Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

giao an gdcd 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.09 KB, 58 trang )


Ngày 27 tháng 8 năm 2007
Tiết 1: Bài 1: Tự chăm sóc rèn luyện thân thể
I)Mục tiêu cần đạt:
1) Kiến thức: Hiểu những biểu hiện của chăm sóc rèn luyện thân thể; ý nghĩa của chăm sóc
rèn luyện thân thể.
2)Kỉ năng: Có ý thức thờng xuyên rèn luyệ thân thể, giữ vệ sinh và chăm sóc sức khỏe bản
thâIn.
3) Thái độ: Biết tự chăm sóc rèn luyện thân thể; biết đề ra kế hoạch thể dục, hoạt động thể
thao.
II)Chuẩn bị:
-GV: Giáo án, SGK, SGV GDCD6
+ câu hỏi thảo luận.
-HS: Sách vở và đồ dùng cần thiết.
III)Tiến trình lên lớp:
-Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Hoạt động 1: Bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Đọc Mùa hè kì diệu


-GV gọi 2HS đọc cả lớp theo dõi.
-HS kể lại theo ý mình về truyện trên.
?Ngời nói đợc nói đến trong truyện là
ai?
?Vậy bạn minh có boăn khoăn gì?
?Thầy Quân đã hớng dẫn bạn Minh nh
thế nào?
?Lúc tập bơi bạn Minh gặp những
thuận lợi và khó khăn gì?
?Kết quả việc làm của bạn Minh ra
sao?


?Điều kì diệu đến với Minh trong mùa
hè qua là gì?
?Vì sao Minh lại có kết quả đó?
?Vậy sức khỏe có cần cho mọi ngời
không? tại sao?
Hoạt động 3: Nội dung bài học
?Sức khỏe là gì?Vì sao phải rèn luyện
sức khỏe?
I)Truyện đọc: Mùa hè kì diệu.
1)Đọc truyện: (SGK).
- HS đọc bài.
2)Tìm hiểu truyện:
-Bạn Minh.
-Thuận lợi: hớng dẫn tập bơi, bố tạo điều kiện
thuận lợi (mua xe đạp).
-Khó khăn: Nhà xa, tập bơi là môn thể dục khó-
> đau ê ẩm.
-Đi nhanh hơ, trong nh cao hơn.
-Minh có quyết tâm cao.
-HS trình bày-GV chốt lại nội dung bài học.
=> Ghi nhớ.
II)Nội dung bài học:
-HS đọc SGK
-Sức khỏe là vốn quý của con ngời, do đó mỗi
ngời phải biết giữ gìn sức khỏe nh: vệ sinh cá
nhân, ăn uống điều độ, siêng năng tập thể dục
thể thao.
-Tích cực phòng bệnh và chữa bệnh.
III)Bài tập: -SGK
-


Hoạt động 4: Luyện tập.
Bài tập 1: GV chia lớp thành 6 nhóm- tháo luận- Đại diện nhóm lên trình bày
-Nhóm1; 2: Thế nào là ăn uống điều độ. Ăn điều độ có phải là ăn nhiều hay không?
-Nhóm 3,4: Tại sao tập thể dục hàng ngày lại làm cho sức khỏe tốt hơn? Hãy nêu một biểu
hiện của việc phòng bệnh?
-Nhóm 5,6: Sức khỏe giúp ta sống lạc quan? vì sao?
?Nếu bị dụ giỗ hút Hêroin em làm thế nào?
-GV nhận xét, bổ sung.
-HS làm bài tập SGK(BT a, b)
Hoạt động 5: Cũng cố, dặn dò:
-Về nhà cần tắm giặt thờng xuyên. Mỗi ngày đánh răng 2 lần: tối đi ngủ và sáng ngủ dậy.
-Mặc quần áo dài để tránh muổi đốt, rữa tay trớc khi ăn uống.
-Nắm vững nội dung bài học.
-Đọc trớc bài Siêng năng, kiên trì.
Ngày 01 tháng 09 năm 2007
Tiết2: Bài 2: Siêng năng, kiên trì.
I)Mục tiêu cần đạt:
1)Kiến thức: Hiểu những biểu hiện của siêng năng, kiên trì; ý nghĩa của việc rèn luyện tính
siêng năng, kiên trì.
2)Kỉ năng: Biết tự đánh giá hành vi của bản thân, của ngời khác về siêng năng, kiên trì trong
học tập, lao động và các hoạt động khác.
3)Thái độ: Phác thảo kế hoăch vợt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, trong lao động... để trở
thành ngời học sinh tốt.
II)Chuẩn bị:
-GV:Những truyện kể về tấm gơng các danh nhân.
-Tranh bài 1 trong bộ tranh GDCD6.
-HS: Sách , vở , một số đồ dùng học tập cần thiết.
III)Tiến trình lên lớp:
-ổn định tổ chức.

