Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Polime và vật liệu polime

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 135 trang )

POLIME- VẬT LIỆU POLIME
Câu 1: Để tạo thành thủy tinh hữu cơ (plexiglat), người ta tiến hành trùng hợp:
A. CH3-COO-C(CH3)=CH2

B. CH2=CH-CH=CH2

C. CH3-COO-CH=CH2

D. CH2=C(CH3)-COOCH3

Câu 2: Polime có cấu trúc mạng lưới không gian là:
A. Polietilen

B. Poli(vinyl clorua)

C. Amilopectin

D. Nhựa bakelit

Câu 3: Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Đun nóng tinh bột với dung dịch axit thì xảy ra phản ứng khâu mạch polime.
B. Trùng hợp axit

 - amino caproic thu được nilon-6.

C. Polietilen là polime trùng ngưng.
D. Cao su buna có phản ứng cộng.
Câu 4: Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Đa số các polime dễ hòa tan trong các dung môi thông thường.
B. Đa số các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
C. Các polime đều bền vững dưới tác động của axit, bazơ.


D. Các polime dễ bay hơi.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Tất cả các polime tổng hợp đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
B. Tất cả các polime đều không tác dụng với axit hay bazơ.
C. Protein là một loại polime thiên nhiên
D. Cao su buna-S có chứa lưu huỳnh trong phân tử.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ nào sau đây thì thành phần sản phẩm thu được khác
với chất còn lại ?
A. Protein

B. Cao su thiên nhiên

C. Chất béo

D. Tinh bột

C. tơ nilon-6,6

D. tơ visco

Câu 7: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ ?
A. tơ tằm

B. tơ capron


Câu 8: Cho dãy các polime gồm: tơ tằm, tơ capron, nilon - 6,6, tơ nitron, poli(metyl metacrylat),
poli(vinyl clorua), cao su buna, tơ axetat, poli(etylen terephtalat). Số polime được tổng hợp từ phản
ứng trùng hợp là:
A. 6


B. 4

C. 5

D. 7

Câu 9. Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?
A. Amilozơ.

B. Xenlulozơ.

C. Amilopectin.

D. Polietilen.

Câu 10: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp?
A. Tơ visco.

B. Tơ tằm.

C. Tơ lapsan.

D. Tơ nilon-6,6.

Câu 11: Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4
loãng, nóng là:
A. nilon-6,6; nilon-6; amilozơ.

B. polistiren; amilopectin; poliacrilonitrin.


C. tơ visco; tơ axetat; polietilen.

D. xenlulozơ; poli(vinyl clorua); nilon-7.

Câu 12: Polime nào sau đây không được được dùng làm chất dẻo?
A. Polietilen.

B. Poli (vinyl clorua).

C. Poli(metyl metacrylat).

D. Poli acrilonitrin.

Câu 13: Chất nào dưới đây là polime trùng hợp?
A. Nhựa novolac.

B. Xenlulozơ.

C. tơ enang.

D. Teflon.

Câu 14: Cho các polime: polietilen, tơ nitron, tơ capron, nilon–6,6, tinh bột, protein, cao su isopren
và cao su buna–N. Số polime có chứa liên kết –CONH– trong phân tử là
A. 5

B. 2

C. 3


D. 4

Câu 15: Poli(metyl metacrylat) là loại chất nhiệt dẻo, rất bền, cứng, trong suốt, không bị
vỡ vụn khi va chạm và bền với nhiệt, bền với nhiều loại hóa chất (axit, bazơ, nước, ancol,
xăng, ....). Trong thực tế, nó được sử dụng để chế tạo kính máy bay, ôtô, xương giả, răng
giả, kính bảo hiểm, .... Phát biểu nào dưới đây về poli(metyl metacrylat) là không đúng?
A. thuộc loại polieste.
B. Là polime có cấu trúc mạch không phân nhánh.
C. Tổng hợp được bằng phản ứng trùng hợp.


D. Dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas.
Câu 16: Cho các monome sau: stiren, toluen, metylaxetat, vinylaxetat, metylmetacrylat,
metylacrylat, propilen, benzen, axit etanoic, axit ε–aminocaproic, caprolactam. Số monome có thể
tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 6

B. 5

C. 8

D. 7

ĐÁP ÁN
Câu 1: Chọn D.
- Phương trình phản ứng:

Câu 2: Chọn D.
- Các polime mạch phân nhánh thường gặp là amilopectin và glicozen.

