Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 16 trang )


Nhóm 4

Nhóm 4 :


5.3. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
5.3.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về con người
5.3.1.1. Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể
- Trong cuộc đời làm cách mạng, Hồ Chí Minh đi nhiều nơi, đến nhiều quốc gia trên thế giới, đọc nhiều sách, báo, tài liệu, tham khảo nhiều ý kiến
của chính khách, các nhà lãnh đạo trên thé giới và trang bị cho mình một cách nhìn nhận rất riêng về “con người” và “giá trị của con người”.
- Trước tiên, Hồ Chí Minh cho rằng, con người như một chỉ thể thống nhất về tâm lực, thể lực và các hoạt động của nó, luôn vưn tới giá trị chânthiện-mĩ. Tuy nhiên, con người cũng mang tính đa dạng trong các quan hệ xã hội, trong tính cách phẩm chất, kĩ năng… Côn người tồn tại trong sự
thống nhất của hai mặt đối lập: thiện – ác, hay – dở, tốt – xấu… cần được nhìn nhận đầy đủ để có cách ứng sủ phù hợp


5.3.1.2. Con người cụ thể, lịch sử
- Theo Hồ Chí Minh: “ Chữ người, nghĩa hẹp là gia đình, an hem, họ hàng bầu bạn, nghĩa rộng là đồng bào,
rộng hơn là cả loài người”. Song Hồ Chí Minh không bàn về con người trừu tượng mà gắn con người với
từng hoàn cảnh cụ thể, từng thời điểm lịch sử cụ thể. Như xem xét con người trong mối quan hệ xã hội, giai
cấp, giới tính, lứa tuổi trong khối thống nhất cộng đồng dân tộc và quan hệ với các quốc gia dan tộc khác
trên thế giới.



5.3.1.3. Bản chất của con người mang tính xã hội
- Để sinh tồn, con người phải lao động sản xuất. Trong quá trình lao động, sản xuất đó con người
nhận thức được các hiện tượng, quy luật của xã hội và từng bước xây dựng mối quan hệ giữa con
người và xã hội. Theo Hồ Chí Minh, con người là sự tổng hợp các quan hệ xã hội từ hẹp đến rộng,
chủ yếu là các quan hệ: anh, em: cha, con: chồng, vợ: đồng bào, đồng nghiệp…



5.3.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược “trồng người”
5.3.2.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người
- Con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp cách mạng.
- Kế thừa quan điểm truyền thống như “ dân vi quý”, “dân vi bản”, “khoan thư sức dân”, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm
đến vài trò, giá trị của nhân dân đối với sự nghiệp cách mạng khi khẳng định: “dân khí mạnh thì quan lính nào, súng ống
nào cũng không chống lại nổi”. Hay “trong bầu không khí gì quý bằng nhân dân, trong thế giới gì mạnh bằng lực lượng
đoàn kết của nhân dân”.
- Nhân dân là người sáng tạo ra mọi giá trị vật chất và tinh thần của xã hội cho nên Người cũng khẳng định: “việc dễ mấy
không dân cũng chịu, việc khó mấy có dân liệu cũng xong”. Nhân dân là yếu tố quyết định thành công của cách mạng, cán
bộ phải có niềm tin vào sức mạnh của nhân dân.


- Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng: coi trọng: chăm sóc, phát huy nhân tố con
người.


Theo Người: “Nói một cách tóm tắt, mộc mạc, chủ nghĩa xã hội trước hết là là cho nhân dân lao động thoát
khỏi bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và được sống đời hạnh phúc”: “Chủ nghĩa
xã hội lafngawmf nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân” xây dựng chủ nghĩa xã hội tức là làm
cho nhân dân ta có đời sống thật sung sướng, tốt đẹp. Người dạy xây dựng chủ nghĩa xã hội phải thiết thực,
phù hợp với điều kiện khách quân, phải nắm quy luật và phải biết vận dụng quy luật một cách sang tạo trên cơ
sở nắm vững tính đặc thù, tránh giáo điều, rập khuôn máy móc. Không chỉ trong lí luận về đấu tranh giành độc
lập dân tộc mà cả trong lí luận xây dựng xã hội chủ nghĩa khi định ra những mục tiêu của chủ nghĩa xã hội,
trước hết, “cần có con người xã hội chủ nghĩa”, Hồ Chí Minh đã thể hiện nhất quán quan điểm về con người:
con người là mục tiêu, đồng thời vừa là động lực của sự nghiệp giải phóng xã hội và giải phóng chính bản
than con người.