-Bài cũ: ? Vì sao chúng ta phải chăm sóc, rèn luyện thân thể.
?Là ngời HS em phải làm thế nào để tự chăm sóc và rèn luyện sức khỏe?
?Nêu những biểu hiện của chăm sóc và rèn luyện thân thể?
-HS trả lời- 1HS khác nhận xét
-GV kết luận cho điểm.
Hoạt động 1: Bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Đọc truyện Bác Hồ tự học ngoại ngữ
-GV gọi 2HS đọc truyện-2HS kể lại truyện
tóm tắt.
?Qua truyện trên em thấy Bác Hồ tự học
I)Truyện đọc: Bác Hồ tự học ngoại ngữ.
1)Đọc truyện: -SGK.
-HS đọc và kể tóm tắt truyện.
2)Tìm hiểu truyện:
-

ngoại ngữ nh thế nào? Nêu những sự việc đó?
?Trong quá trình tự học Bác Hồ đã gặp những
khó khăn gì?
?Bác đã vợt qua những khó khăn đó bằng
cách nào?
?Cách học của Bác thể hiện tính cách gì?
?Em hãy nêu một vài tấm gơng siêng năng
trong lớp hoặc khu dân c mà em đang học.
?Vậy em hiểu nh thế nào là siêng năng, kiên
trì?
Hoạt động 3: Nội dung bài học.
Em hiểu nh thế nào là siêng năng và kiên trì?
-HS trình bày- 1HS khác nhận xét.
-Khó khăn: Không có thời gian để học, vừa

làm việc vừa học ngoại ngữ.
-Kiên trì, vợt khó...
-HS thảo luận- trình bày.
-Lớp nhận xét bổ sung.
=> GV nhận xét kết luận.
II)Nội dung bài học:
-HS đọc SGK
-HS trình bày-1HS khác nhận xét GV chốt lại
(nội dung bài học SGK)
-Siêng năng là đức tính tốt đẹp của con ngời,
biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm
việc thờng xuyên, đều đặn.
-Kiên trì: Dù gặp khó khăn, gian khổ nhng
vẫn quyết tâm.
-Siêng năng, kiên trì sẽ giúp con ngời thành
công trong công việc.
Ngày 12 tháng 09 năm 2007
Tiết3: Bài 2: Siêng năng kiên trì (tiếp).

Hoạt động 4: Thảo luận
?Nêu những biểu hiện của siêng năng, kiên
trì trong lĩnh vực học tập?
?Nêu những biểu hiện của siêng năng, kiên
trì trong lĩnh vực lao động?
?Tìm một số gơng sáng về tính siêng năng,
kiên trì của các doanh nhân trong nớc và trên
thế giới?
?Hãy tìm một số câu tục ngữ, ca dao dân ca
nói về tính siêng năng, kiên trì?
?Lấy một số câu ca dao, tục ngữ nói về sự lời

biếng?
1)Biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong
lĩnh vực hoạt động: Học tập, lao động.
-HS thảo luận theo nhóm- trình bày.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét-kết luận.
-Trong nớc:Công ty võng xếp Duy Lợi làm ăn
phát đạt, thờng xuyên làm việc từ thiện.
-Trên thế giới: Bin-Gết ông vua máy tính.
-Tay làm hàm nhai
-Miệng nói tay làm
-Siêng làm thì có
-Siêng học thì hay
-Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi.
2)Những biểu hiện trái với siêng năng, kiên
trì.
-Tay quai miệng trễ
-Nói chín thì hãy làm mời
Nói mời làm chín kẻ cời ngời chê.
-

?Nêu một số tình huống trái với siêng năng,
kiên trì?
Hoạt động 5: Luyện tập
-GV chia lớp thành 4 nhóm
+Nhóm 1: Làm bài tập a
+Nhóm 2: Làm bài tập b
+Nhóm 3: Làm bài tập c
+Nhóm 4: Làm bài tập d
-Uể oải, nản chí, nản lòng trong học tập...

III)Bài tập: - SGK.
-Đại diện từng tổ lên trình bày phần bài tập
của mình.Cả lớp góp ý, GV nhận xét, bổ
sung, cho điểm.
Hoạt động 6:
-Nắm nội dung bài học
-Hoàn chỉnh phần bài tập.
-Đọc trớc bài 4: Tiết Kiệm.

Ngày 16 tháng 09 năm 2007
Bài 3: Tiết3: Tiết kiệm.
(Thực hiện theo chơng trình khung)
I)Mục tiêu cần đạt:
1)Kiến thức: Hiểu những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống và ý nghĩa của tiết kiệm.
2)Kỉ năng: Biết tiết kiệm, không sống xa hoa, lãng phí.
3)Thái độ: Biết đánh giá mình đã có ý thức và thực hiện tiết kiệm nh thế nào? Biết thực hiện
tiết kiệm chi tiêu, thời gian, công sức của bản thân, gia đình và của tập thể.
II)Chuẩn bị:
- GV: Những mẫu chuyện về tấm gơng tiết kiệm
+Những vụ việc lãng phí làm thất thoát tiền của nhà nớc.
III)Tiến trình lên lớp:
-ổn định tổ chức
-Bài cũ: ? Thế nào là siêng năng và kiên trì?
=> HS trình bày-GV nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 1: Bài mới.
GV giới thiệu bài
Siêng năng, kiên trì là một đức tính đáng quý. Nó giúp con ngời thành đạt trong cuộc
sống.Một ngời siêng năng , kiên trì có thể có thu nhập cao. Tuy vậy nếu không biết tiết
kiệm, nếu lãng phí thì vẫn nghèo khổ. Vậy hôm nay chúng ta sẽ học bài Tiết kiệm.
Hoạt động 2: Truyện đọc Thảo và Hà


