Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

quản lý thu bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.61 MB, 114 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐAI HỌC KINH TẾ

H

U



TRẦN ANH TIẾN

TẾ

HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI

H


C

KI
N
H

TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH QUẢNG BÌNH

ẠI

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH


Ư



N

G

Đ

MÃ SỐ: 60340102

TR

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS.TS PHAN VĂN HÕA

HUẾ 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực, chính xác và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
đƣợc cảm ơn và các thông tin đã đƣợc trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Huế, ngày

tháng


năm 2019

TR

Ư



N

G

Đ

ẠI

H


C

KI
N
H

TẾ

H


U



Tác giả luận văn

i

Trần Anh Tiến


LỜI CẢM ƠN
Luận văn là kết quả của quá trình học tập nghiên cứu tại Trƣờng Đại học Kinh
tế - Đại học Huế, kinh nghiệm trong quá trình công tác ở bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng
Bình cùng với sự nỗ lực của bản thân.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, trƣớc ti n, tôi xin gửi lời chân thành
cảm ơn qu thầy cô Trƣờng Đại học inh tế – Đại học uế đã trang ị cho tôi nhiều
kiến thức qu

áu trong thời gian qua

Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn Ph giáo sƣ, Tiến sĩ Phan Văn

òa đã

U



dành thời gian tận t nh chỉ ảo, hƣớng ẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và


H

hoàn thành luận văn

TẾ

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến an lãnh đạo, các anh chị đồng

KI
N
H

nghiệp tại bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng B nh đã nhiệt t nh giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong suốt
quá tr nh công tác, cũng nhƣ đã cung cấp cho tôi những số liệu cần thiết và những kiến


C

thức qu giá để tôi có thể hoàn thành luận văn.

H

Xin chân thành cảm ơn gia đ nh, những ngƣời thân và bạn è đã chia sẽ khó

ẠI

khăn, động viên và khích lệ tôi trong học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn này

G


Đ

Mặc ù tôi đã c nhiều cố gắng hoàn thiện đề tài luận văn tốt nghiệp này

N

bằng tất cả sự nhiệt t nh và năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi
áu của quý

Ư



những sai sót và hạn chế, rất mong nhận đƣợc những đ ng g p qu

TR

thầy cô để luận văn này đƣợc hoàn thiện hơn
ột lần nữa, xin chân thành cảm ơn
Huế, ngày

tháng

năm 2019

Tác giả luận văn

Trần Anh Tiến


ii


TÓM LƢỢC LUẬN VĂN

Họ và tên học viên :TRẦN ANH TIẾN
Chuyên ngành

: Quản lý kinh tế định hƣớng ứng dụng

Niên khóa

: 2017-2019

Mã số: 60340102

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. PHAN VĂN HÒA
T n đề tài: HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO
HIỂM XÃ HỘI TỈNH QUẢNG BÌNH
1. Mục đích và đối tƣợng nghiên cứu

U



Mục đích nghi n cứu: Tr n cơ sở đánh giá thực trạng quản lý và kết quả thu

BHXH tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới.

TẾ


H

B X , đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH tại

KI
N
H

Đối tƣợng nghi n cứu: L luận và thực tiễn về công tác quản l thu B X tại
2. Phƣơng pháp nghiên cứu


C

B X tỉnh Quảng B nh

H

Phƣơng pháp thống kê mô tả: Thông qua số liệu thu thập đƣợc, hệ thống hoá

G

mục tiêu nghiên cứu.

Đ

ẠI

và tổng hợp thành các bảng số liệu và các biểu đồ theo các tiêu thức phù hợp với


N

Phƣơng pháp so sánh: So sánh kết quả đạt đƣợc giữa các năm của đối tƣợng

Ư



nghiên cứu, so sánh các chỉ ti u để đánh giá sự biến động của các chỉ tiêu phân tích

TR

khi có sự thống nhất về thời gian, không gian theo một số tiêu thức nhất định.
3. Các kết quả nghiên cứu chính và kết luận
Quản l thu B X

c

nghĩa sâu sắc trong việc phòng ngừa, ngăn chặn

những lạm dụng của ngƣời sử dụng lao động. Từ việc phân tích thực trạng, tác giả
đã đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH tại BHXH
tỉnh Quảng B nh nhƣ sau: tăng cƣờng quản lý và mở rộng đối tƣợng tham gia
BHXH; tăng cƣờng các biện pháp để quản lý mức thu BHXH; nâng cao năng lực
của đội ngũ cán ộ BHXH; khắc phục nợ đọng tiền đ ng BHXH; đẩy mạnh công
tác thông tin tuyên truyền và tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra BHXH.

iii



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Tên đầy đủ

Tên viết tắt

Bảo hiểm xã hội

BHYT:

Bảo hiểm y tế

BHTN:

Bảo hiểm thất nghiệp

DN:

Doanh nghiệp

DNNN:

Doanh nghiệp nhà nƣớc

DNNQD:

Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

DNVĐTNN:


Doanh nghiệp vốn đầu tƣ nƣớc ngoài

HTX:

Hợp tác xã

HKDCT:

Hộ kinh doanh cá thể

TẾ

H

U



BHXH:

Hợp đồng lao động

KI
N
H

ĐLĐ:

Ngƣời lao động


NSDLĐ:

Ngƣời sử dụng lao động


C

NLĐ:

Ngân sách Nhà nƣớc

H

NSNN:
SDLĐ:

Đ

ẠI

Sử dụng lao động

G

UBND:



N


BHXHBB:

Bảo hiểm xã hôi bắt buộc
ành chính Nhà Nƣớc

KD:

Kinh doanh

CBVC:

Cán bộ viên chức

TR

Ư

HCNN:

Ủy ban nhân dân

iv


MỤC LỤC
LỜI CA

ĐOAN ................................................................................................................. i

LỜI CẢ


ƠN....................................................................................................................... ii



LƢỢC LUẬN VĂN .................................................................................................iii

DAN

ỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ Ý IỆU.......................................................... iv

ỤC LỤC ............................................................................................................................ v
DAN

ỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ ................................................................................viii

P ẦN I:

Ở ĐẦU .............................................................................................................. 1

1 Tính cấp thiết của đề tài luận văn .................................................................................... 1



ục ti u nghi n cứu......................................................................................................... 3

U

2


H

3 Đối tƣợng và phạm vi nghi n cứu ................................................................................... 3
ết cấu luận văn ............................................................................................................... 6

KI
N
H

5

TẾ

4 Phƣơng pháp nghi n cứu ................................................................................................. 4
P ẦN II: NỘI DUNG NG IÊN CỨU .............................................................................. 7
XÃ ỘI ........................................................................................................... 7

H

BẢO IỂ


C

C ƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ T ỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ T U

ẠI

1 1 Cơ sở l luận về Bảo hiểm xã hội và thu Bảo hiểm xã hội ......................................... 7


G

Đ

1 1 1 hái niệm và vai trò của Bảo hiểm xã hội ................................................................ 7

N

1 1 2 hái niệm và vai trò của thu Bảo hiểm xã hội ........................................................ 12

Ư



1 2 L luận về quản l thu Bảo hiểm xã hội ..................................................................... 14

