹp dữ các sợi cáp hay bắt chặt sợi cáp bằng các rắc co ở đáy tủ chắc chắn .
Khoan các lỗ ở đáy tủ để luồn cáp và bắt các rắc co (nếu có).
Đặt dây nối đất theo chiều của cáp vào trong kẹp và bắt chặt cùng với băng thép
( nếu cáp có băng thép ở ngoài ).
Treo lại các bảng cáp cho dễ thấy và thích hợp.
Bóc tách vỏ cáp bên ngoài bằng dụng cụ chuyên dùng. Căn cứ vào độ dày của
lớp vỏ bọc của cáp bên ngoài mà ta điều chỉnh độ ngập sâu của dao thích hợp
( tuyệt đối không đợc để dao chạm vào lớp vỏ lõi cáp ). Sử dụng vải sạch để lau
sạch từng lõi cáp trớc khi tiến hành công việc tiếp theo.
Căn cứ vào sổ tay cáp, các bản vẽ đấu nối cho từng tủ. Các bản kê các vị trí tơng
ứng gữa hàng kẹp của tủ vối từng lõi cáp ( có vỏ bọc cách điện ) của từng sợi cáp
một. Ngời thợ đa từng lõi một của từng sợi cáp kéo từ dớ lên ớm thử vào vị trí đã
xác định và luồ các lõi này vào các hộp chứa cáp đặt dọc theo bên trong thân tủ.
Sau khi đã luồn xong, xác định vị trí cắt phần bỏ thừa, dùng dụng cụ chuyên
dùng bóc lớp cách điện, tra găng số có đánh ký hiệu theo đúng thiết kế, tra đầu
cốt và sử dụng kìm chuyên dùng ép chặt , sử dụng tôvít nới lỏng vít của vị trí
kẹp, tra đầu cốt của lõi cáp vào và vặn chặt. Chú ý với các loại cáp điều khiển
hiện nay, nhà chế tạo có đánh dấu chữ số nổi trên từng lõi cáp nên chọn các lõi
cáp có số trùng với số của nghen. Tuy nhiên để chính xác cần sử dụng đồng hồ
vạn năng và máy bộ đàm để liên lạc trong quá trình đấu cáp.
Các lõi của từng sợi cáp đấu xong, Đợc sắp sếp ngăn nắp, cột buộc cẩn thận,
kiểm tra lại các nghen số, Vị trí đấu nối ở các tủ lần cuối, trớc khi chuyển sang
thực hiện sợi tiếp theo. Thực hiện phơng châm: Chậm nhng chắc, đấu đến đâu đ-
ợc đến đó.
Treo băng ký hiệu theo tuyến cáp, thực hiện theo quy định chuyên nghành và
phù hợp với hớng dẫn của nhà cấp hàng.
9. Lắp đặt động cơ trung áp
Các động cơ điện trung áp đợc lắp đặt theo trình tự sau:
- Hoàn thiện mặt bằng đặt động cơ
- Móng động cơ đợc nghiệm thu đầy đủ các văn bản xác nhận chất lợng và kỹ
thuật
- Tiếp nhận thiết bị phải có đầy đủ các tài liệu kỹ thuật hớng dẫn lắp của nhà
cung cấp, các chứng chỉ chất lợng và hớng dẫn thử nghiệm chi tiết
- Phải nghiệm thu sơ bộ tình trạng bên ngoài, dầu niêm phong và thử cách điện
bằng Megaom 2500V
- Lắp đặt và căn chỉnh động cơ lên bệ, móng.
- Đấu nối hệ thống tiếp địa chung vào thiết bị
- Lắp đặt hệ thống đo lờng và kiểm soát nhiệt độ động cơ
- Tiến hành sấy động cơ theo quy trình
- Thực hiện các hạng mục thí nghiệm động cơ theo yêu cầu của nhà cung cấp
- Lắp đặt và hiệu chỉnh các thiết bị khởi động động cơ
-Sau khi có đầy đủ các văn bản xác định động cơ đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ
thuật tiến hành đấu nối cáp cao áp phía Stator và Rotor động cơ
Quy trình Thí nghiệm và chạy thử
1. Yêu cầu chung :
1.1. Để đa nhà máy vào vận hành sản xuất, toàn bộ các thiết bị của các dây
truyền công nghệ đều phải đợc thí nghiệm, hiệu chỉnh và chạy thử theo
các yêu cầu của tiêu chuẩn kỹ thuật của nhà chế tạo hoặc/và tiêu chuẩn
của nhà nớc Việt nam.