- Các polime mạch không gian thường gặp là cao su lưu hóa và nhựa rezit (nhựa bakelit).
- Các polime mạch không phân nhánh thường gặp là còn lại.
Câu 3: Chọn D.
A. Sai, Đun nóng tinh bột với dung dịch axit thì xảy ra phản ứng cắt mạch polime .
B. Sai, Trùng hợp axit  -aminocaproic thu được nilon-6.
C. Sai, Polietilen là polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp.
D. Đúng, Trong phân tử cao su buna:

( CH 2  CH  CH – CH 2 ) còn liên kết đôi C = C, nên

có thể tham gia phản ứng cộng.
Câu 4: Chọn B.
A. Sai, Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường.
B. Đúng, Hầu hết các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định, nóng chảy ở nhiệt độ khá
rộng.
C. Sai, Lấy ví dụ như:


D. Sai, Các polime không bay hơi.
Câu 5: Chọn C.
A. Sai, Các polime tổng hợp có thể được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng hoặc trùng hợp.
Lấy ví dụ: trùng hợp vinyl clorua

B. Sai, Poli(vinyl axetat) (PVA) tác dụng với dung dịch NaOH hay cao su thiên nhiên tác dụng
với HCl:

C. Đúng, Protein là một loại polime thiên nhiên có trong tơ tằm, lông cừu, len.


D. Sai, Trong cấu trúc của cao su buna – S không có chứa lưu huỳnh.

xt,t ,p
n CH 2  CH  CH  CH 2  n CH 2  CH  C 6 H 5 
 [CH 2  CH  CH  CH 2  CH 2  CH  C 6 H 5  ]
0

Buta 1,3 ien

Câu 6. A
Câu 7. D
Câu 8. C
Câu 9. C
Câu 10. A
Câu 11. A
Câu 12. D
Câu 13. D
Câu 14. C
Câu 15. A
Câu 16. A

Stiren

Poli  butadien stiren   Cao su Buna S


Câu 1: Sự kết hợp các phân tử nhỏ (monome) thành các phân tử lớn (polime),
đồng thời có loại ra các phân tử nhỏ (như nước, amoniac, CO2...) được gọi
là:(lop12-4)
A. sự peptit hoá.
B. sự polime hoá.
C. sự tổng hợp.

D. sự trùng ngưng.
Câu 2: Ở Polime dùng làm ống dẫn nước, đồ giả da, vải che mưa là:
A. PVA.

B. PP.

C. PVC.

D. PS.

Câu 3: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?
A. Poli(vinyl clorua). B. Polisaccarit.
6,6.

C. Protein.

D.

Nilon

-

Câu 4: Cho sơ đồ sau : CH4  X  Y  Z  Cao su Buna. Tên gọi của X, Y, Z
trong sơ đồ trên lần lượt là:
A. axetilen, etanol, butađien.

B. anđehit axetic, etanol, butađien.

C. axetilen, vinyl axetilen, buta -1,3 - đien. D. etilen, vinylaxetilen, butađien.
Câu 5: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon - 6,6, tơ axetat, tơ

capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ tằm và tơ enang.
và tơ nilon - 6,6.
C. Tơ nilon - 6,6 và tơ capron.

B. Tơ visco
D. Tơ visco và tơ axetat.

Câu 6: Không nên ủi (là) quá nóng quần áo bằng nilon, len, tơ tằm, vì:
A. len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt.
B. len, tơ tằm, tơ nilon có các nhóm (-CO-NH-) trong phân tử kém bền với nhiệt.
C. len, tơ tằm, tơ nilon mềm mại.
D. len, tơ tằm, tơ nilon dễ cháy.
Câu 7: Nhựa PE (polietilen) được điều chế trực tiếp từ chất nào sau đây?
A.C 2 H 2 .
khác.

B. C 2 H 4 .

C. C 2 H 6 .

D.

Ý

kiến


Câu 8: Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng
phương pháp đơn giản là:

A. đốt thử.

B. thuỷ phân.

C. ngửi.

D. cắt

Câu 9: Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và
may quần áo ấm. Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ
nitron?
A. CH2 = CH - CN.

B. CH2 = CH - CH3.

C. H2N - [CH2]5 - COOH.
[CH2]6 - NH2.

D.

H2N

-

Câu 10: Polime nào sau đây có dạng phân nhánh?
A. Poli (vinyl clorua).

B. Amilopectin

C. Polietilen.


D. Poli (metyl metacrylat).

Câu 11 Để tăng tính đàn hồi cho cao su người ta thêm vào hóa chất:
A. C.

B. S.

C. Na.

D. SO2.

Câu 12: Loại chất nào sau đây không phải là polime tổng hợp?
A. Teflon.

B. Tơ capron.

C. Tơ tằm.

D. Tơ nilon.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ.
B. Cao su buna-N thuộc loại cao su thiên nhiên.
C. Lực bazơ của anilin yếu hơn lực bazơ của metylamin.
D. Chất béo còn được gọi là triglixerit hoặc triaxylglixerol.
Câu 14: Poli (vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. C2H5COO - CH = CH2.

B. CH2 = CH - COO - C2H5.


C. CH3COO - CH = CH2.
- COO - CH3.

D. CH2 = CH

Câu 15: Tơ nitron (tơ olon) có thành phần hóa học gồm các nguyên tố là:
A. C, H, N.

B. C, H, N, O.

C. C, H.

D. C, H, Cl.

Câu 16: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Tơ lapsan.

