Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

GIÁO ÁN MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ NĂM 2019 BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA MÁC LEENIN, PHẦN 2.2. KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 36 trang )

12/14/19

1


2.2.1. Học thuyết giá trị

Sản xuất hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế
mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra để bán trên
thị trường.
Sản xuất
hàng hóa
ra đời
dựa trên
2 điều
kiện

12/14/19

Một là, có sự phân công lao động xã hội với sự
chuyên môn hóa cao hơn, nhu cầu tiêu dùng phong
phú, việc trao đổi sản phẩm ra đời.
Hai là, có chế độ tư hữu hoặc các hình thức sở hữu
khác nhau về tư liệu sản xuất làm cho người sản
xuất độc lập, tự quyết định và có quyền trao đổi sản
phẩm.
2


Những đặc trưng


Kinh tế tự nhiên

Kinh tế hàng hóa

KINH TẾ TỰ
Mục đích sản xuất
Thỏa mãn nhu cầu NHIÊN
Để trao đổi mua bán,
sản thỏa mãn nhu cầu của
NỀN của chính người(SẢN
XUẤT xã
TỰ
xuất
hội
SẢN
TÚC, TỰ CẤP)
Tính chất, môi trường
XUẤTKhông có cạnh tranh, Cạnh tranh, sản xuất
sản xuất
mang tính
mang tính chất “mở”
XÃ HỘIsản xuất
khép kín
LOÀI
KINH TẾ HÀNG
Trình độ kỹ thuật
thủ công
lạc (SẢN
Kỹ thuật
cơ khí, hiện

NGƯỜIKỹ thuật hậu
HÓA
XUẤT
đại
HÀNG HÓA)
Tính chất của sản
phẩm

Mang tính hiện vật

Mang tính hàng hóa

LỊCH SỬ XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI CÓ MẤY KIỂU TỔ CHỨC
12/14/19
Lê Đức Thọ
3
KINH TẾ ThS.

BẢN NÀO?


- Hàng hóa và hai thuộc tính của nó
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, thoả mãn được nhu cầu nào
đó của con người thông qua trao đổi, mua bán.

ĐIỀU KIỆN
ĐỂ SẢN
PHẨM TRỞ
THÀNH
HÀNG HÓA


- SẢN PHẨM DO LAO ĐỘNG
TẠO RA
- CÓ CÔNG DỤNG NHẤT ĐỊNH
- THÔNG QUA TRAO ĐỔI, MUA
BÁN

HÃY NÊU VÍ DỤ CHỨNG MINH: THIẾU 1 TRONG 3 ĐIỀU KIỆN
12/14/19
ThS. THỂ
Lê Đức Thọ
THÌ SẢN PHẨM KHÔNG
TRỞ THÀNH HÀNG HÓA?

4


- Hàng hóa và hai thuộc tính của nó
Hàng hóa có hai thuộc tính:
 GIÁ TRỊ SỬ DỤNG

HÀNG
HÓA
 GIÁ TRỊ

TẠI SAO NÓI GIÁ TRỊ SỬ DỤNG LÀ MỘT PHẠM TRÙ
VĨNH VIỄN, CÒN GIÁ TRỊ LÀ MỘT PHẠM TRÙ LỊCH
SỬ?
12/14/19


5


 Giá trị sử dụng của hàng hóa
Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của hàng hóa
thoả mãn nhu cầu nào đó của con người.

NHU
CẦU

- Nhu cầu sản xuất: Sử
dụng nó để sản xuất ra
hàng hóa khác: cày, bừa ͢
xới đất ͢ trồng lúa
- Nhu cầu tiêu dùng cá
nhân: vật chất và tinh thần

HÃY LẤY VÍ DỤ VỀ MỘT SỐ SẢN PHẨM THỎA
MÃN TỪNG MẶT NHU CẦU NÓI TRÊN?
12/14/19

Ví dụ: gạo, bắp

6


 Giá trị sử dụng của hàng hóa
GIÁ
TRỊ SỬ
DỤNG


- Giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn,
do thuộc tính tự nhiên của hàng hóa quyết
định
- Giá trị sử dụng của hàng hoá được thể
hiện khi tiêu dùng

- Hàng hoá có thể có một hay nhiều công dụng, GTSD
được phát hiện dần cùng với sự phát triển của KH - KT
- Hàng hoá ngày càng phong phú, đa dạng, hiện đại và
thuận tiện là do nhu cầu đòi hỏi và khoa học công nghệ
ngày càng phát triển.
- Giá trị sử dụng của hàng hóa tạo thành nội dung của cải
vật chất và là vật mang giá trị trao đổi.
12/14/19

7


 Giá trị của hàng hóa
- Giá trị của hàng hóa được biểu hiện thông qua giá trị
trao đổi
- Giá trị trao đổi trước hết là một quan hệ về số lượng,
là tỷ lệ theo đó một giá trị sử dụng loại này được trao
đổi với những giá trị sử dụng loại khác.