1.2. Các thiết bị, hạng mục, khi tiến hành thí nghiệm, hiệu chỉnh và chạy thử
phải đợc lắp đặt hoàn chỉnh theo thiết kế, hệ thống đo lờng, điều khiển tại
chỗ và từ xa đã đợc lắp đặt đầy đủ.
1.3. Để đảm bảo tiến độ, trình tự tiến hành công tác thí nghiệm, chạy thử cần
phải phù hợp với tiến độ lắp đặt và trình tự vận hành của công nghệ, cụ thể
là:
Thí nghiệm, hiệu chỉnh và nghiệm thu đóng điện trạm phân phối
110kV, máy biến thế và hệ thống phân phối phía 6kV
Thí nghiệm, hiệu chỉnh và nghiệm thu đóng điện các trạm phân phối ở
các hạng mục công trình theo trình tự yêu cầu chạy thử ở các hạng
mục:
+ Phân xởng đập đá vôi, đập đá sét, vận chuyển và tồn trữ nguyên liệu,
phụ gia.
+ Phân xởng đập thạch cao,nghiền than, vận chuyển và tồn trữ than.
+ Phân xởng nghiền liệu,vận chuyển và tồn trữ bột liệu sống
+ Hệ thống tiếp nhận dầu F.O,tồn trữ và cung cấp cho đốt lò.
+ Phân xơng lò nung, làm nguội clinker vận chuyển và tồn trữ clinker
+ Phân xởng nghiền xi măng, vận chuyển và tồn trữ xi măng
+ Phân xởng lu giữ, đóng bao và xuất xi măng.
2. Thí nghiệm và hiệu chỉnh điện
Đơn vị thí nghiệm đợc tổ chức thành một đội, ngời phụ trách đội
chịu sự điều hành của giám đốc công trình và có trách nhiệm điều hành
các công việc của đội về tiến độ và kỹ thuật theo tiến độ lắp đặt của công
trình, kiểm tra, hoàn chỉnh các tài liệu thí nghiệm, hiệu chỉnh theo yêu cầu
của chuyên gia t vấn và giám sát kỹ thuật của chủ đầu t. Đội thí nghiệm đ-
ợc phân thành các tổ, nhóm theo các hạng mục công trình và công việc
(xem sơ đồ tổ chức trang sau)
Giám đốc công tr0ờng
Tổ thí
nghiệm,
hiệu
chỉnh
Trạm
110kV
và 6kV
Tổ thí
nghiệm
Cao thế,
tiếp địa
Tổ thí
nghiệm,
hiệu chỉnh
P.x đập đá
và vận
chuyển
nguyên liệu
Tổ thí
nghiệm,
hiệu chỉnh
P.x Nghiền
than và cung
cấp than
Tổ thí
nghiệm,
hiệu chỉnh
P.x Phối
liệu, nghiền
liệu và tồn
trữ liệu sống
Tổ thí
nghiệm,
hiệu
chỉnh
P.x Lò
nung
clinker
Tổ thí
nghiệm,
hiệu chỉnh
P.x làm
lạnh clinker
và kho trữ
clinker
Tổ thí
nghiệm,
hiệu chỉnh
phòng điều
khiển trung
tâm và phân
tích mẫu
Tổ thí
nghiệm,
hiệu chỉnh
P.x Nghiền
xi măng
Tổ thí
nghiệm,
hiệu chỉnh
P.x Vận
chuyển xi
măng Đóng
bao, xuất xi
măng
Tổ thí
nghiệm,
hiệu chỉnh
Hệ thống
thông tin,
điện thoại
Tổ thí
nghiệm,
hiệu
chỉnh
Hệ thống
cứu báo
cháy
Đội trởng
Đội thí nghiệm hiệu chỉnh
Các thiết bị phải đợc thí nghiệm đầy đủ theo tiêu chuẩn thử nghiệm, d-
ới sự giám sát, chỉ đạo của chuyên gia t vấn và/hoặc đại diện nhà chế
tạo. Các kết quả phải đợc lập biên bản, các thiết bị, vật liệu không đạt
yêu cầu chất lợng phải đợc đánh dấu, bảo quản và thông báo cho chủ
đầu t để yêu cầu nhà chế tạo cấp đổi, thay thế
2.1. Đo điện trở nối đất: hệ thống tiếp địa nhà máy gồm các mạng tiếp địa
ngầm của các khu vực ở nhà máy phải đợc kiểm tra, đo trị số điện trở nối
đất bằng Terromet trớc khi đợc nối thành hệ thống. Trị số điện trở nối đất
phải đạt trị số yêu cầu của tài liệu thiết kế.