B. Tơ nilon - 7.

C. Tơ nilon - 6,6.

D. Tơ nitron.

Câu17: Để thu được poli (vinylancol): ( CH2 - CH )n người ta tiến hành:


OH
A. trùng hợp ancol acrylic.
B. thủy phân poli (vinyl axetat) trong môi trường kiềm.

C. trùng hợp ancol vinylic.
D. trùng ngưng glyxin.
Đáp án
Câu 1: Chọn D.
Câu 2: Chọn C.
Câu 3 Chọn A.
Điều kiện tham gia phản ứng trùng hợp là phải có liên kết bội hoặc vòng kém bền.
Câu 4: Chọn C.
Theo sơ đồ thì Z là buta - 1,3 - đien, X là axetilen nên Y phải là vinylaxetilen.
Câu 5: Chọn D.
Tơ nhân tạo lấy nguyên liệu từ thiên nhiên rồi tổng hợp nên. Ta biết rằng tơ visco
và tơ axetat có nguồn gốc từ xelulozơ.
Câu 6: Chọn B.
Liên kết amit kém bền với nhiệt.
Câu 7: Chọn B.
0

t ,xt,p
nCH 2  CH 2 
 ( CH 2  CH 2 ) n

Câu 8: Chọn A.
Da giả khi đốt sẽ có mùi khét là do các phân tử PVC bị cháy.
Câu 9: Chọn A.
0

xt,t
 ( CH 2  CH ) n tơ nitron (tơ olon)
nCH2 = CH 


CH

CN
0

xt,t
 ( CH 2  CH ) n (nhựa P.P)
nCH2 = CH 

CH 3

CH 3

xt,t ,p
nH 2 N  CH 2 5 COOH 
 (NH  CH 2 5 CO) n  nH 2 O
0

xr,t ,p
nH 2 N  CH 2 6 COOH 
 ( HN  CH 2 6 CO ) n  nH 2 O
0

Câu 10: Chọn B.


Câu 11: Chọn B.
Để tăng tính đàn hồi cho cao su người ta thêm S vào cao su tự nhiên (lưu hóa cao
su).
Câu 12: Chọn C.

Tơ tằm là tơ tự nhiên.
Câu 13: Chọn B.
Cao su buna-N thuộc loại cao su tổng hợp:
o

t ,p,xt
 ( CH2 - CH = CH - CH2 - CH - CH2
nCH2 = CH - CH = CH2 + nCH = CH2 
)

CN

CN

Câu 14: Chọn C.
0

xt,t ,p
nCH2 = CH - OCOCH3  ( C H - C H 2 ) n

OCOCH3
Câu 15: Chọn A.
BT electron
Tơ nitron hay olon: nCH2 = CH - CN

trùng hợp

(CH - CH)n
CN


Câu 16: Chọn D.
Tơ lapsan: HOOC - C6H4 - COOH + HO - [CH2]2 - OH đồng trùng ngưng lapsan
HOOC - [CH2]6 - NH2 trùng ngưng nilon - 7
HOOC - [CH2]4 - COOH + H2O - [CH2]6 - NH2 đồng trùng ngưng nilon - 6,6
Tơ nitron hay olon: nCH2 = CH - CN

trùng hợp

( CH2 - CH )n
CN

Câu 17: Chọn B.
Không tồn tại ancol CH2 = CH - OH.


Câu 1. Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?
A. Trùng hợp vinyl xianua.
C. Trùng hợp metyl metacrylat.
ađipic.

B. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic.
D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit

Câu 2. Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu
tơ thuộc loại tơ poliamit?
A. 1.

B. 4.

C. 3.


D. 2.

Câu 3. Cho các polime sau: xenlulozơ, amilozơ, amilopectin, poli(etylen terephtalat), polibutađien,
poliisopren. Số polime thiên nhiên là
A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

C. Nilon-7.

D. PVC.

Câu 4. Polime nào sau đây là polime thiên nhiên ?
A. Amilozơ.

B. Nilon-6,6.

Câu 5. Cho các chất : caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat
(5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là
A. (1), (2) và (3).

B. (1), (2) và (5).

C. (1), (3) và (5).


D. (3), (4) và (5).

Câu 6. Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Tơ visco.
axetat.

B. Tơ nitron.

C. Tơ nilon–6,6.

D. Tơ xenlulozơ

Câu 7. Trong số các loại tơ sau: tơ nitron; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ lapsan. Số loại tơ thuộc tơ nhân
tạo (tơ bán tổng hợp) là
A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.

Câu 8. Loại tơ nào sau đây khi đốt cháy hoàn toàn chỉ thu được CO2 và H2O?
A. Tơ olon.

B. Tơ Lapsan.

C. Tơ nilon-6,6.

D. Tơ tằm.


Câu 9. Trong các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại
tơ nào là tơ tổng hợp?
A. tơ nilon-6,6 và tơ capron.

B. tơ tằm và tơ enang.

C. tơ visco và tơ nilon-6,6.

D. tơ visco vàtơ axetat.

Câu 10. Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Poli(etylen terephtalat).