TR

1 2 1 hái niệm, nguy n tắc, mục ti u quản l thu Bảo hiểm xã hội ............................. 14
1 2 2 Nội ung công tác quản l thu Bảo hiểm xã hội ..................................................... 17
1 2 3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản l thu B X ...................................... 24
1 3 inh nghiệm quản l thu B X ở một số tỉnh trong nƣớc và ài học rút ra .......... 26
1.3.1 Kinh nghiệm quản l thu B X ở một số tỉnh trong nƣớc .................................. 26
1 3 2 Bài học kinh nghiệm trong quản l thu B X cho B X tỉnh Quảng B nh ..... 30
C ƢƠNG 2 T ỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ T U BẢO IỂ
TẠI BẢO IỂ

XÃ ỘI

XÃ ỘI TỈN QUẢNG BÌN .......................................................... 31


2 1 T nh h nh cơ ản của cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng B nh ............................ 31

v


2 1 1 Lịch sử h nh thành ..................................................................................................... 31
2 1 2 Chức năng, nhiệm vụ của Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng B nh .............................. 31
2 1 3 Cơ cấu tổ chức ộ máy Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng B nh ................................... 33
2 1 4 T nh h nh thu Bảo hiểm xã hội tr n địa àn tỉnh Quảng B nh ............................... 34
2 2 Thực trạng công tác quản l thu ảo hiểm xã hội tr n địa àn tỉnh Quảng B nh..... 40
2 2 1 Quy tr nh quản l thu, nộp ảo hiểm xã hội ............................................................ 40
2 2 2 Quản l đối tƣợng tham gia Bảo hiểm xã hội ......................................................... 42
2.2.3 Thanh tra, kiểm tra, kểm soát về quản l thu B X ............................................. 47
2 2 4 Phƣơng thức và mức đ ng ảo hiểm xã hội ............................................................ 50

U



2 2 5 Quản l công tác tổ chức thu Bảo hiểm xã hội ....................................................... 51

H

2 2 6 Quản l tài liệu .......................................................................................................... 55

TẾ

2 3 Đánh giá công tác quản l thu B X từ các đối tƣợng điều tra .............................. 56


KI
N
H

2 3 1 Đánh giá của cán ộ vi n chức B X về quản l thu B X tại B X tỉnh
Quảng B nh ......................................................................................................................... 56


C

2.3.2 Đánh giá của oanh nghiệp về công tác quản l thu B X tại B X tỉnh Quảng

H

Bình ..................................................................................................................................... 66

ẠI

2 4 Đánh giá công tác quản l thu Bảo hiểm xã hội tr n địa àn tỉnh Quảng B nh giai

G

Đ

đoan 22015-2017 ................................................................................................................ 73

N

2 4 1 Những kết quả đạt đƣợc:........................................................................................... 73


Ư



2 4 2 Những mặt còn hạn chế ............................................................................................ 76

TR

2 4 3 Nguy n nhân của những hạn chế ............................................................................. 77
C ƢƠNG 3 GIẢI P ÁP OÀN T IỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ T U BẢO IỂ
XÃ ỘI TẠI B X TỈN QUẢNG BÌN ................................................................... 80
3 1Định hƣớng về công tác thu B X trong những năm tới của B X tỉnh Quảng
Bình ..................................................................................................................................... 80
3 1 1 Định hƣớng về công tác B X ............................................................................... 80
3 1 2 Định hƣớng về công tác quản l thu B X đối với khối oanh nghiệp .............. 81
3.2 ........

ột số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản l thu B X tại B X tỉnh

Quảng B nh ........................................................................................................................ 82

vi


3.2.1. Tăng cƣờng quản l và mở rộng đối tƣợng tham gia B X ............................... 82
3.2.2.Tăng cƣờng các iện pháp để quản l mức thu B X .......................................... 84
3.2.3 Nâng cao năng lực của đội ngũ cán ộ B X ....................................................... 86
3.2.4.Tăng cƣờng quản l và truy thu nợ đọng tiền đ ng B X ................................... 88
3.2.5.Đẩy mạnh công tác thông tin tuy n truyền .............................................................. 89
3.2.6Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra B X ..................................................... 92

P ẦN III: ẾT LUẬN & IẾN NG Ị........................................................................... 94
3.1. ết luận ......................................................................................................................... 94
3.2. iến nghị....................................................................................................................... 96

U



3.2.1. iến nghị với cơ quan B X Việt Nam ................................................................ 96

H

3.2.2. iến nghị với Sở Lao Động Thƣơng Binh và Xã ội............................................ 97
ỤC TÀI LIỆU T A

ẢO ......................................................................... 99

TẾ

DAN

KI
N
H

QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG


C


BẢN NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1

H

BẢN NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 2

ẠI

BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN

TR

Ư



N

G

Đ

XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ
Bảng 1 1:


Phân ố mẫu điều tra các DNNQD o các B X huyện, thành phố,
thị xã quản l ........................................................................................... 5

Bảng 2.2:

Tình hình thu BHXH khối HCNN, tại BHXH tỉnh Quảng Bình giai
đoạn 2015-2017 ...................................................................................... 35

Bảng 2 5:

Tình hình thu B X khối hợp tác xã tại B X tỉnh Quảng B nh giai
đoạn 2015-2017 ..................................................................................... 38

Bảng 2.6:

Tình hình thu BHXH khối Hộ kinh doanh cá thể tại BHXH tỉnh

U



Quảng B nh giai đoạn 2015-2017 ......................................................... 39
Số lao động tham gia B X BB tr n địa àn tỉnh Quảng B nh giai

H

Bảng 2 7:

TẾ


đoạn 2015-2017 ...................................................................................... 42
Tỷ trọng ngƣời lao động tham gia B X tr n địa àn tỉnh Quảng

KI
N
H

Bảng 2 8

B nh giai đoạn 2015-2017 ..................................................................... 44
Số đơn vị sử ụng lao động tham gia Bảo hiểm xã hội tr n địa àn


C

Bảng 2 9:

H

tỉnh Quảng B nh giai đoạn 2015-2017.................................................. 45
Tỷ trọng đơn vị tham gia B X tr n địa àn tỉnh Quảng B nh giai

ẠI

Bảng 2 10:

G

Đ


đoạn 2015-2017 ...................................................................................... 46
T nh h nh thực hiện kiểm tra thu B X tại B X tỉnh Quảng B nh

N

Bảng 2 11:

TR

Bảng 2 12:

Ư



giai đoạn 2015-2017 .............................................................................. 49
ức đ ng B X hàng tháng của NLĐ và NSDLĐ tỉnh Quảng B nh

giai đoạn 2015-2017 .............................................................................. 50

Bảng 2 22:

ức đ ng B X hàng tháng của NLĐ và NSDLĐ tỉnh Quảng B nh
giai đoạn 2015-2017 .............................................................................. 51

Bảng 2 13:

........ T nh h nh nợ đọng B X tỉnh Quảng B nh giai đoạn 2015-2017
................................................................................................................. 53


Bảng 2 14:

...... Báo cáo công tác quản l B X tỉnh Quảng B nh giai đoạn 20152017......................................................................................................... 56

Bảng 2 15:

Thống k mô tả thông tin về đáp vi n .................................................. 57

viii


Bảng 2 16:

Ý kiến đánh giá của cán ộ vi n chức B X về công tác quản l đối
tƣợng tham gia B X ........................................................................... 59

Bảng 2 17:

Ý kiến đánh giá của cán ộ vi n chức B X về công tác quản l mức
thu BHXH ............................................................................................... 62

Bảng 2 18:

Ý kiến đánh giá của cán ộ vi n chức B X về công tác tuy n truyền
................................................................................................................. 62

Bảng 2 19:

Ý kiến đánh giá của cán ộ vi n chức B X về công tác thanh tra,

kiểm tra B X ...................................................................................... 65
Thống k mô tả thông tin về đáp vi n .................................................. 66

Bảng 2 21:

Ý kiến đánh giá của oanh nghiệp về công tác quản l ....................... 67

Bảng 2 22:

Ý kiến đánh giá của oanh nghiệp về công tác quản l mức thu

TẾ

H

U



Bảng 2 20:

BHXH ..................................................................................................... 69
Ý kiến đánh giá của oanh nghiệp về công tác tuy n truyền phổ iến

KI
N
H

Bảng 2 23:


chính sách luật B X ........................................................................... 71
Ý kiến đánh giá của oanh nghiệp về công tác thanh tra, kiểm tra


C

Bảng 2 24:

ẠI

Sơ đồ cơ cấu tổ chức ộ máy B X tỉnh Quảng B nh.......................33

TR

Ư



N

G

Đ

Sơ đồ 2 1:

H

BHXH ..................................................................................................... 72


ix


PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn
Tr n thế giới, ảo hiểm xã hội (B X ) đã xuất hiện cách đây hàng trăm năm
Ngày nay, B X đã trở thành một công cụ hữu hiệu, mang tính nhân văn để giúp con
ngƣời vƣợt qua những kh khăn, rủi ro phát sinh trong cuộc sống, trong quá tr nh lao
động và g p phần nâng cao đời sống tinh thần của nhân ân, ảo đảm đời sống vật chất
của ngƣời lao động V thế B X ngày càng trở thành nền tảng cơ ản cho an sinh xã
hội của mỗi quốc gia, của mọi thể chế nhà nƣớc và đƣợc hầu hết các quốc gia tr n thế

U



giới thực hiện Ở nƣớc ta, Đảng và Nhà nƣớc đặc iệt quan tâm đối với công tác ảo

H

đảm an sinh xã hội, luôn xác định chính sách B X và sau này là chính sách ảo hiểm

TẾ

y tế (B YT) là những chính sách c tính nhân văn sâu sắc, c tầm quan trọng, giữ vai

KI
N
H


trò to lớn đối với cuộc sống con ngƣời; luôn quan tâm đến việc h nh thành và phát triển
chính sách B X , B YT Ngay từ khi thành lập vào năm 1929, Đảng Cộng sản Đông


C

Dƣơng (tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam ngày nay) đã thể hiện quan điểm về

H

chính sách B X trong Tuy n ngôn của m nh Sau khi giành độc lập cho ân tộc, khai

ẠI

sinh nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (ngày nay là Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Đ

Việt Nam), mặc ù t nh h nh đất nƣớc gặp rất nhiều kh khăn nhƣng Đảng, Nhà nƣớc
ồ Chính

inh cũng đã an hành nhiều chính sách đối với công tác

N

G

và Chủ tịch

TR


Ư

đạo luật cụ thể



B X , thông qua các sắc lệnh, quyết định, nghị định, nghị quyết, hiến pháp và một số
Trải qua nhiều thời kỳ theo lịch sử của đất nƣớc, chính sách B X , B YT ở
nƣớc ta trong mỗi giai đoạn tuy c những nội ung, đối tƣợng, phạm vi điều chỉnh khác
nhau nhƣng đều hƣớng đến mục ti u cao cả là phục vụ ân tộc, giai cấp, tạo điều kiện
để nhân ân, ngƣời lao động c đƣợc cuộc sống ấm no, hạnh phúc Ngày nay, B X
và B YT đã trở thành là hai chính sách lớn của Đảng và Nhà nƣớc Trong những năm
qua, công tác B X và B YT đã đạt đƣợc những thành tựu quan trọng, g p phần ổn
định đời sống của nhân ân, thực hiện công ằng xã hội và ổn định chính trị - xã hội
ệ thống chính sách, pháp luật về B X , B YT từng ƣớc đƣợc hoàn thiện phù hợp

1


với phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc; số ngƣời tham gia B X , B YT tăng qua
các năm; thực hiện việc chi trả lƣơng hƣu và các chế độ B X theo quy định của pháp
luật; quyền lợi của ngƣời tham gia B YT ngày càng đƣợc mở rộng Quỹ B X đƣợc
h nh thành, c kết ƣ và ảo toàn, tăng trƣởng, tham gia đầu tƣ g p phần phát triển
kinh tế - xã hội Quỹ B YT ƣớc đầu đã cân đối đƣợc thu chi và c kết ƣ

ệ thống

tổ chức B X Việt Nam đƣợc h nh thành và phát triển, đáp ứng y u cầu của việc thực
hiện các chế độ, chính sách B X , B YT trong thời kỳ đất nƣớc quá độ l n chủ nghĩa

xã hội
Tuy nhi n, quá tr nh thực hiện chính sách B X ở tỉnh Quảng Bình trong thời

U



gian qua còn ộc lộ những hạn chế, thiếu s t, đặc iệt trong công tác quản l thu

H

B X , đã và đang đặt ra những vấn đề cần quan tâm giải quyết, đ là:

TẾ

- Việc phát triển đối tƣợng tham gia BHXH, nhất là khu vực oanh nghiệp

KI
N
H

NQD oanh Đây là khu vực c nhiều lao động, nhƣng tỷ lệ tham gia B X

còn

quá thấp, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của tỉnh


C


- Vấn đề quản l lao động trong độ tuổi c việc làm trong các thành phần kinh

H

tế Đây là cơ sở để phát triển đối tƣợng tham gia B X , nhƣng cũng là khâu còn

ẠI

yếu, hoặc c thể đánh giá là chƣa quản l đƣợc

G

Đ

- Công tác tuy n truyền, thanh tra, kiểm tra, xử l vi phạm pháp luật B X

N

đối với chủ oanh nghiệp cố t nh không đ ng, đ ng không đúng, không kịp thời,
cho ngƣời lao động; vấn đề giải quyết nợ tồn đọng

Ư



đ ng không đầy đủ B X

TR

B X đang là một trong những ức xúc hiện nay

- Việc thực hiện cải cách thủ tục hành chính, đổi mới phong cách phục vụ của
đội ngũ cán ộ trực tiếp làm công tác thu B X

và ứng ụng công nghệ thông tin

vào quản l thu BHXH.
Những vấn đề tr n, nếu không đƣợc quan tâm khắc phục sẽ tác động xấu đến
toàn ộ hoạt động B X

tr n địa àn tỉnh Quảng B nh Đây là sự tác động khách

quan o quá tr nh hội nhập mang lại và o chính vị trí và vai trò của quản l thu
B X