- GV gọi 2 HS đọc, tóm tắt truyện.
?Qua truyện đọc trên em thấy Thảo là ngời
nh thế nào?
? Thảo có suy nghĩ gì khi mẹ thởng tiền?
? Trớc khi đến nhà Thảo thì Hà có hành vi
nh thế nào?
?Khi tới nhà Thảo thì Hà đã chứng kiến điều
gì và Hà đã có những hành vi nh thế nào?
I)Truyện đọc: Thảo và Hà.
1)Đọc truyện: -SGK.
- HS đọc và tóm tắt.
2)Tìm hiểu truyện:
-Đứa con ngoan.
-Biết tiết kiệm.
-Hà và Thảo không lấy tiền của gia đình đi
liên hoan mà dành tiền giải quyết khó khăn
-

?Hai bạn đã tiết kiệm nh thế nào?
?Em hãy lấy một ví dụ về tiết kiệm trong gia
đình, nhà trờng, xã hội?
?Đối lập với tiết kiệm là lãng phí?Vậy em
hiểu lãng phí là gì ? cho ví dụ?
?Tiết kiệm là quốc sách. Em hiểu khẩu hiệu
đó nh thế nào?
-GV diễn giảng thêm
Hoạt động 3: Nội dung bài học.
-GV gọi HS đọc nội dung bài học SGK.
?Vì sao cần phải tiết kiệm?

?Tiết kiệm đem lại gì cho bản thân, gia đình
và xã hội.
-Liên hệ: Hiện nay có một số ngời lãng phí
tiền của nhà nớc.
Hoạt động 4: Luyện tập
Bài tập a: Đánh dấu nhân vào cột em cho là
thích hợp; Cột số 1; 3; 4.
Bài tập b: -GV cho HS thảo luận-phát biểu ý
kiến
-GV tổng hợp đánh giá - cho điểm.
cho mẹ đặc biệt là Thảo.
-HS thảo luận cho ví dụ.
-Lãng phí là tiêu dùng tiền bạc, vật chất, công
sức không có hiệu quả tối đa
-HS lấy ví dụ... trong tiêu dùng, trong sản
xuất.
-Tiết kiệm là quốc sách ->Chính sách của nhà
nớc là tiết kiệm.
II)Nội dung bài học:
-2HS đọc bài
-HS trả lời GV chốt lại nội dung bài học a, b,
sách giáo khoa.
Ví dụ: Vụ PMU 18 Nguyễn Việt Tiến và Bùi
Tiến Dũng-> làm tổn hại kinh tế quốc gia.
III)Bài tập: - SGK.
-HS lên bảng làm bài tập
-Lớp theo dõi nhận xét.
=> HS thảo luận- trình bày.
Hoạt động 5: Dặn dò.
-Học kĩ nội dung bài học

-Xem trớc bài Lễ độ.
Ngày 18 tháng 09 năm 2007
Tiết 4: Bài 4: Lễ Độ.
(Thực hiên theo chơng trình khung)
I)Mục tiêu bài học:
1)Kiến thức: Hiểu những biểu hiện của lễ độ; hiểu ý nghĩa và sự cần thiết của việc rèn luyện
lễ độ.
2)Kỉ năng: Biết tự đánh giá hành vi của bản thân để từ đó đề ra phơng hớng rèn luyện tính lễ
độ.
3)Thái độ: Có thói quen rèn luyện tính lễ độ khi giao tiếp với ngời trên, kiềm chế nóng nảy
với bạn bè.
II)Chuẩn bị:
-GV: Một số truyện ca dao tục ngữ nói về lễ đô.
-HS: Một số đồ dùng cần thiết để sắm vai.
III)Tiến trình lên lớp:
-Bài cũ: ?Thế nào là tiết kiệm ? Tiết kiệm có tác dụng gì đối với cuộc sống của mỗi chúng
ta
? Tiết kiệm và hà tiện có đồng nghĩa với nhau không? Hãy giải thích điều đó?
-

- HS trình bày 1HS khác nhận xét
- GV kết luận cho điểm.
Hoạt động1: Bài mới.
-GV giới thiệu bài: Trong cuộc sống Lễ độ là một thái độ cần thiết. Nó giúp đảm bảo tính
tôn ty trật tự trong xã hội , nó còn đảm bảo tính lịch sự, tế nhị...Bài học hôm nay chúng ta sẽ
tìm hiểu về điều đó.
Hoạt động 2: Đọc truyện Em Thủy