B. Poliacrilonitrin.

C.Polistiren.

D.Poli(metyl metacrylat).

Câu 11 Trong các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại
tơ nào là tơ tổng hợp?


A. tơ nilon-6,6 và tơ capron.

B. tơ tằm và tơ enang.

C. tơ visco và tơ nilon- 6,6.


D. tơ visco và tơ axetat.

Câu 12. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tơ visco, tơ axetat thuộc loại tơ nhân tạo, được điều chế từ xenlulozơ.
B. Tơ nilon-6, tơ nitron thuộc loại tơ tổng hợp, được điều chế từ phản ứng trùng ngưng.
C. Sợi bông, tơ tằm là polime thiên nhiên.
D. Tơ lapsan là tơ tổng hợp, được điều chế từ axit và ancol.
Câu 13. Poli(vinyl clorua) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?
A. CH3 –CH=CHCl.

B.CH2=CH–CH3.

C.CH2=CHCl.

D. CH2=CHCH2Cl.

Câu 14. Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, policaproamit, polistiren, amilozơ, nilon-6,6. Số
polime thiên nhiên là
A. 1.

B.2.

C.3.

D.4.

Câu 15. Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
t
 X1  2 X 2
 a  X  2 NaOH 


 X 3  Na2 SO4
 b  X 1  H 2 SO4 
t  , xt
 Poli  etilen terephtalat   2nH 2O
 c  nX 3  nX 4 
t  , xt
 X5
 d  X 2  CO 


 X 6  2 H 2O
 e  X 4  2 X 5 

t
H 2 SO4 , dac

Cho biết X là este có công thức phân tử C10H10O4. X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các hợp chất hữu cơ khác
nhau. Phân tử khối của X6 là
A. 132.

B.104.

C.118.

D.146.

C. 1-clo-2-floeten.

D. tetrafloeten.


Câu 16. Teflon là sản phẩm trùng hợp của
A. 1,1,2,2- tetrafloetan.

B. 1,2- đifloeten.

Câu 17. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Cao su buna-N thuộc loại cao su thiên nhiên.
B. Lực bazơ của anilin yếu hơn lực bazơ của metylamin.
C. Chất béo còn được gọi là triglixerit hoặc triaxylglixerol.
D. Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ.
Câu 18 Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
t
 X 1  X 2  H 2O
 a  X  2 NaOH 

 X 3  Na2 SO4
 b  X 1  H 2 SO4 


t  , xt

 X 5  2 H 2O
 Poli  etilen terephtalat   2nH 2O  d  X 3  2 X 2 
 c  nX 3  nX 4 

H 2 SO4 d,t 

Cho biết: X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C9H8O4; X1, X2, X3, X4, X5 là các hợp chất hữu
cơ khác nhau. Phân tử khối của X5 là

A. 90.

B. 222.

C. 194.

D. 118.

Câu 19. Trong các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6 tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những
loại tơ nào là tơ tổng hợp?
A. tơ nilon-6,6 và tơ capron.

B. tơ tằm và tơ enang.

C. tơ visco và tơ nilon-6,6.

D. tơ visco và tơ axetat.

Câu 20. Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?
A. Trùng hợp vinyl xianua.
B. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic.
C. Trùng hợp metyl metacrylat.
D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.
Câu 21. Polime nào sua đây là polime thiên nhiên?
A. Amilozo.

B. Nilon-6,6.

C. Nilon-7.


D. PVC.

Câu 22. Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
A. Tơ visco

B. Tơ nitron

C. Tơ nilon 6-6

D.



xenlulozo

axetat
Câu 23: Cho các sơ đồ phản ứng sau:
t
C10H10O4 + 2NaOH 
 X1 + 2 X 2 ;

X 1 + H2SO4 
 X 3 + Na2SO4;

X 3  X 4 
 poli(etilen-terephtalat) + 2H2O.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Chất X 2 không có đồng phân.

B. Nhiệt độ sôi của X 3 cao hơn axit benzoic.


C. X là hợp chất hữu cơ đa chức.

D. Nhiệt độ nóng chảy của X 3 cao hơn X 1 .

Câu 24: Poli(metyl metacrylat) được tạo thành từ monome tương ứng là
A. CH2=CHCOOCH3.

B. CH=C(CH3)COOCH2CH3.

C. CH3COOCH=CH2.

D. CH2=C(CH3)COOCH3.

Câu 25 Nilon-6,6 là một loại
A. tơ axetat.

B. tơ poliamit.

C. polieste.

D. tơ visco.

Câu 26 Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?
A. Trùng hợp vinyl xianua.


B. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic.
C. Trùng hợp metyl metacrylat.
D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic

Câu 27. Cho các phát biểu sau:
(a) Một số este có mùi thơm, không độc, được dùng trong công nghiệp thực phẩm và mỹ phẩm;
(b) Nilon–6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng;
(c) Ở điều kiện thường, các amin đề là chất lỏng, rất độc;
(d) Tinh bột là thực phẩm quan trọng cho con người;
(e) Dung dịch lòng trắng trứng tác dụng ới Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, tạo hợp chất màu
xanh lam;
(g) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, còn gọi là triaxylglixerol.
Số phát biểu đúng là:
A. 3.

B. 5.

C. 6.

D. 4.

Câu 28. Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao
nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit?
A. 1.

B.4.

C.3.

D.2.

Câu 29Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Tơ visco.


B. Tơ nitron.

C. Tơ nilon-6,6.

D. Tơ xenlulozơ axetat.

Câu 30. Chất nào sau đây có phản ứng trùng hợp?
A. Metan

B. Etilen

C. Etan

D. Propan

Câu 31: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?
A. Amiloza.

B. Poli(vinyl clorua). C. Polietilen.

D. Amilopectin.

Câu 32. Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
0

t
(a)X  2NaOH 
 X1  X 2  H 2 O

(b)X1  H 2SO 4  X 3  Na 2SO 4

0

t ,xt
(c)nX 3  nX 4 
 Poli(etilen terephtalat)  2nH 2 O

H 2SO 4d ,t 0


 X 5  2H 2 O
(d) X 3  2X 2 

Cho biết: X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C10H10O4; X1, X2, X3,X4, X5 là các hợp chất
hữu cơ
khác nhau. Phân tử khối của X5 là


A. 194.

B. 222.

C. 118.

D. 90.

Câu 33 Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Tơ visco.
axetat.

B. Tơ nitron.


C. Tơ nilon-6,6.

D. Tơ xenlulozơ

C. Tơ nilon-6,6.

D. Tơ nilon-6.

Câu 34. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?
A. Tơ nitron.

B. Tơ tằm.

Câu 35.Trùng hợp vinyl clorua thu được polime có tên gọi là
A. poli(vinyl clorua).

B. polipropilen.

C. polietilen.

D. polistiren.

ĐÁP ÁN
Câu 1: Đáp án C
A. Sản phẩm thu được dùng để chế tạo tơ nitron.
B. Sản phẩm thu được dùng để chế tạo tơ nilon-6.
C. Sản phẩm thu được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ.
D. Sản phẩm thu được dùng để chế tạo tơ nilon-6,6.
Câu 2: Đáp án D

Câu 3: Đáp án C
Câu 4: Đáp án A
Câu 5: Đáp án C
• Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome), giống nhau hay tương tự nhau thành
phân tử rất lớn (polime).
Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải có liên
kết bội hoặc là vòng kém bền.
• Cho các chất: caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5).
Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là caprolactam (1), acrilonitrin (3),
vinyl axetat (5)
Câu 6: Đáp án C
Câu 7: Đáp án C
Câu 8: Đáp án B
Câu 9: Đáp án A
Câu 10: Đáp án A
Poli(etylen terephtalat) được điều chế từ phản ứng
đồng trùng ngưng etylen glicol và axit terephtalic:


Câu 11: Đáp án A
► Tơ được chia làm 2 loại:
– Tơ thiên nhiên: sẵn có trong thiên nhiên.
– Tơ hóa học: chế tạo bằng phương pháp hóa học, gồm 2 nhóm:
+ Tơ tổng hợp chế tạo từ các polime tổng hợp.
+ Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tọa: xuất phát từ polime thiên nhiên
nhưng được chế biến thêm bằng phương pháp hóa học.
► Xét các tơ đề cho:
– Tơ thiên nhiên: tơ tằm.
– Tơ tổng hợp: tơ nilion-6,6; tơ capron, tơ enang.
– Tơ bán tổng hợp: tơ visco, tơ axetat.

Câu 12: Đáp án B
Câu 13: Đáp án C
Câu 14: Đáp án B
Câu 15: Đáp án D
(b), (c) => X1 là C6H4(COONa)2; X3 là C6H4(COOH)2, X4 là C2H4(OH)2
(a) => X là C6H4(COOCH3)2 và X2 là CH3OH; (d) => X5 là CH3COOH
(e) => X6 là (CH3COO)2C2H4 => M X 6 = 146
Câu 16: Đáp án D
Câu 17: Đáp án A
Câu 18: Đáp án C


X3 là axit terephatalic 
 từ phản ứng (b): X1 là muối C6H4(COONa)2.
t
 C6 H 4  COONa   X 2  H 2 O .
Quay lại phản ứng (a): C9 H8O 4  2NaOH 

Bảo toàn C, H, O 
 X2 có công thức phân tử là CH4O 
 cấu tạo CH3OH (ancol metylic).


 C6 H 4  COOCH 3   H 2 O .
Theo đó, phản ứng (d): C6 H 4  COOH 2  2CH 3OH 

2

 phân tử khối của X3 là 194.


Câu 19. Chọn đáp án A.