Nhƣ chúng ta đều thấy rõ, sự hội nhập WTO của nƣớc ta cũng đồng nghĩa

với việc nƣớc ta tham gia vào quá tr nh phân công lao động quốc tế Tuy nhi n sự

2


phân công lao động lần này không phải là sự phân công lao động thuần tu theo
nghĩa của sự hợp tác kinh tế quốc tế giữa các quốc gia nhằm đảm ảo một cách cân
đối và c kế hoạch mà là sự phân công thực hiện tr n cơ sở của sự cạnh tranh gay
gắt; n kéo theo sự i chuyển nguồn lao động từ trong nƣớc ra nƣớc ngoài cũng nhƣ
òng lao động từ nƣớc ngoài vào nƣớc ta Tƣơng ứng nhƣ vậy, việc đ ng B X
cũng nhƣ quyền lợi về B X

của ngƣời lao động Việt Nam tại nƣớc ngoài cũng


nhƣ ngƣời lao động nƣớc ngoài tại Việt Nam cần phải đƣợc đảm ảo theo hƣớng
phù hợp với chính sách B X của nƣớc sở tại Những thách thức đối với hoạt động
B X rất lớn, đ là sự iến động của đối tƣợng lao động tham gia B X trong khu

U



vực oanh nghiệp khi phải hoạt động trong môi trƣờng cạnh tranh khắc nghiệt hơn Tất

H

cả điều đ đang đặt ra những vấn đề ức xúc cần c những giải pháp mang tính khả thi
nghĩa thực tiễn sâu sắc

TẾ

cao, v vậy thực hiện tốt việc quản l thu B X c

KI
N
H

Là ngƣời trực tiếp làm công tác quản l thu B X

ở địa phƣơng, tác giả chọn

vấn đề: "Hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng

H


2.1 Mục tiêu chung

ẠI

2. Mục tiêu nghiên cứu


C

Bình" làm đề tài luận văn thạc sĩ để nghi n cứu.

G

Đ

Tr n cơ sở đánh giá thực trạng công tác quản l thu B X giai đoạn 2015-2017,

N

đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản l thu B X tại B X tỉnh

Ư



Quảng B nh trong thời gian tới

TR


2.2 Mục tiêu cụ thể
- ệ thống h a những vấn đề l luận và thực tiễn về công tác quản l thu B X
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản l thu B X tại cơ quan B X
tỉnh Quảng B nh giai đoạn 2015-2017; Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác
quản l thu B X tại B X tỉnh Quảng B nh đến năm 2025.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: L luận và thực tiễn về công tác quản l thu B X tại
B X tỉnh Quảng B nh

3


Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian : hông gian nghi n cứu của luận văn đƣợc giới hạn trong
phạm vi tỉnh Quảng B nh
- Phạm vi thời gian: Phân tích thực trạng sử ụng số liệu từ năm 2015 đến năm
2017, giải pháp đề xuất cho giai đoạn 2022-2025.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu
- Số liệu thứ cấp: Thu thập số liệu thông qua :
Báo cáo thu, áo cáo thu nợ, áo cáo tài chính của B X

tỉnh Quảng B nh;
tại

U



các văn ản pháp luật, các quy định cụ thể đối với công tác quản l thu B X


H

Việt Nam

TẾ

- Số liệu sơ cấp: Phƣơng pháp khảo sát ằng cách phát phiếu điều tra với ảng

KI
N
H

câu hỏi đã đƣợc thiết kế sẵn Xử l số liệu sơ cấp thông qua công cụ hỗ trợ excel
+ Nội ung điều tra: Công tác quản l thu BHXH tại B X tỉnh Quảng B nh


C

+ Đối tƣợng điều tra: Tiến hành khảo sát đối với cán ộ phòng thu B X chuy n

H

quản khối DN và cán ộ phòng kiểm tra; giám đốc và nhân vi n kế toán của oanh

ẠI

nghiệp ngoài quốc oanh (DNNQD) phụ trách theo õi, giao ịch với cơ quan B X

G


Đ

Lựa chọn khảo sát ở các DNNQD ởi v loại h nh này c số lƣợng DN rất lớn cũng

N

nhƣ t nh trạng trốn đ ng, chậm nộp B X xảy ra phổ iến và c chiều hƣớng gia tăng

Ư



+ Phƣơng pháp chọn mẫu: Nghi n cứu sử ụng phƣơng pháp chọn mẫu phân tầng

TR

cân xứng đối với giám đốc và nhân vi n kế toán của DNNQD phụ trách theo õi, giao
ịch với cơ quan B X

và điều tra toàn ộ cán ộ phòng thu B X

chuy n quản

khối DN, cán ộ phòng kiểm tra Dữ liệu đƣợc thu thập qua h nh thức phỏng vấn trực
tiếp Thời gian tiến hành thu thập ữ liệu trong thời gian làm luận văn
+

ích thƣớc mẫu: Trong nghi n cứu này tác giả phát đi 150 ảng hỏi đối với


giám đốc và nhân vi n kế toán của DNNQD phụ trách theo õi, giao ịch với cơ quan
B X và 28 ảng câu hỏi đối với toàn ộ cán ộ phòng thu B X chuy n quản khối
DN, cán ộ phòng kiểm tra

4


Cụ thể phân ố mẫu điều tra các DNNQD o các B X

huyện, thành phố, thị

xã quản l nhƣ ảng sau:
Bảng 1.1: Phân bố mẫu điều tra các DNNQD do các BHXH huyện, thành phố,
thị xã quản lý năm 2018.
Cơ quan quản l

Số

Tỷ lệ

Số phiếu điều

DNNQD

(%)

tra

Văn phòng B X tỉnh Q Bình


45

2,81

5

2

B X thành phố Đồng ới

965

60,4

90

3

B X huyện

31

1.94

4

4

B X huyện Tuy n


45

2,81

3

5

B X huyện Quảng Trạch

3,57

7

6

B X huyện Bố Trạch

8,26

10

7

B X huyện Quảng Ninh

72

4,50


8

8

B X huyện Lệ Thủy

102

6,38

9

9

B X thị xã Ba Đồn

148

9,26

13

1.597

100

150

a


TẾ

C

KI
N
H

132

Đ

ẠI

Tổng cộng

57

H

a

H

inh

U

1




TT

Nguồn: Báo cáo tài chính của BHXH tỉnh Quảng Bình

G

4.2 Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích



N

4.2.1 Phƣơng pháp thống kê mô tả: Thông qua số liệu thu thập đƣợc, hệ thống

Ư

hoá và tổng hợp thành các ảng số liệu và các iểu đồ theo các ti u thức phù hợp với

TR

mục ti u nghi n cứu

hi số liệu sơ cấp đƣợc xử l sẽ quan tâm đến trị số trung

nh

với việc sử ụng thang đo Likert 5 cấp độ với nghĩa các mức nhƣ sau:
1.00 – 1 80: oàn toàn không đồng / oàn toàn không hài lòng …

1.81 – 2 60: hông đồng / hông hài lòng …
2.61 – 3 40: hông kiến / B nh thƣờng…
3.41 – 4 20: Đồng / ài lòng …
4.21 – 5 00: oàn toàn đồng / oàn toàn hài lòng…
4.2.2 Phƣơng pháp so sánh: So sánh kết quả đạt đƣợc giữa các năm của đối
tƣợng nghi n cứu, so sánh các chỉ ti u để đánh giá sự iến động của các chỉ ti u phân
tích khi c sự thống nhất về thời gian, không gian theo một số ti u thức nhất định