-GV gọi 2 HS đọc- kể.
?Em hãy kể lại việc làm của Thủy khi khách

đến nhà?
?Em có nhận xét gì về lời nói và cách xử sự
của Thủy trong truyện?
?Cách c xử của Thủy biểu hiện đức tính gì?
Hoạt động 3: Nội dung của thái độ đúng đắn
trong quan hệ giao tiếp.
?Em hãy tìm những tấm gơng lễ độ của HS
đối với thầy, cô giáo?
?Hãy tìm những tấm gơng của con cháu đối
với ông bà, cha mẹ, với ngời già?
Hoạt động 4: Những hành vi và biểu hiện
trái với lễ độ.
?Em hãy nêu những hành vi trái với lễ độ và
đ phân tích?
Hoạt ộng 5: Rút ra nội dung bài học(SGK).
-GV gọi 2HS đọc bài.
-GV chốt lại ý chính theo SGK.
?Lễ độ là gì? Nêu những biểu hiện của những
ngời có lễ độ?
?Em hãy giải thích thành ngữ: Đi tha về
gửi?
?Em hãy đọc cho cô và
cả lớp nghe bài thơ Làm anh khó đấy
I)Truyện đọc: Em Thủy.
1)Đọc truyện: -SGK.
-HS đọc và kể- Lớp theo dõi.
2)Tìm hiểu truyện:
=> HS trình bày.
-Lời nói: Tha , dạ=>thể hiện sự tôn trọng ng
ời khác, cụ thể là đối với khách và với Bà.

*) Xử sự: -Chủ động mời khác vào nhà chơi.
-Giới thiệu khác với bà.
-Pha trà mời khách, mời bà.
-Kể chuyện cởi mở.
-Tiển khách ra về.
-Mời khác trở lại.
=>Thủy rất lễ độ.
-HS trình bày- lớp nhận xét, bổ sung
-HS thảo luận- trình bày.
-Vô lễ-> khách đén nhà không chào khách.
-Hổn láo: ngồi học hay nói chuyện, cô giáo
nhắc nhỡ-> cải lại
II)Nội dung bài học:
-HS đọc- Cả lớp theo dõi.
-Lễ độ: Là cách c xử đúng mực của mỗi ngời
trong khi giao tiếp với ngời khác.
-Lễ độ thể hiện sự tôn trọng, quý mến đối với
mọi ngời.
-Lễ độ biểu hiện là ngời có văn hóa, có đạo
đức làm cho quan hệ giữa ngời và ngời càng
thêm tốt đẹp, làm cho xã hội văn minh
-Có nghĩa là con cháu trong gia đình đi phải
xin phép, khi về phải chào hỏi.
-Trên kính dới nhờng - Đối với ngời bậc trên
phải kính trọng , đối với ngời dới phải nhờng
nhịn.
-

Hoạt động 6: Cũng cố, luyện tập
-GV cho 2HS đóng vai cụ già qua đờng (Bằng

đối thoại và hành động)

-Bài tập (SGK)
-Bài tập a: Đánh dấu x vào cột trống thích
hợp .
-Đúng: 1,3,5,6; Sai 2,4,7,8.
-GV yêu cầu HS làm BT b,c SGK
-HS vào vai- Lớp theo dõi và nhận xét.
III)Bài tập: - SGK.
-1HS lên bảng làm bài tập
-Lớp theo dõi nhận xét.
-HS chuẩn bị vào giấy nháp trình bày.
*)Dặn dò: -Nắm vững nội dung bài học.
-Hoàn thành bài tập còn lại
-Đọc trớc bài mới Tôn trọng kỉ luật.

Ngày 20 tháng 09 năm 2007.
Bài 5: Tiết 5: Tôn trọng kỉ luật.
I)Mục tiêu bài học:
1)Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là tôn trọng kỉ luật, ý nghĩa của sự cần thiết phải tôn
trọng kỉ luật.
2)Kỉ năng: Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về ý thức, thái độ tôn
trọng kỉ luật.
3)Thái độ: Biết rèn luyện tính kỉ luật và nhắc nhở ngời khác cùng thực hiện.
II)Chuẩn bị:
-GV: Su tầm những tấm gơng thực hiện tốt kỉ luật trong HS, trong mọi hoạt động khác.
-HS : Sách vở, phiếu học tập.
III)Tiến trình lên lớp:
Bài cũ: ?Thế nào là lễ độ? Nêu những ví dụ về hành vi thể hiện sự lễ độ?
?Khi chuyện trò hoặc chào hỏi ngời lớn tuổi hơn ta phải dùng từ ngữ, thái độ nh thế nào để

thể hiện tính lễ độ?
Hoạt động 1: Bài mới.
-GV giới thiệu bài: Trong lớp học hay một tổ chức nào đó mà mọi ngời muốn làm gì thì
làm, không tuân theo những quy định chung đặt ra sẽ dẫn tới lộn xộn, không có tổ chức,Vì
vậy cần phải có kỉ luật.Bài học hôm nay cô cùng các em sẽ tìm hiểu về vấn đề này.
Hoạt động 2: Đọc truyện Giữ luật lệ chung