Câu 20. Chọn đáp án C.
 Phản ứng trùng hợp vinyl xianua dùng để chế tạo tơ olon (tơ nitron).
 Phản ứng trùng ngưng axit ε-aminocaproic thu được tơ nilon-6.
 Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic chế tạo nilon-6,6.
 Phản ứng trùng hợp metyl metacrylat thu được thủy tinh hữu cơ plexiglas không phải là tơ tổng
hợp.
Câu 21. Chọn đáp án A.
 Amilozo là một dạng của tinh bột, thuộc loại polime thiên nhiên.
 Nilon-6-6, nilon-7 là các tơ tổng hợp.


 PVC: poli(vinyl clorua) là nhựa tổng hợp.
Câu 22. Chọn C.
Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic thu được nilon-6,6 là một loại tơ poliamit

Tơ visco, xenlulozo axetat là các loại tơ bán tổng hợp từ xenlulozo
Tơ nitron (tơ olon) là loại tơ được tổng hợp từ acrilonitrin bằng phản ứng trùng ngưng
Câu 23 Chọn đáp án D
Phân tích: dựa vào phản ứng cuối trùng ngưng thu poli(etilen-terephtalat) để suy luận ngược

lại:
Từ phản ứng thứ hai  X 1 là muối và X 3 là axit terephtalic  X 4 là etilen glycol.
Công thức của X 3 là C6H4(COOH)2  trong phản ứng đầu tiên:
t
C10H10O4 + 2NaOH 
 C6H4(COONa)2 + 2X2

 Bảo toàn nguyên tố  CTPT của X 2 là CH4O chính là ancol metylic CH3OH.


Vậy, cấu tạo phù hợp của X là CH3OOC-C6H4-COOCH3 (viết gọn: C6H4(COOCH3)2).
Xét tính đúng sai của các phát biểu ở 4 đáp án:
A. Đúng vì X 2 là CH3OH không có đồng phân.
B. Đúng, nhiệt độ sôi của X 3 là C6H4(COOH)2 cao hơn của axit benzoic C6H5COOH.
C. Đúng vì X este hai chức  thuộc loại hợp chất hữu cơ đa chức.


D. Sai vì X 3 là muối, còn X 1 là axit cacboxylic nên nhiệt độ nóng chảy của X 1 nhỏ hơn X 3 rất
nhiều.
Câu 24 Chọn đáp án D
Poli(metyl metacrylat) được tạo từ monome tương ứng là metyl metacrylat CH2=C(CH3)COOCH3

Câu 25. Chọn đáp án B.
Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic thu được nilon-6,6 là một loại tơ poliamit:

Câu 26. Chọn đáp án C.
Trùng hợp metyl metacrylat thu được poli (metyl metacrylat) là chất dẻo (thủy tinh hữu cơ –
plexiglas).

Còn lại, trùng hợp vinyl xianua thu được tơ nitrin (tơ olon); trùng ngưng axit ε-aminocaproic thu
được tơ capron (nilon-6) và trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic thu được nilon-6,6.
Câu 27: Chọn đáp án D. 
Xem xét các phát biểu:


(a) đúng, ứng dụng của este.
(b) đúng. Trùng ngưng hexametylen điamin và axit ađipic thu được nilon-6,6.
(c) sai. Các amin như metylamin, etylamin, đimetylamin và trimetylamin là các khí ở điều kiện
thường.

(d) đúng, ứng dụng của tinh bột.
(e) sai. Phản ứng màu biure giữa lòng trắng trứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím, không phải
xanh.
(g) đúng. Khái niệm về chất béo.
Theo đó, có tất cả 4 phát biểu đúng.
Câu 28. Chọn đáp án D.


 tơ capron, tơ nilon-6,6 là hai loại tơ poliamit

Câu 29: Chọn đáp án B
Khi tiến hành phản ứng trùng hợp vinyl xianua (thường gọi là acrilonitrin), thu được polime dùng
để sản xuất tơ nitron (hay tơ olon) dùng để may quần áo ấm, bện thành sợi len:

Còn lại, tơ nilon – 6,6 được điều chế từ phản ứng trùng ngưng (hexametylenđiamin và axit ađipic).
Tơ visco và tơ xenlulozơ axetat là tơ bán tổng hợp (chế biến một phần từ polime thiên nhiên).
Câu 30: Chọn đáp án B.


Hợp chất

 A. Metan

 B. Etilen

 C. Etan

 D. Propan

Cấu tạo


CH4

CH2=CH2

CH3-CH3

CH3CH2CH3

 Etilen có khả năng trùng hợp tạo polime tương ứng:

Câu 31: Chọn đáp án D. 
Cấu trúc phân tử các polime: amilozơ; poli(vinyl clorua) và polietilen đều không phân nhánh.
Còn amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
Câu 32: Chọn đáp án B. 

X3 là axit terephtalic 
 từ phản ứng (b): X1 là muối C6H4(COONa)2.
Quay lại phản ứng (a): C10H10O4 + 2NaOH —C6H4(COONa)2 + X2 + H2O.
Bảo toàn C,H,O 
 X2 có công thức phân tử là C2H6O 
 cấu tạo C2H5OH (ancol etylic).