2.2. Thí nghiệm các thiết bị điện: theo yêu cầu của tiêu chuẩn thí nghiệm đối
với mỗi loại thiết bị. Kết quả thu đợc phải phù hợp với tài liệu của nhà chế
tạo và/hoặc yêu cầu của tiêu chuẩn.
Phần thí nghiệm hiệu chỉnh các thiết bị điện 110KV, hệ thống đo lờng và
bảo vệ rơ le phía 110KV sẽ do Trung tâm thí nghiệm điện 1 Công ty điện
lực 1 thực hiện.
Kiểm tra nối đất của thiết bị, các thiết bị phải đợc nối đất đầy đủ đúng
thiết kế.
Kiểm tra công việc nối cáp theo đúng thiết kế và sơ đồ bảo vệ, kiểm tra
và thử thao tác các bộ truyền dộng cầu dao cách ly.
Thí nghiệm điện áp tăng cao tần số công nghiệp (50Hz) và/hoặc một
chiều băng máy thử cao thế đối với các thiết bị cao thế (110kV, 6kV)
và thử điện áp đánh thủng của dầu máy biến thế
Kiểm tra cực tính và tổ đấu dây đối với máy biến áp, biến dòng điện,
biến điện thế và động cơ, máy phát.
Đo điện trở 1 chiều bàng cầu đo điện trở kép đối với các cuộn dây của
máy biến thế, động cơ cao thế và hạ thế công xuất 75kW
Đo điện trở tiếp xúc của mối nối thanh cái, cầu dao cao thế, máy cắt
cao thế theo quy định của tiêu chuẩn thí nghiệm.
Đo độ đóng cắt đồng thời và chụp sóng đối với máy cắt 110kV.
Hiệu chỉnh các trị số đo lờng, bảo vệ của các thiết bị đóng cắt theo tài
liệu của thiết kế. Riêng đối với trạm phân phối 110kV, trị số bảo vệ
phải đợc cơ quan quản lý lới điện kiểm tra đảm bảo phù hợp với chế độ
vận hành, điều độ lới điện và kết cấu của lới điện khu vực và quốc gia.
2.3. Thí nghiệm cáp theo yêu cầu của tiêu chuẩn thí nghiệm đối với mỗi loại
cáp. Kết quả phải phù hợp với yêu cầu của tiêu chuẩn thí nghiệm và tài
liệu xuất xởng của cáp.
Kiểm tra đấu nối cáp: các cáp phải đợc đấu đúng thứ tự pha, hàng cọc
đấu, số hiệu cáp và lõi cáp tới thiết bị theo tài liệu thiết kế và bản vẽ
đấu dây. Các lõi tiếp đất của cáp phải đợc nối đúng theo yêu cầu thiết
kế
Đo điện trở cách điện bằng Megommet, các sợi cáp phải đợc tách rời
khỏi thiết bị trớc khi đo. Và đấu lại nh cũ sau khi thí nghiệm.
Thí nghiệm điện áp tăng cao một chiều đối với cáp 6kV và đo dòng
điện dò theo yêu cầu của tiêu chuẩn thí nghiệm.
2.4. Thí nghiệm các thiết bị biến đổi,đo lờng, tín hiệu, bảo vệ và cảm biến:
Phải đợc kiểm tra đặc tính và chức năng theo tài liệu của nhà chế tạo và
thiết kế công nghệ.
3. Thử nghiệm các thiết bị cơ khí:
Các thiết bị sau lắp đặt theo biện pháp bao gồm các nội dung
Thử kín bằng khí nén, bằng thẩm thấu.
Thử nghiệm các mối hàn bằng phơng pháp không phá huỷ
Thử áp các hệ thống chịu áp.