QUAN SÁT SƠ ĐỒ
Giá trị trao
đổi (tỉ lệ trao
đổi)


1m vải = 5kg
thóc

1m vài = 10kg
thóc

2m vải = 5kg
thóc

Giá trị (hao
phí lao động)

2 giờ = 2 giờ

2 giờ = 2 giờ

2 giờ = 2 giờ

TẠI SAO NHỮNG HÀNG HÓA KHÁC NHAU LẠI CÓ THỂ
12/14/19
8
TRAO ĐỔI CHO NHAU?


 Giá trị của hàng hóa
TẠI SAO NHỮNG HÀNG HÓA KHÁC NHAU LẠI CÓ THỂ
TRAO ĐỔI CHO NHAU?
- Giữa chúng đều có một cơ sở chung – đều là sản
phẩm của lao động

- Trong quá trình sản xuất, người sản xuất phải hao
phí lao động của mình, đó là cơ sở so sánh được với
nhau khi trao đổi
- Lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa ẩn giấu
trong hàng hóa chính là cơ sở để trao đổi

12/14/19

VẬY GIÁ TRỊ CỦA HÀNG HÓA LÀ GÌ?

9


 Giá trị của hàng hóa
- Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội
cần thiết của người sản xuất hàng hóa kết
tinh trong hàng hóa đó

Để trao đổi hàng hoá đó với nhau, không thể căn cứ vào
giá trị cá biệt của hàng hoá mà căn cứ vào lao động xã hội
cần thiết
THỜI GIAN LAO ĐỘNG
XÃ HỘI CẦN THIẾT

TRÌNH ĐỘ
THÀNH THẠO
TRUNG BÌNH
12/14/19

TGLĐXHCT là thời gian cần thiết để SXHH trong điều

kiện SX trung bình của XH (Thông thường TGLĐXHCT
gần sát với thời gian Lao động cá biệt của người SX
ra đại bộ phậnHH trên thị trường)

TRÌNH ĐỘ
TRANG THIẾT BỊ
TRUNG BÌNH

CƯỜNG ĐỘ
LAO ĐỘNG
TRUNG BÌNH

10


THẢO LUẬN
1. Giá trị của hàng hóa có đồng nhất với giá cả
của hàng hóa không? Tại sao?
2. Tại sao nói giá cả là “mệnh lệnh” của thị
trường đối với người sản xuất và lưu thông
hàng hóa?
3. Giải thích và nêu một số ví dụ về: hàng hóa
là sự thống nhất của hai thuộc tính, thiếu một
trong hai thuộc tính sản phẩm không thể trở
thành hàng hóa được?
12/14/19

11



Nội dung của quy luật giá trị

12/14/19

Ở đâu có sản xuất
hàng hoá thì ở đó
có sự tồn tại và
phát huy tác dụng
của quy luật giá
trị. Trao đổi hàng
hoá phải theo
nguyên tắc ngang
giá, dựa trên cơ
sở hao phí sức lao
động xã hội cần
thiết.

Giá trị là cơ sở của
giá cả, còn giá cả là
sự biểu hiện bằng
tiền của giá trị, nên
trước hết giá cả phụ
thuộc vào giá trị.
Hàng hoá nào nhiều
giá trị thì giá cả của
nó sẽ cao và ngược
lại.
12



Ý nghĩa
của học
thuyết

12/14/19

Nghiên cứu học thuyết giá trị, hiểu rõ quy luật
giá trị sẽ có kiến thức điều tiết sản xuất và lưu
thông hàng hoá; kích thích cải tiến kỹ thuật,
hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất lao động,
thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.

Từ đó giúp cho chúng ta hiểu rõ nguyên nhân
của việc lựa chọn tự nhiên và phân hoá người
sản xuất hàng hoá; nguyên nhân của sự phân
hoá xã hội thành người giàu, người nghèo, tạo
ra sự bất bình đẳng trong xã hội để có phương
hướng, giải pháp khắc phục.

13


2.2.2. Học thuyết giá trị thặng dư
Trong sản xuất
hàng hóa, mục đích
của sản xuất tư bản
chủ nghĩa không
phải là giá trị sử
dụng, mà là giá trị,
cũng không phải là

giá trị đơn thuần
mà là giá trị thặng
dư.

Giá trị hàng hoá
sức lao động là
toàn bộ những tư
liệu sinh hoạt
cần thiết để sản
xuất và tái sản
xuất ra sức lao
động.
14


Hai thuộc tính của
Hàng hóa sức lao động
GIÁ TRỊ

Tư liệu sinh hoạt cần
thiết để nuôi sông người
công nhân, gia đình anh
ta, chi phí đào tạo …
Mang yếu tố tinh thần và
lịch sử

HÀNG
HÓA
SỨC
LAO

DỘNG

GIÁ TRỊ
SỬ DỤNG

Dùng trong quá trình
sản xuất để tạo ra hàng
hóa

Tạo ra giá trị mới lớn
hơn giá trị sức lao động
Hàng hóa SLĐ có giá trị sử dụng đặc biệt, thể hiện ở
chỗ khi sử dụng nó, nó có khả năng sáng tạo ra một
TẠI SAO
SỨC
LAO
LÀ HÀNG
HÓA
lượngHÀNG
giá trị HÓA
mới lớn
hơn
giá ĐỘNG
trị của bản
thân nó.
Nói
12/14/19
15
BiỆT?
cách khác, nó chínhĐẶC

là nguồn
gốc của giá trị thặng dư.