-GV gọi 2HS đọc bài.
?Em hãy kể lại việc làm của Bác Hồ khi vào
thăm một ngôi chùa?
?Em hãy cho biết việc làm của Bác khi đi qua
ngã t?
I)Truyện đọc: Giữ luật lệ chung.
1)Đọc truyện:
-HS đọc bài- Lớp theo dõi.
2)Tìm hiểu truyện:
-Bác Hồ bỏ dép trớc khi vào.
-Theo sự hớng dẫn của vị s.
-Bác đến mỗi gian thờ và thắp hơng.
-Qua ngã t gặp đèn đỏ Bác bảo chú lái
xe dừng lại.
-

?Qua đó em thấy Bác Hồ là ngời nh thế nào?
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế của bản thân.
?Trong thực tế có một số ngời thiếu tôn trọng
kỉ luật. Em hãy cho một vài ví dụ?
?Nêu một số ví dụ chứng tỏ thiếu tôn trọng kỉ
luật trong lớp học, giờ học?
Hoạt động 4: Rút ra nội dung bài học SGK.

?Vậy kỉ luật là gì?
?Thế nào là tôn trọng kỉ luật?
?Nêu ý nghĩa của tôn trọng kỉ luật?
?Em hãy giải thích khẩu hiệu: Sống và làm
việc theo pháp luật.
?Thế nào là pháp luật?
Hoạt động 5: Luyện tập, bài tập.
Bài tập a: Đánh dấu x vào ô trống hành vi thể
hiện tính kỉ luật.
-Hành vi: 2, 6, 7 thể hiện tính kỉ luật.
-Bài tập b: HS chuẩn bị vào giấy nháp- trình
bày.
-Chú lái xe định xuống xe để gặp anh
công an giao thông để... Bác nói: Các
chú không đợc làm thế...
-Khi đèn xanh bật lên mới đi.
-Bác nói: phải gơng mẩu tôn trọng
luật lệ giao thông.
=>Mặc dầu là một vị chủ tịch nớc, nh-
ng Bác Hồ rất gơng mẫu, tôn trọng luật
lệ giao thông là luật lệ chung đợc đặt ra
cho mọi ngời.
-Trong gia đình: quần áo, giày dép
không ngăn nắp, bộn bề, sẵn đâu vứt
đó.
-Nơi công cộng.
-Trong trờng học.
-Đặc biệt là trong lớp học.
=> HS thảo luận trình bày.
II)Nội dung bài học:

-2HS đọc bài.
-Kỉ luật là quy định chung cho một tập
thể, một cộng đồng để mỗi ngời thực
hiện, để bảo đảm kỉ cơng.
-Tôn trọng kỉ luật là...HS đọc SGK-GV
chốt lại.
-Sống và làm việc theo pháp luật thì sẽ
trở thành con ngời tự do trong khuôn
khổ của pháp luật...
-Pháp luật là quy định chung do nhà n-
ớc đặt ra, tất cả mọi ngời đều phải thực
hiện.
III)Bài tập: -SGK.
- HS lên bảng làm BTa- lớp theo dõi
nhận xét- GV đa ra đáp án đúng.
-HS đứng dậy trình bày.
Hoạt động 6: Cũng cố, dặn dò.
-Nắm đợc nội dung bài học
-Làm bài tập c.
-Đọc trớc bài Biết ơn.
Ngày 12 tháng 10 năm 2007
Tiết 7: Biết ơn
I Mục đích bài học :
-

Qua tiết học cho học sinh hiểu đợc khái niệm thế nào là biết ơn, ý nghĩa nhân văn của sự
biết ơn, biết sự đánh giá thái độ, hành vi biết ơn của mình
Từ đó giúp các em có thái độ biết ơn ngời khác, sống thủy chung khắc sâu quan điểm
uống nớc nhớ nguồn .
Biết rèn luyện đức tính biết ơn và nhắc nhở mọi ngời có ý thức nh mình.

II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh bài 6 trong bộ tranh GDCD 6
- HS: Su tầm một số câu ca dao tục ngữ nói về lòng biết ơn.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: ổn định tổ chức
Học sinh vắng................................................................................................... ...........
-Bài cũ:
? Kỷ luật là gì?
? Thế nào là tôn trọng kỷ luật chung?
? Vì sao ta phải tôn trọng kỷ luật chung? Nếu không tôn trọng kỷ luật chung thì dẫn tới tác
hại gì? Bản thân em giữ và thực hiện tốt kỷ luật chung trong lớp học hoặc khi tham gia giao
thông cha ?
Hoạt động 2: Bài mới.
- GV giới thiệu bài: Hàng năm cứ đến ngày 10 tháng 3 âm lịch, nhân dân cả nớc lại nô nức
về dự ngày giỗ tổ Hùng Vơng. Việc làm đó thể hiện lòng biết ơn các vua Hùng đã có công
dựng nớc ngày nay .Vậy để hiểu sâu hơn về lòng biết ơn, bài học hôm nay cô trò ta sẽ tìm
hiểu về điều đó.
Hoạt động của giáo viên
Đọc truyện Th của một học sinh cũ.