Thử bền các kết cấu thép, vật liệu bằng các mẫu thử lấy tại hiện trờng
Thử chất lợng bê tông bằng các mẫu thử lấy tại hiện trờng
Thử bền uốn, kéo với kết cấu thép cốt bê tông
Thử các thiết bị quay bằng tay nếu có thể
4. Chạy thử :
Các thiết bị và dây chuyền công nghệ chỉ đợc đóng điện chạy thử
khi đã lắp đặt hoàn chỉnh và đợc thí nghiệm hiệu chỉnh đảm bảo các thông
số kỹ thuật. Công tác đóng điện chạy thử không tải và có tải đợc thực hiện
theo các giai đoạn nh sau:
4.1. Nghiệm thu đóng điện: trạm 110kV và các trạm phân phối 6kV, công
việc này phải đợc tiến hành trớc khi chạy thử các thiết bị của dây truyền
công nghệ.
Nghiệm thu đóng điện trạm 110kV và trạm phân phối chính 6kV: sau
khi đã hoàn thành công tác lắp đặt và thí nghiệm, đơn vị lắp đặt, Trung
tâm thí nghiệm điện 1 sẽ ra thông báo hoàn thành công việc và đệ trình
các tài liệu, biên bản lắp đặt, thí nghiệm và quy trình đóng điện. Chủ
đầu t sẽ xem xét và quyết định việc thành lập hội đồng nghiệm thu để
chuẩn bị đấu nối trạm 110kV vào lới điện và đóng điện, thành phần
của hội đồng nghiệm thu gồm đại diện chủ đầu t là chủ tịch, cơ quan t
vấn của chủ đầu t, đại diện các đơn vị lắp đặt, Trung tâm thí nghiệm
điện 1, đại diện của cơ quan quản lý lới điện và thành viên có liên quan
khác. Sau khi nghiệm thu đạt yêu cầu cho phép đóng điện, sẽ tiến
hành các thủ tục cần thiết với cơ quan quản lý lới điện để xin phép đấu
nối và đóng điện, các đơn vị lắp đặt, thí nghiệm sẽ cung cấp các tài liệu
cần thiết nh biên bản lắp đặt, thí nghiệm, Trong quá trình tiến hành
đóng điện, các đơn vị lắp đặt, thí nghiệm sẽ bố trí ngời trực để sử lý,
giải quyết các khiếm khuyết có thể xảy ra, chủ đầu t bố trí, tổ chức các
kíp trực vận hành để chuẩn bị tiếp quản và vận hành sau khi đóng điện
không tải liên tục 72 giờ. Sau khi đóng điện 72 giờ và đã sử lý các
khiếm khuyết (nếu có) bên lắp đặt sẽ làm thủ tục bàn giao trạm cho
bên chủ đầu t để quản lý và tổ chức vận hành.
Nghiệm thu đóng điện các trạm phân phối 6kV ở các phân xởng sẽ lần
lợt đợc tiến hành theo tiến độ lắp đặt. Thành phần hội đồng nghiệm thu
bao gồm đại diện chủ đầu t là chủ tịch, đại diện cơ quan t vấn của chủ
đầu t, đại diện các đơn vị lắp đặt, thí nghiệm và các thành phần khác có
liên quan. Các bớc nghiệm thu sẽ tiến hành tơng tự nh đối với trạm
110kV, Quyết định cho phép đóng điện sẽ do chủ đầu t và cơ quan t
vấn quyết định.
Sau khi đóng điện và bàn giao cho chủ đầu t quản lý, các đơn vị lắp đặt
vẫn có thể vào các trạm điện để tiến hành các công việc liên quan của
dây chuyền công nghệ và phải tuân theo qui định quản lý của đơn vị
quản lý vận hành của chủ đầu t.
