Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

vat ly 9 tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.64 KB, 5 trang )

Giáo án Vật lý 9 Trường THCS Vónh
An
Chương I: ĐIỆN HỌC
Bài 1:
SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU
ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện
thế giữa hai đầu dây dẫn
- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
- Vẽ và sử dụng đựơc đồ thò biểu diễn mối quan hệ I, U, từ số liệu thực nghiệm
II/ CHUẨN BỊ:
Dây điện trở bằng nikêlin, côngtantan
Một Ampekế, 1 vôn kế, 1 công tác, 1 nguồn điện 6V, dây nối
Hình vẽ 1.1, bảng 1.1
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đònh: Só số :
2. Kiểm tra bài củ:
3. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên & Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:(5
ph
) Giới thiệu chương-Ôn lại kiến
thức có liên quan đến bài.
Giới thiệu vào chương I
GV giới thiệu vào chương I theo SGK
* HS ghi chương I;
Yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm

Hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn càng lớn


thì :
A. Cường độ dòng điện qua đèn càng lớn.
B. Đèn sáng càng mạnh.
C. Cường độ dòng điện qua đèn càng nhỏ.
D. Câu A và B đều đúng.
* HS chọn câu đúng
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
Để đo CĐDĐ chạy qua bóng đèn và HĐT giữa hai
đầu bóng đèn ta cần những dụng cụ gì?
Nêu nguyên tắc sử dụng dụng cụ đó?
* HS trả lời
Yêu cầu HS đọc phần mở bài
I/ THÍ NGHIỆM:
1/ Sơ đồ mạch điện:

GV: Đồng Đức Tiến Tr1
Tuần I
Tiết 1
Ngày soạn: 23/08/2009
Ngày dạy: 25/08/2009
Giáo án Vật lý 9 Trường THCS Vónh
An
Giới thiệu bài 1
Hoạt động 2:(15
ph
) Tìm hiểu sự phụ thuộc của
CĐDĐ vào HĐT giữa hai đầu day dẫn
a/ Ôn lại kiến thức
b/Yêu câu HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình
1.1(SGK) trả lời câu a, b theo SGK

c/ Giới thiệu mục đích TN
* HS nêu mục đích TN
d/ Tiến hành TN – Ghi kết quả vào Bảng 1.
Thảo luận nhóm trả lời câu C
1
Hoạt động 3:(10
ph
) Vẽ và sử dụng đồ thò để rút ra
kết luận
a/ Đọc thông báo SGK
b/ HS làm câu C
2
c/ thảo luận mhóm nhận xét dạng đồ thò rút ra kết
luận
Yêu cầu HS trả lời câu C
2
Từ đó tự rút ra kết luận:
Hoạt động 4: (10
ph
) Củng cố bài học và vận dụng
b/ Vận dụng:
GV chiếu các bài tập lên để HS quan sát
* HS thảo luận thực hiện câu C3; C4; C5
Yêu cầu HS đọc phần có thể em chưa biết
2/ Tiến hành thí nghiệm:
C1: Khi thay đổi Hiệu điện thế ở hai đầu dây
dẫn thì Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
đó cũng thay đổi
II/ ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC
CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU

ĐIỆN THẾ.
1/ Dạng đồ thò:
C
2

2/ Kết luận: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây
dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường
độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng
(hoặc giảm) bay nhiêu lần.
III/ VẬN DỤNG:
C3:
C4:
C5:
 Ghi nhớ:
(SGK)
4. Củng cố:
- Cho biết HĐT và CĐDĐ có môi quan hệ như thế nào?
- Đồ thò biểu diễn mối quan hệ giữa CĐDĐ và HĐT có dạng thế nào?
* Yêu cầu HS nêu phần ghi nhớ và ghi vào tập
5. Dặn dò:
Làm tiếp bài tập…
Học thuộc phần ghi nhớ
Làm bài tập 1.1, 1.2, 1.3, 1.4 trong SBT
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
................................................................................................................................................................
GV: Đồng Đức Tiến Tr2
Giáo án Vật lý 9 Trường THCS Vónh
An
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................


Bài 2 :
ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM
I/ MỤC TIÊU:
- Nhận biết đơn vò của điện trở và vận dụng công thức tính điện trở để giải bài tập
- Phát biểu và viết được hệ thức của đònh luật ôm
- Vận dụng được đònh luật ôm để giải một số bài tập cơ bản
II/ CHUẨN BỊ:
Kẻ sẵn bảng ghi kết quả vào phiếu học tập
Dụng cụ làm TN như bài 1
Một số dây dẫn có điện trở khác nhau (đồng, nhôm, bạc…)
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đònh: Só số :
2. Kiểm tra bài củ:
- Cho biết HĐT và CĐDĐ có môi quan hệ như thế nào?
- Đồ thò biểu diễn mối quan hệ giữa CĐDĐ và HĐT có dạng thế nào?
3. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Nội dung
Hoạt động 1: Trả bài cũ
Câu 1: Nêu lết luận về mối quan hệ giữa CĐDĐ và
HĐT?
*HS trả lời
Câu 2: Đồ thò biểu diễn mối quan hệ đó có đặc
điểm gì?
GVĐ như SGK
*HS trả lời
Hoạt động 2: Xác đònh điện trở của dây dẫn
Hãy đọc, thực hiện và trả lời câu C
1
*HS dựa vào bảng 1 và bảng 2 để trả lời câu C