- GV gọi 2 HS đọc ->2 HS kể lại

? Bức th trên của ai viết cho ai?
? Trong th chị đã nhắc lại, kể lại chuyện gì ?
vào lúc nào ?
? Vì sao chị Hồng không quên ngời thầy
giáo cũ đã hơn 20 năm .
? Qua việc làm củ chị Hồng em thấy chị là
ngời nh thế nào?
? Em hãy cho biết những hành động vì thể

hiện sự biết ơn trong cuộc sống và trong xã
hội.(thảo luận)
? Em phải làm gì để góp phần rèn luyện tính
biết ơn
GV:Cho học sinh tìm hiểu nội dung bài học:
? Vậy em hãy cho biết thế nào là biết ơn.
Biết ơn có nghĩa nh thế nào đối với con ngời
với xã hội?

HĐ của HS và nội dung bài học
I)Truyện đọc: Th của một học sinh

1)Đọc truyện: SGK.
- HS đọc bài.
2)Tìm hiểu truyện:
- Chị Hồng viết cho thầy giáo cũ
- Tập viết- Lớp 1.
- Chị Hồng là ngời biết ơn.
-HS nêu ví dụ
+ Ngày 20-11 Hiến chơng các nhà
giáo.
+ Ngày 27-7 Thơng binh liệt sĩ.
+ Ngày 20-10 phụ nữ Việt Nam...
-Rèn luyện lòng biết ơn bằng cách...
II)Nội dung bài học:
=> HS đọc(SGK)- trả lời
- GV chốt lại: Biết ơn là bày tỏ thái
độ trân trọng, biết đền ơn đáp nghĩa
-


GV cho HS làm bài tập SGK
- GV chia lớp thành 4 nhóm
+ Nhóm 1: Làm bài tập a.
+ Nhóm 2: Làm bài tập b.
+ Nhóm 3: Làm bài tập c.
+ Nhóm 4: Làm bài tập c
Hoạt động 3:
đói với những ngời đã giúp đỡ mình
và những ngời có công đối với đất n-
ớc.
-ý nghĩa biết ơn >Làm cho quan hệ
giữa con n ngời với con ngời tốt đẹp
hơn.
III)Bài tập: - SGK.
- HS làm bài tập theo nhóm cử đại
diện trình bày Lớp nhận xét, bổ
sung.
- GV tổng hợp, đánh giá, cho điểm.
- Bài tập a; những việc làm thể hiện sự
biết ơn :
+ Lan cố gắng học tập để bố, mẹ vui
lòng.
+ Đi trên đờng... sạch, đẹp.
+ Vào dịp tết nguyên đán, bạn Dũng
cùng bố mẹ đi thăm mộ ông bà nội,
ông bà ngoại.
- Bài tập b: HS kể đợc những việc làm
thể hiện sự biết ơn.
H ớng dẫn học ở nhà :
- Nắm đợc nội dung của bài học.

- Đọc trớc bài: Yêu thiên nhiên....

Ngày soạn: 15 /10/2007

Tiết 8: Yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên
I . Mục tiêu bài học: Giúp Hs biết thiên nhiên bao gồm nhng gì. Hiểu vai trò của thiên
nhiên đối với cuộc sống củ con ngời, đồng thời hiểu tác hại của việc phá hoại thiên nhiên
mà con ngơiù đang gánh chịu.
- Biết cách giữ gìn và bảo vệ môi trờng thiên nhiên , biết ngăn cản kịp thời những hành vi vô
tình hoặc cố ý phá hoại môi trờng tự nhiên, xâm hại đến cảnh quan của thiên nhiên
- hình thành ở học sinh : có thái độ tôn trọng, yêu quý thiên nhiên, có nhu cầu sống gần gũi
với thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: - Tranh, ảnh về cảnh thiên nhiên
- Các câu ca dao ca ngợi vẻ đẹ của thiên nhiên
- Tranh, ảnh về sự phá hoại rừng...
III: Hoạt động dạy học:
Học sinh vắng:.......................................................................................................
Hoạt động1: ổn định tổ chức
Bài cũ: Biết ơn là gì ? ý nghĩa của lòng biết ơn?
Nêu những việc làm của em thể hiện lòng biết ơn?
Hoạt động 2: Bài mới:
GV: Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát tranh, ảnh về thiên nhiên.
-

Nhận xét nêu cảm xúc về cảnh thiên nhiên đó.
Từ đó giáo viên đi vào bài mới:
Hoạt động của giáo viên HĐ của HS và nội dung bài học
GV: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu truyện :
Một ngày chủ nhật bổ ích
*Cách thực hiện