4.2. Chạy thử đơn động không tải: để hoàn chỉnh công việc lắp đặt thiết bị
của dây chuyền, cần thiết phải chạy thử không tải để hiệu chỉnh các thiết
bị nh băng tải, các động cơ bơm dầu, nén khí, các máy nghiền, cân định l-
ợng, lọc bụi, Công tác chạy thử này do bên lắp đặt tự tổ chức thực hiện
sau khi thông báo tiến độ chạy thử với chủ đầu t và cơ quan t vấn, các
giám sát kỹ thuật của chủ đầu t, chuyên gia đại diện cho hãng chế tạo và
bảo hành thiết bị và cơ quan t vấn đợc mời tham gia để giám sát chất lợng,
các chi phí về năng lợng, nhiên liệu thuộc về chi phí lắp đặt, các chi phí về
vật t bổ xung, thay thế cho bôi trơn nh dầu, mỡ sẽ do chủ đầu t cấp. Trớc
khi chạy thử đơn vị lắp đặt phải kiểm tra hoàn chỉnh các công việc lắp,
đơn vị thí nghiệm đã hoàn chỉnh các công tác thí nghiệm và thử thao tác
các trạng thái bảo vệ, điều khiển đơn động tại chỗ và tự động từ xa, các
thiết bị đợc khởi động ở chế độ đơn động tại chố. Các hộp giảm tốc, gối
đỡ phải đợc kiểm tra và bổ xung thay thế dầu, mỡ bôi trơn. Các đơn vị lắp
đặt, thí nghiệm phải có biện pháp an toàn cụ thể đối với mỗi hạng mục, bố
trí trực theo dõi ở các vị trí cần thiết để kiểm tra trạng thái hoạt động của
thiết bị nh độ phát nhiệt, độ rung, , hiệu chỉnh các khiếm khuyết của thiết
bị. Đối với các động cơ cao thế và hạ thế có công suất 55kW, phải tháo
khớp nối hoặc dây curroa để kiểm tra chiều quay và dòng khởi động
không tải của động cơ, trớc khi nối để vận hành với thiết bị công nghệ.
4.3. Chạy thử liên động không tải: sau khi hoàn chỉnh công tác lắp đặt và thí
nghiệm, đơn vị lắp đặt, thí nghiệm sẽ ra thông báo hoàn thành công việc
và đệ trình các tài liệu, biên bản lắp đặt, thí nghiệm và quy trình chạy thử
đối với từng dây chuyền công nghệ. Chủ đầu t sẽ xem xét và quyết định
việc chạy thử, thành phần của ban chạy thử sẽ bao gồm đại diện chủ đầu t
là chủ tịch, cơ quan t vấn của chủ đầu t, đại diện các đơn vị lắp đặt, thí
nghiệm liên quan và thành viên có liên quan khác. Đơn vị lắp đặt và thí
nghiệm sẽ bố trí lực lợng và phơng tiện để tiến hành công tác chạy thử
liên động không tải, chi phí về năng lợng, nhiên liệu và vật t cần thiết khác
sẽ thuộc kinh phí chạy thử và do chủ đầu t cung cấp. Chủ đầu t sẽ bố trí
các lực lợng vận hành và bảo dỡng để theo dõi công tác chạy thử. các thiết
bị của dây chuyền công nghệ sẽ đợc khởi động lần lợt ở 2 vị trí tại chỗ và
tự động liên động từ xa. Sau khi chạy thử không tải và sử lý các khiếm
khuyết (nếu có) bên lắp đặt sẽ làm thủ tục bàn giao thiết bị công nghệ cho
bên chủ đầu t để quản lý và chuẩn bi cho công tác chạy thử liên động có
tải. Đối với các thiết bị nh các máy nghiền bi, lò nung cần phải đợc chạy
thử không tải trớc khi đổ bi hoặc xây lò
4.4. Chạy thử liên động có tải: Sau khi tiếp quản và bố trí lực lợng vận hành,
chủ đầu t sẽ quyết định công tác chạy thử có tải theo yêu cầu chuẩn bị sản
xuất, quy trình chạy thử liên động có tải sẽ do chủ đầu t và cơ quan t vấn
lập. Hội đồng nghiệm thu chạy thử có tải gồm đại diện chủ đầu t là chủ
tịch, cơ quan t vấn của chủ đầu t, chuyên gia đại diện cho hãng chế tạo và
bảo hành thiết bị, đại diện các đơn vị lắp đặt, thí nghiệm liên quan và các
thành viên có liên quan khác. Đơn vị lắp đặt và thí nghiệm sẽ bố trí lực l-
ợng và phơng tiện thờng trực để sử lý các khiếm khuyết có thể xảy ra
trong thời gian chạy thử liên động có tải 72 giờ. Sau khi chạy thử liên tục
trong 72 giờ vẫn có trách nhiệm sửa chữa, bảo hành lắp khi Chủ đầu t yêu
cầu, lực lợng quản lý vận hành của Chủ đầu t tiếp tục vận hành dây
chuyền theo kế hoạch sản xuất thử . Toàn bộ chi phí về năng lợng, nhiên
liệu và vật t phục vụ chạy thử sẽ do Chủ đầu t cung cấp.