1
Hãy đọc, thực hiện vàtrả lời câu C
2
Cho HS làm TN xác đònh tỷ số
U
I
của các dây dẫn
khác nhau
I/ Điện trở của dây dẫn
1/ Xác đònh tỷ số
U
I
đối với mỗi dây dẫn
C1: Tỷ số
U
I
đối với mỗi dây dẫn là không đổi
C2: Tỷ số
U
I
của các dây dẫn khác nhau là
klhác nhau.
GV: Đồng Đức Tiến Tr3
Tuần 1
Tiết 2:
Ngày soạn: 23/08/2009
Ngày dạy: 26/08/1009
Giáo án Vật lý 9 Trường THCS Vónh
An
* Một vài học sinh trả lời câu câu C

2.
Thảo luận cả
lớp
* GV rút lại nhận xét của các nhóm.
Hãy nhận xét kết quả TN của nhóm mình?
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm điện trở
Hãy đọc thông tin trong SGK
HS đọc thông tin trong SGK tất cả các thông tin a,
b, c, d
GV nêu thông tin cùng một dây dẫn thì tỷ số
U
I

không thay đổi vì vậy người ta đặt tỷ số
U
I
= R gọi
là điện trở của dây dẫn
Yêu cầu HS vẽ kí hiệu điện trở vào tập
Muốn tính điện trở của dây dẫn ta tính bằng công
thức nào?
HS trả lời R=
U
I
Dựa vào công thức hãy cho biết đơn vò của điện trở
là gì?
Ngoài ra ta còn sử dụng các bội số của Ôm như:
Kilôôm, Mêgaôm
1K


= ?

1M

=?

Hãy đổi 0.5M

= ……K

=…..

VD: *Nếu HĐT giữa hai đầu dây dẫn là 3øûV, dòng
điện qua nó có CĐDĐ là 250mA. Tính đòên trở của
dây?
HS: R=
U
I
=
3
0,25
=12

* Khi tăng HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn lên 2
lần thì điện trở của nó tăng lên mấy lần? Vì sao?
HS: Không đổi; Vì I tăng lên 2 lần
 Nêu ý nghóa của điện trở
Hoạt động 4: Tìm hiểu đònh luật ôm
*Hãy đọc thông tin về đònh luật ôm?
HS đọc thông tin

*Hãy viết biểu thức của đònh luật ôm?
HS viết biểu thức của đònh luật ôm
II/ Điện trở
a/ Trò số R=
U
I
không đổi đối với mỗi dây dẫn
gọi là Điện trở của dây dẫn đó.
b/ Kí hiệu:
c/ Đơn vò điện trở: Ôm (

)

d/ Ý nghóa của điện trở:
II/ Đònh luật ôm
1/ Hệ thức của đònh luật ôm

R
U
I
=
2/ Phát biểu đònh luật
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ
thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và
GV: Đồng Đức Tiến Tr4
Giáo án Vật lý 9 Trường THCS Vónh
An
*Từ biểu thức phát biểu nội dung của đònh luật ôm?
1-2 HS phát biểu nội dung của đònh luật ôm
Hãy trả lời câu hỏi đầu bài

Hoạt động 5: Vận dụng
Hãy đọc câu C
3
?
Trong câu C
3
cho những đại lượng nào? Tìm gì?
Muốn tìm HĐT ta tìm bằng công thức nào?
Công thức đó suy ra từ công thức nào?
HS hoạt động cá nhân giải C
3
Hãy đọc câu C
4
Hoạt động cá nhân trả lời câu C
4
Hãy nhắc lại Đònh luật ôm?
Điện trở của dây dẫn xác đònh bằng công thức nào?
Hãy đọc phần có thể em chưa biết?
tỉ lệ nghòch với điện trở của dây
III/ Vận dụng
C
3:
C
4:
 Ghi nhớ:
Điện trở của dây dẫn được xác đònh bằng
công thức R=
U
I
. Đơn vò:


Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ
thuận với HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn và tỷ
lệ nghòch với điện trở của dây
R
U
I
=

4. Củng cố:
*Thương số
I
U
của mỗi dây dẫn thì thì thế nào? Của các dây dẫn khác nhau thì thế nào?
*Phát biểu và viết biểu thức của đònh luật Ôm
5. Dặn dò:
Học thuộc phần ghi nhớ
Làm bài tập trong SBT
Đọc trước bài 3: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN
BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ
Chuẩn bò phần trả lời câu hỏi
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
GV: Đồng Đức Tiến Tr5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×