5


5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung chính của luận văn đƣợc kết cấu
thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở l luận và thực tiễn về công tác quản l thu BHXH.
Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản l thu B X tại B X tỉnh Quảng B nh
Chƣơng 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện quản l thu BHXH tại B X

TR

Ư



N

G

Đ


ẠI

H


C

KI
N
H

TẾ

H

U



Quảng B nh

6

tỉnh


PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI
1.1 Cơ sở lý luận về Bảo hiểm xã hội và thu Bảo hiểm xã hội

1.1.1 Khái niệm và vai trò của Bảo hiểm xã hội
1.1.1.1 Khái niệm Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm và B X đã h nh thành rất sớm trong lịch sử phát triển của xã hội loài



ngƣời và đã đƣợc nhiều nhà khoa học đề cập, nghi n cứu một cách sâu sắc ƣới nhiều

H

U

g c độ và khía cạnh khác nhau Bảo hiểm xã hội đã xuất hiện và phát triển cùng với

TẾ

quá tr nh phát triển kinh tế - xã hội của nhân loại Theo Tổ chức lao động Quốc tế

KI
N
H

(ILO) th nƣớc Phổ (nay là Cộng hòa Li n ang Đức) là nƣớc đầu ti n tr n thế giới an
hành chế độ ảo hiểm ốm đau vào năm 1883, đánh ấu sự ra đời của B X

và coi n là một trong


C


hầu hết các nƣớc tr n thế giới đã thực hiện chính sách B X

Đến nay,

những chính sách xã hội quan trọng nhất trong hệ thống chính sách ảo đảm an sinh xã

H

ặc ù đã c quá tr nh phát triển tƣơng đối ài, nhƣng cho đến nay còn c nhiều

ẠI

hội

Đ

khái niệm về B X , chƣa c khái niệm thống nhất Bởi lẽ, B X là đối tƣợng nghi n

G

cứu của nhiều môn khoa học khác nhau nhƣ kinh tế, xã hội, pháp l
inh quan tâm ngay từ khi ôn a t m



N

Ở nƣớc ta, B X đƣợc chủ tịch ồ Chí

TR


Ư

đƣờng cứu nƣớc đến trƣớc lúc đi xa, Ngƣời đã nhiều lần đề cập đến cụm từ “Bảo hiểm
xã hội” và khẳng định B X là một chính sách cơ ản đối với ngƣời lao động Trong
ài áo cáo về những nghị quyết của Trung ƣơng Đảng Cộng sản Đông Dƣơng về
phong trào nông ân viết cuối năm 1930, Ngƣời chỉ rõ trong đấu tranh của nông ân,
đặc iệt “đòi ảo hiểm xã hội, ngày nghỉ đƣợc trả công”[6]
ể từ khi xuất hiện đến nay, B X luôn phát huy tác ụng trong những lúc NLĐ
gặp kh khăn hiểm nghèo o ị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, tuổi già… tr n cơ sở
những cam kết đ ng g p của NLĐ và NSDLĐ cho một
trƣớc khi xảy ra những iến cố đ
ngƣời tham gia B X

n thứ a (cơ quan ảo hiểm)

Tuy nhi n, B X không trực tiếp chữa ệnh cho

khi họ ốm đau, tai nạn, sắp xếp việc làm cho ngƣời mất việc

7


làm… mà chỉ giúp họ giữ thăng ằng phần thu nhập ị giảm hay ị mất hoặc giúp họ
trang trải phần chi ti u ị tăng cao đột xuất o gặp các rủi ro n i tr n
V vậy, B X là phạm trù kinh tế tổng hợp, là sự đảm ảo thu nhập nhằm đảm
ảo cuộc sống cho NLĐ khi ị giảm hoặc mất khả năng lao động Ở đây, B X

đã


thực hiện nguy n tắc “lấy của số đông ù cho số ít” [1]
Theo từ điển Bách khoa: "B X là sự đảm ảo, thay thế hoặc ù đắp một phần
thu nhập cho ngƣời lao động khi họ mất hoặc giảm thu nhập o ị ốm đau, thai sản, tai
nạn lao động và ệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, tuổi già, tử tuất, ựa tr n cơ sở
một quỹ tài chính o sự đ ng g p của các

n tham gia B X , c sự ảo hộ của Nhà

H

họ, đồng thời g p phần đảm ảo an toàn xã hội" [2]

U



nƣớc theo pháp luật, nhằm đảm ảo, an toàn đời sống cho ngƣời lao động và gia đ nh

TẾ

Công ƣớc 102 của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đƣa ra khái niệm về B X

KI
N
H

nhƣ sau: “B X là sự ảo vệ mà xã hội cung cấp cho các thành vi n của m nh thông
qua một loạt các iện pháp công cộng, nhằm chống lại những kh khăn về kinh tế và



C

xã hội ẫn đến việc ngừng hoặc giảm sút đáng kể về thu nhập gây ra ởi ốm đau, thai

H

sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già, và chết; đồng thời ảo đảm chăm s c
hái niệm này đã phản ánh đƣợc sự kết hợp

ẠI

y tế và trợ cấp cho các gia đ nh đông con”

G

Đ

hai mặt của B X là mặt kinh tế và mặt xã hội [8]

N

Còn theo khái niệm của B X

Việt Nam: “B X

là sự ảo vệ của xã hội đối

Ư




với ngƣời lao động thông qua việc huy động các nguồn đ ng g p để trợ cấp cho họ,

TR

nhằm khắc phục những kh khăn về kinh tế và xã hội o ị ngừng hoặc ị giảm thu
nhập gây ra ởi ốm đau, thai sản, tai nạn, thất nghiệp, mất khả năng lao động, tuổi già
và chết” [3]
iện nay, theo quy định tại
định nghĩa nhƣ sau: “B X

hoản 1 Điều 3 Luật B X

th B X

đƣợc

là sự ảo đảm thay thế hoặc ù đắp một phần thu

nhập của NLĐ khi họ ị giảm hoặc mất thu nhập o ốm đau, thai sản, tai nạn lao
động, ệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, tr n cơ sở
đ ng vào quỹ B X ” [13]

8


1.1.1.2 Các hình thức Bảo hiểm xã hôi
+ Bảo hiểm xã hội.
BHXH là loại h nh B X mà NLĐ và NSDLĐ phải tham gia
ặc ù là loại h nh ắt uộc nhƣng xét về ản chất nội hàm hai nghĩa:

ột là, B X mang tính xã hội, tính nhân đạo và nhân văn sâu sắc
Tính xã hội, tính nhân đạo và nhân văn trong các chế độ B X

quy định ản

chất của B X , đ là sự ảo vệ của xã hội đối với các thành vi n của

nh thông qua

một loạt các iện pháp công cộng, nhằm chống lại những kh khăn về kinh tế và xã hội
o ị ngừng hoặc ị giảm thu nhập, gây ra ởi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất

U



nghiệp, thƣơng tật, tuổi già và chết; đồng thời đảm ảo các chăm s c và trợ cấp cho các

H

gia đ nh đông con Đối với các rủi ro nhƣ tr n, nhiều khi từng cá nhân không đủ khả

TẾ

năng tài chính để khắc phục, o vậy Nhà nƣớc an hành các quy định để huy động mọi

KI
N
H


ngƣời trong xã hội đ ng g p một khoản nhất định cùng với Nhà nƣớc h nh thành quỹ
B X để chi trả cho một số ngƣời gặp rủi ro cần khắc phục hay o điều kiện sinh học


C

nhƣ tuổi tác, môi trƣờng sống, điều kiện làm việc mà NLĐ phải nghỉ làm việc, khi đ
cần c một khoản kinh phí để đảm ảo cuộc sống cho chính ản thân và gia đ nh họ
là tạo ra màng lƣới an toàn gồm nhiều tầng, nhiều lớp ảo

ẠI

H

ục ti u của B X

Đ

vệ cho tất cả các thành vi n của cộng đồng trong những trƣờng hợp ị giảm hoặc ị

G

mất thu nhập hoặc phải tăng chi phí đột xuất trong chi ti u của gia đ nh o những iến



N

cố hoặc những "rủi ro xã hội" [9] V vậy, để tạo ra lƣới an toàn gồm nhiều tầng, nhiều


Ư

lớp, B X phải ựa tr n nguy n tắc san sẻ trách nhiệm và thực hiện công ằng xã hội,

TR

đƣợc thực hiện ằng nhiều h nh thức, phƣơng thức và các iện pháp khác nhau C thể
thấy rõ ản chất của B X

là nhằm che chắn, ảo vệ cho các thành vi n của xã hội

trƣớc mọi iến cố xã hội ất lợi B X

thể hiện chủ nghĩa nhân văn cao đẹp: mọi

ngƣời trong xã hội với tƣ cách là một công ân, họ phải đƣợc đảm ảo mọi mặt để phát
huy đầy đủ những khả năng của m nh, không phân iệt địa vị xã hội, chủng tộc, tôn
giáo đều nh đẳng về B X
ai là, B X là một công cụ để quản l xã hội, là sự ảo đảm của Nhà nƣớc để
ổn định đời sống cho ngƣời tham gia B X và an toàn xã hội, thúc đẩy sản xuất phát
triển Đồng thời đây là quá tr nh phân phối lại thu nhập xã hội

9


B X

đƣợc coi là một chính sách xã hội quan trọng, song hành cùng với chính

sách kinh tế, nhằm ảo đảm đời sống vật chất và tinh thần cho mọi NLĐ, chống các tệ

nạn xã hội, g p phần tăng thu nhập, thúc đẩy sản xuất phát triển Với tƣ cách là công cụ
để quản l xã hội, Nhà nƣớc quy định quyền và trách nhiệm giữa các

n tham gia

B X , đặc iệt mối quan hệ giữa NLĐ và NSDLĐ; y u cầu NSDLĐ phải thực hiện
những cam kết, đảm ảo điều kiện làm việc, nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần cho
NLĐ, trong đ c nhu cầu cơ ản về tiền lƣơng, tiền công, chăm s c sức khoẻ khi ị ốm
đau, tai nạn Đây là những ràng uộc mang tính nguy n tắc và thông qua đ Nhà nƣớc
thực hiện quản l nhà nƣớc về B X

B X

ựa tr n sự đ ng g p của các

n tham

U



gia, gồm NLĐ, NSDLĐ và Nhà nƣớc trong một số trƣờng hợp, thực chất quỹ B X là

H

quỹ của NLĐ tiết kiệm đƣợc, ất luận trong hoàn cảnh nào Nhà nƣớc phải đứng sau hỗ

TẾ

trợ, uy tr , ảo toàn để thực hiện các chế độ trợ cấp cho NLĐ, nếu không th xã hội sẽ


KI
N
H

mất ổn định, kinh tế sẽ tr trệ Ngƣợc lại, nếu quỹ B X đƣợc h nh thành và phát triển
lớn mạnh sẽ c khoản nhàn rỗi để đầu tƣ trở lại giúp cho sản xuất phát triển


C

B X là quá tr nh phân phối lại thu nhập xã hội Đây là quá tr nh phân phối lại

H

theo hƣớng c lợi cho ngƣời tham gia B X

khi gặp phải rủi ro trong lao động sản

ẠI

xuất và đời sống xã hội, v chính việc tổ chức thu, chi B X

ựa tr n cơ sở mức tiền lƣơng, tiền công o Nhà

G

Đ

phân phối lại thu nhập: Thu B X


là quá tr nh thực hiện

N

nƣớc quy định và mỗi ngƣời tham gia c một mức đ ng B X khác nhau tƣơng ứng

Ư



với mức tiền lƣơng, tiền công đ ; hằng năm Nhà nƣớc còn trích một khoản nhất định từ

TR

Ngân sách để hỗ trợ quỹ B X
sinh về B X

Chi B X là việc trả tiền cho ngƣời c nhu cầu phát

ựa tr n mức đ ng và thời gian đ ng B X

trong chế độ ài hạn,

nhƣng trong chế độ ngắn hạn th không ựa tr n nguy n tắc này mà c sự chia sẻ giữa
ngƣời khoẻ cho ngƣời ốm, ngƣời trẻ cho ngƣời già
1.1.1.3 Vai trò của Bảo hiểm xã hội
Chính sách B X c vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội của một
quốc gia và đƣợc thể hiện ở các mặt sau:
Vai trò của B X đối với ngƣời lao động và gia đ nh họ

Thứ nhất, BHXH c vai trò ổn định thu nhập cho ngƣời lao động và gia đ nh họ

10


hi tham gia B X , ngƣời lao động phải trích một khoản phí nộp vào quỹ, khi gặp rủi
ro, ất hạnh nhƣ: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động làm cho chi phí gia đ nh tăng l n
hoặc phải ngừng làm việc tạm thời Do vậy, thu nhập của gia đ nh ị giảm, đời sống
kinh tế rơi vào t nh cảnh kh khăn, túng quẫn Nhờ c chính sách BHXH mà họ đƣợc
nhận một khoản tiền trợ cấp đ

ù đắp lại phần thu nhập ị mất hoặc ị giảm để đảm

ảo ổn định thu nhập, ổn định đời sống, tạo cho ngƣời lao động luôn y n tâm làm việc
Thứ hai, ngoài việc đảm ảo đời sống kinh tế, BHXH tạo đƣợc tâm l an tâm, tin
tƣởng

hi đ tham gia BHXH g p phần nâng cao đời sống tinh thần cho ngƣời lao

động đem lại cuộc sống nh y n, hạnh phúc cho nhân ân

U



Vai trò của BHXH đối với xã hội

H

Thứ nhất, tăng cƣờng mối quan hệ giữa Nhà nƣớc, ngƣời sử ụng lao động và

Tuy nhi n, mối quan hệ này thể hiện tr n giác độ

KI
N
H

c đƣợc trong quan hệ của B X

TẾ

ngƣời lao động, mối quan hệ ràng uộc, chặt chẽ, chia sẻ trách nhiệm, chia sẻ rủi ro chỉ
khác nhau Ngƣời lao động tham gia BHXH với vai trò ảo vệ quyền lợi cho chính