5.3.2.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về chiến lược “trồng người”
- “Trồng người” là yêu cầu khách quan, vừa cấp bách, vừa lâu dài của cách mạng.

- Tại lớp học chính trị của giáo viên cấp II, cấp III toàn miền bắc, ngày 13/09/1958, Bác Hồ đã có bài nói quan
trọng về nhiệm vụ của những người thầy giáo với sự nghiệp giáo dục đào tạo. Bác căn dặn: “Vì lợi ích mười
năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người. Chúng ta phải đào tạo ra những công dân tốt và cán bộ tốt
cho nước nhà. Nhân dân, Đảng, Chính phủ giao các nhiệm dào tạo cho các cô, các chú. Đó là trách nhiệm
nặng nề nhưng rất vẻ vang”.



- Tiêu chuẩn của con người xã hội chủ nghĩa, theo Hồ Chí Minh: Có tưởng xã hội chủ nghĩa: có ý thức làm chủ,
có tinh thần tập thể, có tư tưởng mình vì mọi người, mọi người vì mình, có tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám
chịu trách nhiệm, quyết chí vươn lên, có tinh thần tiến nhanh, tiến mạnh,tiến vững trắc lên xã hội chủ nghĩa.
Có đạo đức và lối sống xã hội chủ nghĩa: trung với nước, hiếu với dân, yêu thương con người, cần kiệm liêm
chính, chí công vô tư, có tinh thần quốc tế trong sáng , lối sống lành mạnh. Có tác phong xã hội chủ nghĩa: làm
việc có kế hoạch, biện pháp, có quyết tâm, tổ chức, kỉ luật, có năng suất, chất lượng, hiệu quả cao, lao động
hăng say, không sợ khó, không sợ khổ, làm việc vì lợi ích của xã hội, tập thể và của bản than. Có năng lực làm
chủ: làm chủ bản than, gia đình, công việc mình đảm nhiệm, dủ sức khỏe và tư cách tham gia làm chủ nhà
nước và xã hội, thực hiện tốt quyền công dân: không ngừng nâng cao trình độ chính trị, văn hóa, khoa học
công nghệ, chuyên môn nghiệp vụ để làm chủ.


- Chiến lược “trồng người” là một trọng tâm, một bộ phận hợp thành của chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội
- “Trồng người”, xây dựng con người mới phải được đặt ra trong suốt cuộc đời mỗi người. Đây là quyền lợi,
cũng là trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi người với sự nghiệp xây dựng đất nước. Đồng thời nó cũng thể
hiện sự trưởng thành, vưn lên của mỗi cá nhân.
- Những người có trách nhiệm trồng người cũng phải được vun trồng bởi quần chúng nhân dân, bởi tập thể
những người đi trồng và được trồng, bởi cuộc sống thực tiễn và sự tự vun trồng trong suốt cuộc đời của
chính họ.





+Mọi người chúng ta phải tự tu dưỡng, rèn luyện. Tu dưỡng hang ngày, bền bỉ suốt đời, gắn với thực tiễn
cách mạng. Trong khi xây dựng những đức tính tốt, phải có bản lĩnh chống lại mọi thói hư tật xấu như lối
sống bang quan, vị kỉ cá nhân, thiếu tinh thần trách nhiệm, chống tham nhũng, xa hoa, lãng phí…
+ Phải dựa vào sức mạnh của tổ chức của cả hệ thống chính trị. Đó là vai trò của chi bộ Đảng, của các tổ
chức chính trị - xã hội như Công đoàn, Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Thanh niên, Hội Sinh viên Việt
Nam…



×