+ Giá trị hàng hoá sức lao động
• Giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất
sức lao động cho công nhân.
• Những tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết
cho con cái người công nhân.

12/14/19

ThS. Lê Đức Thọ

16


Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động thể hiện ra trong
quá trình tiêu dùng sức lao động để sản xuất ra một loại hàng hoá
nào đó. Trong quá trình lao động, sức lao động tạo ra một lượng
giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó, phần giá trị dôi ra so
với giá trị sức lao động là giá trị thặng dư.
Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động biểu hiện người
công nhân chỉ cần dùng một phần ngày lao động để sản xuất ra
một khối lượng hàng hoá ngang bằng với chi phí nuôi bản thân và
nuôi gia đình mình (tiền công), phần còn lại thì làm không công,
tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản, đó là nguồn gốc lợi nhuận,
nguồn gốc giàu có của chủ tư bản. Đó cũng là nội dung căn bản
nhất của học thuyết giá trị thặng dư
12/14/19


17


Ví dụ: Nhà TB sản xuất sợi (10 kg sợi)
Nhà TB
bỏphí
ra chi
phíTB
15
Tổng
chi
nhà
usd
bỏ ra trong ngày là
+ 10usd
usd mua 10kg
27
bông

(15 usd buổi sáng +
+ 3 usd mua sức lao
12 usd buổi chiều)
động (cả ngày)

Tổng
giá
trịmòn
hàng
++ 10

2 usd
hao
máy
usd mua 10kg bông
hóa
làhao
30mòn
usd.máy móc.
+móc.
2 usd
12/14/19

Nhưng
ngày
có đến
8h lao
động.
Nếu
Sau một
4h
ngày
lao
động,
lao
động
người
chỉ
công

4h tiếp theo người công nhân lại tạo

4h
nhân
thì nhà
tạo raTB
10kg
không
sợi, giá
có15
lợi
ra 10kg sợi với giá trị 15 usd.
gì.
Chi phí nhà TB bỏusd.
ra là 12 usd
18


Giá trị thặng dư là phần giá trị dôi ra ngoài giá trị sức lao động do
công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không

Ngày lao động
Thời gian LĐ cần thiết
Tạo ra giá trị
bù đắp giá trị
sức lao động

12/14/19

Thời gian LĐ thặng dư

Tạo ra m


19


Mục đích của các nhà tư bản là sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa

Sản xuất giá trị
thặng dư tuyệt đối
do kéo dài thời gian
lao động vượt quá
thời gian lao động
tất yếu, trong khi
năng suất lao động,
giá trị sức lao động
và thời gian lao
động tất yếu không
thay đổi.
12/14/19

Sản xuất giá trị thặng
dư tương đối do rút
ngắn thời gian lao
động tất yếu bằng cách
nâng cao năng suất lao
động xã hội, nhờ đó
tăng thời gian lao động
thặng dư lên ngay
trong điều kiện độ dài
ngày lao động vẫn như
cũ.

20


Ý nghĩa của học
thuyết

Học thuyết giá trị thặng dư đã bóc
trần bản chất của nền sản xuất tư bản chủ
nghĩa; chứng minh khoa học về cách thức
bóc lột của giai cấp tư sản và luận chứng
những mâu thuẫn nội tại của chủ nghĩa tư
bản.

Học thuyết giá trị thặng dư còn trang bị cho giai cấp công nhân và
nhân dân lao động công cụ nhận thức các quy luật kinh tế, thúc
đẩy cải tiến kỹ thuật, phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao năng
suất lao động, tạo ra nhiều hàng hoá… phục vụ cho sự nghiệp xây
dựng xã hội mới, xã hội xã hội chủ nghĩa.

Học thuyết giá trị thặng dư là biểu hiện mẫu mực nghiên cứu
và vận dụng quan điểm duy vật lịch sử vào sự phân tích các quá trình
kinh tế trong xã hội tư bản.
12/14/19

21


12/14/19

22



12/14/19

23


Định nghĩa giai cấp công nhân

Giai cấp
công nhân là

Giai cấp của những người lao
động không phải chủ sở hữu
của tư liệu sản xuất mà phải
bán sức lao động, tạo ra giá trị
thặng dư để có tiền lương cho
mình và làm giàu cho xã hội.

Họ là con đẻ của nền sản xuất đại công
nghiệp tư bản chủ nghĩa, đại biểu cho lực
lượng sản xuất tiên tiến, hiện đại.
12/14/19

24


Đặc
trưng
cơ bản

của
giai
cấp
công
nhân

12/14/19

Thứ nhất, về phương thức lao động: Giai cấp công
nhân là những tập đoàn người lao động, trực tiếp
hay gián tiếp vận hành những công cụ sản xuất có
tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại, có tính
chất xã hội hoá cao.

Thứ hai, về địa vị của giai cấp công nhân trong
quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa: người công
nhân không có tư liệu sản xuất, họ phải bán sức lao
động cho nhà tư bản để kiếm sống.
25


×