 C6 H4 (COOC2 H5 ) 2 + H2 O .
Theo đó, phản ứng (d): C6 H4 (COOH) 2 + 2 C2 H5 OH 


 phân tử khối của X5 là 222.


Câu 33: Đáp án B
• Điều kiện cần để thực hiện phản ứng trùng hợp là monome phải có kiên kết bội hoặc vòng kém
bền.
CH2=CH-CN có 1 liên kết đôi trong phân tử nên có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp:
xt ,t 
 -(-CH2-CH(CN)-)n- (tơ nitron hay olon)
nCH2=CH-CN 

Câu 34: Đáp án B
Câu 35: Đáp án A



Câu 1. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Nilon-6,6 là một loại
A. tơ axetat.

B. tơ poliamit.

C. polieste.

D. tơ visco.

Câu 2. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Trong các polime sau:
(1) poli (metyl metacrylat);

(2) polistiren

(3) tơ olon

(4) poli (etylen-terephtalat)


(5) nilon-6,6

(6) poli (vinyl axetat)

Các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là
A. (4), (5).

B. (1), (5).

C. (3), (6).

D. (2), (3).

Câu 3. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Polime nào sau đây thuộc loại polime bán tổng hợp?
A. Tơ nitron.
B. Poli(vinyl clorua).
C. Cao su Buna-N.
D. Tơ xenlulozơ
axetat.
Câu 4. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Polime nào sau đây không phải là polime thiên nhiên?
A. Xenlulozơ.
B. Protein.
C. Cao su thiên nhiên.
D. Thủy tinh hữu
cơ.
Câu 5. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Chất nào không phải là polime:
A. Chất béo
B. Xenlulozơ
C. PVC

D. Polibuta-l,3đien
Câu 6. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?
A. Cao su thiên nhiên.
B. Polipropilen.
C. Amilopectin.
D. Amilozơ
Câu 7. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Có các phát biểu sau:
(a) Fructozơ làm mất màu dung dịch nước brom.
(b) Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ -OH trong nhóm COOH của axit và H trong nhóm -OH của ancol.
(c) Etyl fomat có phản ứng tráng bạc
(d) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực
(e) Đốt cháy hoàn toàn CH 3COOC 2H 5 thu được số mol CO 2 bằng số mol H 2O
(f) Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit
(g) Trùng ngưng buta-l,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N
Số phát biểu đúng là
A.4.
B.6.
C.5.
D.3.
Câu 8. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Công ty The Goodyear Tire & Rubber là một trong những
công ty lốp xe lớn nhất thế giới khởi lập năm 1898. Năm 1971, lốp Goodyear trở thành bánh xe
đầu tiên lăn trên Mặt Trăng... Tên công ty được đặt theo tên của nhà tiên phong Charles Goodyear,
người khám phá ra phương pháp kết hợp giữa nguyên tố S (lưu huỳnh) với cao su để tạo ra một
loại cao su có cấu trúc dạng mạch không gian, làm tăng cao tính bền cơ học, khả năng chịu được
sự ma sát, va chạm. Loại cao su này có tên là
A. cao su buna-S.
B. cao su buna-N.
C. cao su buna.
D. cao su lưu



hóa.
Câu 9. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo:
A. Tơ nitron.
B. Tơ tằm.
C. Tơ axetat.
D. Tơ lapsan.
Câu 10. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Trong các polime: poli(etylen terephtalat), poliacrilonnitrin,
polistiren, poli(metyl metacrylat). Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A.2.
B.3.
C.4.
D.1.
Câu 11. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Polime nào sau đây chứa nguyên tố nito?
A. Sợi bông.
B. Poli(vinyl clorua).
C. Polietilen.
D. Tơnilon-6.
Câu 12. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Trong số các polime xenlulozơ, poli(vinyl clorua),
amilopectin. Chất có mạch polime phân nhánh là
A. xenlulozơ
B. poli(vinyl clorua)
C. amilopectin
D. xenlulozơ và amilopectin.
Câu 13. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Cho các loại tơ: tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ
visco, tơ ni tron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là
A.3.
B.5.
C.2.
D.4.