C

m nh, đồng thời phải c trách nhiệm đối với cộng đồng và xã hội Ngƣời sử ụng lao

H

động tham gia BHXH là để tăng cƣờng t nh đoàn kết và cùng chia sẻ rủi ro cho ngƣời

Đ

ối quan hệ này thể hiện tính nhân sinh, nhân văn sâu sắc của BHXH.
thể hiện chủ nghĩa nhân đạo cao đẹp, tạo cho những ngƣời ất

N

Thứ hai, B X


G

hội

ẠI

lao động nhƣng đồng thời cũng ảo vệ, ổn định cuộc sống cho các thành vi n trong xã

Ư



hạnh c th m những điều kiện, những lực đẩy cần thiết để khắc phục những iến cố xã

TR

hội, hoà nhập vào cộng đồng, kích thích tính tích cực của xã hội trong mỗi con
ngƣời BHXH là yếu tố tạo n n sự hòa đồng mọi ngƣời, không phân iệt chính kiến, tôn
giáo, chủng tộc, vị thế xã hội đồng thời giúp mọi ngƣời hƣớng tới một xã hội nhân ái,
cuộc sống công ằng, nh y n
Thứ a, B X

thể hiện truyền thống đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau tƣơng thân

tƣơng ái của cộng đồng Sự đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong cộng đồng là nhân tố quan
trọng, giúp đỡ những ngƣời ất hạnh là nhằm hoàn thiện những giá trị nhân ản của
con ngƣời, tạo điều kiện cho một xã hội phát triển lành mạnh và ền vững

11



Thứ tƣ, BHXH giúp phần thực hiện nh đẳng xã hội: tr n giác độ xã hội, BHXH
là một công cụ để nâng cao điều kiện sống cho ngƣời lao động Tr n giác độ kinh tế,
BHXH là một công cụ phân phối lại thu nhập giữa các thành vi n trong cộng đồng Nhờ
sự điều tiết này ngƣời lao động đƣợc thực hiện

nh đẳng không phân iệt các tầng lớp

trong xã hội
1.1.2 Khái niệm và vai trò của thu Bảo hiểm xã hội
1.1.2.1 Khái niệm thu Bảo hiểm xã hội
hi n i đến thu BHXH là n i đến các mối quan hệ khăng khít, ao gồm quan
hệ giữa Nhà nƣớc, NSDLĐ, NLĐ và cơ quan B X

Trong mối quan hệ này th

U



NLĐ, NSDLĐ là đối tƣợng quản l ; Nhà nƣớc giao cho cơ quan B X

H

quản l ; Nhà nƣớc là chủ thể uy nhất điều tiết và quản l B X

v các

chủ thể

n tham

TẾ

gia c lợi ích khác nhau thậm chí trái ngƣợc nhau (NLĐ muốn đ ng ít nhƣng lại

KI
N
H

muốn đƣợc hƣởng thụ quyền lợi nhiều, NSDLĐ muốn đ ng BHXH càng ít càng tốt
để giảm chi phí sản xuất nâng cao lợi nhuận) Nhà nƣớc với hai tƣ cách:

ột là,


C

thông qua cơ quan lập pháp (Quốc hội) đề ra Luật B X , thông qua Chính phủ đề
ra các quy định về B X ; hai là, thông qua các cơ quan nhà nƣớc để thực hiện nộp

ẠI

H

BHXH cho NLĐ hƣởng lƣơng từ NSNN và thành lập cơ quan chuy n trách (B X

Đ

Việt Nam) thực hiện chính sách B X


G

Để thực hiện thu BHXH đảm ảo theo đúng các quy định của Nhà nƣớc, cơ quan



N

B X phải xây ựng iện pháp, kế hoạch, tổ chức các thao tác nghiệp vụ, phối hợp với

Ư

các đơn vị li n quan và h nh thành hệ thống chuy n thu từ Trung ƣơng đến cấp huyện,

TR

thực hiện theo một quy tr nh chặt chẽ, khép kín Nhƣ vậy, trong hoạt động thu BHXH,
mối quan hệ a

n là NLĐ, NSDLĐ và cơ quan B X đƣợc xác lập quyền và trách

nhiệm của mỗi

n o pháp luật về B X quy định, các quy định này là những căn cứ

pháp l mà mỗi

n phải tuân thủ, thực hiện nghi m túc


ặt khác để thu đúng, đủ, kịp thời, không để thất thoát tiền thu, đòi hỏi cơ quan
B X phải c phƣơng pháp và iện pháp hữu hiệu, kể các các iện pháp hỗ trợ “Thu
BHXH là một khái niệm phức hợp, ao gồm các định hƣớng, chủ trƣơng, phƣơng pháp
và iện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả quản l , chỉ đạo, khuyến khích đẩy mạnh
công tác thu BHXH”. [15,7]

12


Nhƣ vậy, thu BHXH là sự tác động của Nhà nƣớc thông qua các quy định mang
tính pháp l

ắt uộc các

quan B X

n tham gia B X

phải tuân thủ thực hiện; trong đ cơ

sử ụng các iện pháp nghiệp vụ và các phƣơng pháp đặc thù tác động

trực tiếp vào đối tƣợng đ ng BHXH để đạt mục ti u đề ra
1.1.2.2 Vai trò của thu BHXH
Thứ nhất, vai trò của thu BHXH trong việc tạo lập quỹ BHXH và thực hiện chính
sách BHXH.
Thu BHXH là hoạt động thƣờng xuy n và đa ạng của ngành B X nhằm đảm
đạt tập trung, thống nhất Qua đ , đảm ảo sự công
n i chung và giữa những


U

ằng trong việc thực hiện và triển khai chính sách B X



ảo nguồn quỹ tài chính B X

H

ngƣời tham gia B X n i ri ng
trong tƣơng lai B X

cũng nhƣ các loại h nh ảo hiểm khác đều ựa

KI
N
H

sách B X

TẾ

Thu BHXH ở hiện tại ảnh hƣởng trực tiếp đến chi và quá tr nh thực hiện chính
tr n cơ sở nguy n tắc c đ ng c hƣởng B X

đã đặt ra y u cầu đối với thu nộp

cho NLĐ Do đ , thu BHXH đ ng một vai trò quyết định, then chốt trong


H

độ B X


C

BHXH Nếu không thu đƣợc BHXH th quỹ B X không c nguồn để chi trả các chế

ẠI

quá tr nh đảm ảo ổn định cuộc sống cho NLĐ

G

Đ

Thứ hai, vai trò của thu BHXH trong mối quan hệ giữa các bên trong BHXH.