Hớng dẫn HS thảo luận theo nhóm
Chia lớp thành 4 nhóm lớn
Nội dung thảo luận :
Nhóm 1: Qua truyện trên, cảnh thiên
nhiênđợc miêu tả nh thế nào ?nêu cảm xúc
của em sau khi đi thăm quan 1 số nơi danh
lam thắng cảnh của đất nớc.
Nhóm 2: Thiên nhiên bao gồm những gì ?
Thiên nhiên cần thiết cho cuộc sống nh thế
nào?
Nhóm 3: Bản thân em phải làm gì để bảo vệ
thiên nhiên
Nhóm 4: Nếu thấy hiện tợng làm ô nhiễm
môi trờng, phá hại môi trờng các em phải
làm gì?
GV: Chốt lại ý kiến đúng, nhận xét kết
quả thảo luận của các nhóm.
I. Truyện đọc: Một ngày chủ nhật bổ ích
HS: Đọc diễn cảm truyện
1. Cảnh thiên nhiên
Những vùng đất xanh mớt...
Dãy Tam Đảo hùng vĩ mờ trong sơng mây
trắng nh khói ..
*Cảm xúc:
Tự hào về cảnh đẹpYêu thích cảnh thiên nhiên,
sống hòa hợp với thiên nhiên.
2.Thiên nhiên bao gồm : Nớc, không khí, cây
xanh, rừng, sông, biển, khoáng sản...
* Thiên nhiên cần thiết cho cuộc sống của con ngời
+ Phát triển kinh tế : công nông, lâm ng

nghiệp, du lịch..
+ Cuộc sống tinh thần:
Làm cho con ngời vui tơi, thoải mái thấy khỏe
và đợc tiếp xúc với cuộc sống trong lành. Thiên
nhiên là nguồn cảm hứng sáng tác nghệ thuật
văn học, thơ ca, nhạc,họa làm thêm đời sống
tình cảm của con ngời:
3. Biện pháp bảo vệ thiên nhiên:
- Giữ gìn môi trờng xanh sạch, đẹp
Trồng cây gây rừng
Trừng trị nghiêm khắc những kẻ cố tình phá hại
môi trờng thiên nhiên
Tuyên truyền nhắc nhỡ mọi ngời giữ gìn cảnh
đẹp thiên nhiên
Biết tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên
4.Nếu thấy hiện tợng làm ô nhiễm môi trờng
Chúng ta phải nhắc nhở - Báo với cơ quan có thẩm quyền để trừng trị nghiêm khắc những kẻ cố
:SGK
III: Bài tập:
1.Bài tập : Đáp án 1, 3,4
2. Bài tập 2: GV cho học sinh quan sát tranh
cảnh rừng bị tàn phá
1. Rừng bị tàn phá
Do khai thác rừng bừa bãi
Phá rừng làm nơng rẫy, lấy củi đốt
2. Tác hại: ảnh hởng tới môi trờng thiên nhiên
* Biện pháp :- Kẻ phá rừng phải xử líbằng
-

GV: Kết luận : Thiên nhiên là tài sản chung

vô giá của dân tộc và nhân loại, có ý nghĩa
vô cùng quan trongj đối với con ngời và sự
phát triển các lĩnh vực kinh tế xã hội .
Nếu thiên nhiên bị tàn phá sẽ không thể gây
dựng lại đợc nh cũ, vì vậy chúng ta phải giữ
gìn, bảo vệ, yêu thiên nhiên, sống hòa hợp
với thiên nhiên
GV:hớng dẫn tìm hiểu nội dung bài họcGV:
Gọi HS đọc bài học
GV: Hớng dẫn HS làm bài tập? Tại sao rừng
bị tàn? Việc phá rừng đã gây tác hại nh thế
nào ?
Hoạt động 3: H ớng dẫn học ở nhà :
Học thuộc nội dung bài học
Làm bài tập còn lại
Đọc xem trớc bài mới
pháp luật
Tăng cờng tuyên truyền giáo dục, tạo công ăn
việc làm, xóa đói giảm nghèo..
Giải quyết chất đốt thay củi tự nhiên
Rútkinh ghiệm giờ dạy:.........................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

Ngày Soạn: 27-10-2007
Tiết 9: Kiểm tra viết
I. Mục tiêu bài kiểm tra:
- giúp học sinh qua bài kiểm tra cũng cố lại kiến thức các bài đã học
- Nắm đợc nội dung cơ bản về môn giáo dục công dân lớp 6
- Rèn luyện phong cách thi cử

II. Chuẩn bị : GV: Ra đề
HS: ôn trớc các bài đã học
- Bút, thớc kẻ
III: Hoạt động trên lớp:
Hoạt động 1: ổn định tổ chức
Học sinh vắng:................................................................................................................
GV: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Hoạt động 2: Giáo viên phát đề cho học sinh đã pô tôề ra
Câu 1 : Hãy đánh dấu ( + ) vào dấu ngoặc đơn tơng ứng với những việc làm biểu hiện biết
tự chăm sóc sức khỏe
a. Ăn uống điều độ ( )
b. ăn nhiều lần trong ngày để tăng cờng sức khỏe.( )
c. Lúc nhàn rỗi mới tập thể dục.( )
d. Không nên tắm khi trời quá lạnh. ( )
e. Thờng xuyên dậy sớm tập thể dục.( )
g. Không hút thuốc lá.( )
-

h. Khi mắc bệnh phải tích cực chữa trị.( )
i. Chơi một môn thể thao mình yêu thích.( )
Câu 2: Thế nào là siêng năng, kiên trì? Nêu những biểu hiện của siêng năng kiên trì và
những biểu hiện trái với siêng năng kiên trì?
Câu 3: Việc phá rừng đã gây tác hại nh thế nào? Làm thế nào để ngăn chặn việc phá
rừng?
Em hiểu nh thế nào về hai câu thơ sau của Bác Hồ:
Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nớc ngày càng thêm xuân