Câu 14. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).
B. Trùng ngưng buta-l,3-đien với stiren có xúc tác Na được cao su buna-S.
C. Tơ visco là tơ tổng hợp.
D. Poli(etylen-terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
Câu 15. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Có các phát biểu sau:
(a) Glucozo và axetilen đều là hợp chất không no nên đều tác dụng với nước brom.
(b) Có thể phân biệt glucozo và fructozo bằng phản ứng tráng bạc.
(c) Este tạo bởi axit no điều kiện thường luôn ở thể rắn.
(d) Khi đun nóng tripanmitin với nước vôi trong thấy có kết tủa xuất hiện.
(e) Amilozo là polime thiên nhiên có mạch phân nhánh.
(f) Tơ visco, tơ nilon-6,6; tơ nitron; tơ axetat là các loại tơ nhân tạo.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 16. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Polime nào sau đây thuộc loại polime bán tổng hợp ?
A. Polietilen.
B. Tinh bột.
C. Tơ visco.
D. Tơ tằm.
Câu 17. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Hệ số n mắt xích trong công thức polime gọi là hệ số polime hóa.
B. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên.
C. Tơ tằm và tơ nilon-6,6 đều thuộc loại tơ tổng hợp.
D. Polime tổng hợp được tạo thành nhờ phản ứng trùng hợp hoặc phản ứng trùng ngưng.
Câu 18. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Cho các phát biểu sau đây:
(1) Dung dịch Alanin không làm quỳ tím đổi màu.
(2) Glucozơ còn được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.



(3) Chất béo là đieste của glixerol và axit béo.
(4) Phân tử amylopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(5) Ở nhiệt độ thường triolein ở trạng thái rắn.
(6) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ.
(7) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.
(8) Tơ xenlulozơ axetat là tơ tổng hợp.
Số phát biểu đúng là:
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 19. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là
A. poli(etylen-terephtalat).
B. poli(vinyl cloraa).
C. polietilen.
D. poliacrilonitrin.
Câu 20. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các este khi tham gia phản ứng xà phòng hóa đều thu được muối và ancol.
(b) Saccarozơ bị thủy phân trong dung dịch kiềm loãng, đun nóng tạo thành glucozơ và fructozơ.
(c) Glucozơ, fructozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Aminoaxit thuộc loại hợp chất hữu cơ đa chức, trong phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (-COOH).
(e) Có thể phân biệt tripeptit (Ala-Gly-Val) và lòng trắng trứng bằng phản ứng màu với Cu(OH)2.
(g) PE, PVC, polibutađien, poliisopren, xenlulozơ, amilozơ đều có cấu trúc mạch không nhánh.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.

Câu 21. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng
hợp?
A. Poli(hexametylen-ađipamit).
B. Poli(etylen-terephtalat).
C. Amilozơ.
D. Polistiren.
Câu 22. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Cho các polime sau: poli(metyl metacrylat), polistiren,
poli(etylen terephtalat), teflon, poliacrilonitrin, nilon-6,6. Số polime được tạo thành từ phản ứng
trùng hợp là
A.3.
B.4
C.2.
D.5.
Câu 23. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Chất có thể trùng hợp tạo ra polime là
A. CH3OH.
B. HCOOCH3.
C. CH3COOH.
D.
CH2=CHCOOH.
Câu 24. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm,
tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là
A.3.
B.4.
C.2.
D.5.
Câu 25. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân triolein, thu được etylen glicol
(b) Tinh bột bị thủy phân khi có xúc tác axit hoặc enzim
(c) Thủy phân vinyl fomat, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc.



(d) Trùng ngưng axit  -aminocaproic, thu được policaproamit.
(e) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: alanin, lysin, axit glutamic
(g) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch HCl.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 26. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. nilon-6,6.
B. poli(metyl metacrylat).
C. poli(vinyl clorua).
D. polietilen.
Câu 27. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của glucozơ
?
A. Nguyên liệu sản xuất PVC.
B. Tráng gương, phích.
C. Làm thực phẩm dinh dưỡng, thuốc tăng lực.
D. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic.
Câu 28. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Polime nào sau đây là polime thiên nhiên ?
A. cao su buna.
B. cao su isopren.
C. amilozơ.
D. nilon-6,6.
Câu 29. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Cho các phát biểu sau:
(1) Ở người, nồng độ glucozơ trong máu được giữ ổn định ở mức 0,1%.
(2) Oxi hóa hoàn toàn glucozơ bằng hiđro (xúc tác Ni, t°) thu được sobitol.
(3) Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ hóa học.
(4) Thủy phân este đơn chức trong môi trường bazơ luôn cho sản phẩm là muối và ancol.

(5) Số nguyên tử N có trong phân tử đipeptit Glu-Lys là 2.
(6) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D.3.
Câu 30. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ
axetat, tơ capron, tơ nitron loại tơ nhân tạo gồm
A. Tơ visco và tơ axetat.
B. Tơ tằm và tơ nitron.
C. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
D. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.
Câu 31. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Tơ lapsan là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa
A. Axit terephtalic và etylen glicol.
B. Axit terephtalic và hexametylenđiamin.
C. Axit caproic và vinyl xianua.
D. Axit ađipic và etylen glicol.
Câu 32. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Trong các tơ sau: tơ xenlulozo triaxetat, tơ capron, tơ tằm,
tơ visco, tơ nitron, bông, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ là tơ hóa học ?
A.7.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Câu 33. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và fomanđehit.
(b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp etilen.
(c) ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng.
(d) Xenlulozo thuộc loại polisaccarit.
(e) Thủy phân hoàn toàn anbumin thu được hỗn hợp  -amino axit.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×