N

Để thực hiện chính sách B X thuận lợi thì thu BHXH c vai trò nhƣ một điều

Ư



kiện cần và đủ Bởi thu BHXH là đầu vào, là nguồn h nh thành cơ ản nhất trong quá

TR


tr nh tạo lập quỹ B X

Đồng thời thu BHXH cũng là một khâu đối với NLĐ và

NSDLĐ tham gia BHXH.
Thứ ba, vai trò của thu BHXH trong việc đảm bảo sự công bằng trong BHXH.
B X không nhằm mục đích kinh oanh, không v lợi nhuận, nhƣng phân phối
trong B X là sự chuyển ịch thu nhập mang tính xã hội, là sự phân phối lại thu nhập
B X

ựa tr n nguy n tắc NLĐ

nh đẳng trong nghĩa vụ đ ng g p và hƣởng quyền

lợi B X thông qua hoạt động của m nh B X tham gia vào phân phối và phân phối
lại thu nhập xã hội giữa những NLĐ thế hệ trƣớc với thế hệ sau, giữa những ngành
nghề sản xuất, giữa những ngƣời thu nhập cao và ngƣời c thu nhập thấp, giữa những

13


ngƣời khoẻ mạnh, may mắn c việc làm ổn định và những ngƣời ốm, yếu, gặp phải
những iến cố rủi ro trong lao động sản xuất và trong cuộc sống V vậy, B X g p
phần làm giảm ớt khoảng cách giữa ngƣời giàu và ngƣời nghèo đồng thời g p phần
thực hiện công ằng xã hội
Thu BHXH là khâu c

nghĩa đặc iệt quan trọng để B X thực hiện đƣợc vai


trò vừa n u Bởi lẽ, thu BHXH đảm ảo nguồn lực để thực thi chính sách B X
cạnh đ , ngoài việc đảm ảo cho quỹ B X

B n

tập trung về một mối, thu BHXH còn

đ ng vai trò nhƣ một công cụ thanh kiểm tra số lƣợng ngƣời tham gia BHXH ở từng cơ
quan, đơn vị, địa phƣơng hoặc tr n phạm vi toàn quốc Bởi thu BHXH cũng đƣợc tổ

U



chức tập trung, thống nhất, c sự ràng uộc chặt chẽ từ tr n xuống ƣới, đảm ảo an

H

toàn tuyệt đối về tài chính, đảm ảo độ chính xác trong ghi chép kết quả đ ng BHXH
ơn nữa, hoạt động thu BHXH là

TẾ

của từng cơ quan đơn vị cũng nhƣ của từng NLĐ

KI
N
H

hoạt động c tính kế thừa, số thu BHXH một phần ựa tr n số lƣợng ngƣời và số tiền

lƣơng, tiền công tham B X để tạo lập l n quỹ B X - nguồn lực để thực hiện chính


C

sách BHXH.

H

1.2 Lý luận về quản lý thu Bảo hiểm xã hội

ẠI

1.2.1 Khái niệm, nguyên tắc, mục tiêu quản lý thu Bảo hiểm xã hội

G

Đ

1.2.1.1 Khái niệm quản lý thu Bảo hiểm xã hội

N

Xuất phát từ khái niệm của quản l : "Quản l là sự tác động c tổ chức c hƣớng
ao giờ cũng là một tác động hƣớng đích, c xác định mục ti u, thể hiện

TR

vậy, quản l


Ư



đích của chủ thể quản l tới đối tƣợng quản l nhằm đạt mục ti u đã đề ra" [11,5] Nhƣ
mối quan hệ giữa chủ thể quản l (quản l , điều khiển) và đối tƣợng quản l (chịu sự
quản l ), đây là quan hệ giữa lãnh đạo và ị lãnh đạo, không đồng cấp và c tính ắt
uộc N

iễn ra trong mọi lĩnh vực hoạt động của con ngƣời với nhiều cấp độ, nhiều

mối li n hệ với nhau Đối với hoạt động B X th quản l đƣợc ao gồm cả quản l
các đối tƣợng tham gia và thụ hƣởng, quản l thu, quản l chi trả và quản l nguồn quỹ
từ đầu tƣ tăng trƣởng [11,12].
Để quản l thu B X đảm ảo theo đúng các quy định của Nhà nƣớc, cơ quan
B X

phải xây ựng iện pháp, kế hoạch, tổ chức các thao tác nghiệp vụ, phối hợp

14


với các cơ quan hữu trách và h nh thành hệ thống chuy n thu từ Trung ƣơng đến cấp
huyện, thực hiện theo một quy tr nh chặt chẽ, khép kín Nhƣ vậy, trong quản l thu
BHXH, mối quan hệ a

n là NLĐ, NSDLĐ và cơ quan B X đƣợc xác lập quyền

và trách nhiệm của mỗi


n o pháp luật về B X

những căn cứ pháp l mà mỗi

quy định Các quy định này là

n phải tuân thủ, thực hiện nghi m túc

ặt khác để thu

đúng, đủ, kịp thời, không để thất thoát tiền thu, đòi hỏi cơ quan B X phải c phƣơng
pháp và iện pháp hữu hiệu, kể cả các iện pháp hỗ trợ Nhƣ vậy, quản l thu BHXH là
một quá tr nh chủ thể quản l tác động đến đối tƣợng quản l , trong hoạt động ự áo,
ằng các nguy n tắc và phƣơng pháp nhất định

U

ti u quản l



xây ựng chỉ ti u kế hoạch, tổ chức thực hiện, điều chỉnh và kiểm tra để đạt đƣợc mục

H

Quản l thu BHXH đƣợc khái quát: Quản l thu BHXH là sự tác động của Nhà
n tham gia B X phải

sử ụng các iện pháp nghiệp vụ và các


KI
N
H

tuân thủ thực hiện; trong đ cơ quan B X

ắt uộc các

TẾ

nƣớc thông qua các quy định mang tính pháp l

phƣơng pháp đặc thù tác động trực tiếp vào đối tƣợng đ ng B X để đạt mục ti u đề ra


C

1.2.1.2 Nguyên tắc thu Bảo hiểm xã hội

H

Thứ nhất, thu đúng, đủ, kịp thời:

ẠI

Thu đúng, là đúng đối tƣợng, đúng mức, đúng tiền lƣơng, tiền công và đúng thời

G

Đ


gian quy định: mọi NLĐ khi c hợp đồng lao động ( ĐLĐ) hoặc giao kết lao động

N

theo quy định, đƣợc trả công ằng tiền đều là đối tƣợng đ ng BHXH Việc xác định

Ư



đúng đối tƣợng, đúng tiền lƣơng, tiền công làm căn cứ đ ng B X của NLĐ là cơ sở

TR

quan trọng để đảm ảo thu đúng; việc thu đúng còn phụ thuộc vào tính chất hoạt động
của đơn vị SDLĐ để xác định đúng đối tƣợng, mức thu, phƣơng thức thu
Thu đủ, là thu đủ số ngƣời thuộc iện tham gia BHXH và số tiền phải đ ng
B X của NLĐ, NSDLĐ
Thu kịp thời, là thu kịp về thời gian khi c phát sinh quan hệ lao động, tiền công,
tiền lƣơng mà những quan hệ đ thuộc đối tƣợng, phạm vi tham gia BHXH Chế độ
B X thƣờng xuy n thay đổi để phù hợp với phát triển kinh tế- xã hội từng thời kỳ, ở
mỗi thời điểm thay đổi đ cần phải tổ chức thực hiện thu BHXH của NSDLĐ và NLĐ
đảm ảo kịp thời, không để tồn đọng tiền thu, không ỏ s t lao động tham gia B X

15


×