II. Đáp án: Câu1: Chọn : a, d, e, g, h,i.
Câu 2: - Siêng năng là đức tính của con ngời biểu hiện của sự cần cù, tự giác miệt mài, làm

việc thờng xuyên, đều đặn .
- Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn, gian khổ .
- Siêng năng kiên trì sẽ giúp cho con ngời thành công trong công việc, trong cuộc sống
+ Những biểu hiện của siêng năng kiên trì:
- Cần cù tự giác làm việc.
- Miệt mài tự giác thờng xuyên, đều đặn
- Luôn tìm việc để làm.
- Tận dụng thời gian để làm việc.
- Cố gắng làm việc đều đặn...
+ Biểu hiện trái với siêng năng :
- Lời biếng
- Làm đâu bỏ đấy
- Làm qua loa cho xong chuyện
- Làm cầm chừng trốn việc
- Chọn việc dễ để làm
- Đùn đẩy việc cho ngời khác...
Câu 3: Việc phá rừng gây ảnh hởng tới môi trờng thiên nhiên.
- Biện pháp: Kẻ phá rừng phải xử lí bằng pháp luật
- Tăng cờng tuyên truyền, giáo dục tạo công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo ...giải quyết
chất đốt thay củi tự nhiên
Hai câu thơ của Bác Hồ tự học sinh suy luận, giáo viên linh động cho điểm
III.Biểu điểm: Câu 1: 2 điểm
Câu 2: 3 điểm => Tổng 10 điểm
Câu 3: 4 điểm
Trình bày sạch sẽ, đúng chính tả, đúng ngữ pháp 1 điểm
Ngày soạn: 2- 11-2007
Tiết 10: Sống chan hòa với mọi ngời
I. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh
- Hiểu những biểu hiện của ngời biết sống chan hòa và những biểu hiện không biết sống
chan hòa với mọi ngời xung quanh. Hiểu đợc lợi ích của việc sống chan hòavà biết cần phải

xây dựng quan hệ tập thể, bạn bè sống chan hòa, cởi mở
- Có kĩ năng giao tiếp ứng xử cởi mở, hợp lí với mọi ngời, trớc hết với cha mẹ anh, em,
thầy , cô giáo, bạn bè. Có kĩ năng đánh giá bản thân và mọi ngời xung quanh trong giao tiếp
-

thể hiện biết sống chan hòa
- Có nhu cầu biết sống chan hòa với tập thể lớp, trờng với mọi ngời trong cộng đồng và có
mong muốn giúp đỡ bạn bè để xây dựng tập thể đoàn kết.
II. Chuẩn bị: GV: SGV- SGK- Bài soạn
HS: T liệu về hoạt động của đội đoàn
Những cuộc giao lu truyền thống của trờng, lớp
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: ổn định tổ chức:
Học sinh vắng:.......................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Bài cũ: 1.Thiên nhiên bao gồm những gì? Tại sao con ngời cần yêu thiên nhiên, sống hòa
hợp với thiên nhiên?
2: GV Treo bảng phụ Em có ý kiến gì về những việc làm sau đây:
a. Quét rác nhà mình sang nhà khác.
b. ăn quà vứt rác ra đờng phố.
c. Đốt rác ở ngoài đờng
d. Vứt xác súc vật ra đờng.
Hoạt động 2: Bài mới
Giới thiệu bài : Trong cuộc sống, nhu cầu sống chan hòa với mọi ngời là vô cùng cần thiết.
Chúng ta phải chân thành, biết nhờng nhịn nhau, sống trung thực, thẳng thắn, biết yêu thơng
giúp đỡ nhau. Nh vậy cuộc sống sẽ có ý nghĩa hơn. Vậy sống chan hòa là thế nào? Chúng ta
cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động của giáo viên HĐ của HS và nội dung bài học
GV: Hớng dẫn HS tìm hiểu truyện Bác Hồ
Với mọi ngời

Gọi 2 học sinh đọc diễn cảm truyện
? Những lời nói cử chỉ nào của Bác Hồ
chứng tỏ Bác sống rất chan hòa?
? Thế nào là sống chan hòa?
GV: Cho học sinh trao đổi
GV: Định hớng
GV: Kết luận : Nh vậy sống chan hòa với
mọi ngời là sống tình cảm sống hòa mình
với mọi ngời, không có sợ xa lạ, cách biệt
với những ngời xung quanh, luôn quan tâm
đến ngời khác, sẵn sàng tham gia các hoạt
động vì lợi ích chung
GV: Hớng dẫn học sinh thảo luận nhóm
? Vì sao phải sống chan hòa? Để sống chan
hòa cần phải học tập và rèn luyện nh thế
nào?
? Vì sao học sinh phải sống chan hòa với
mọi ngời? Biết sống chan hòa với mọi ngời
I.Truyện đọc: Bác Hồ với mọi ngời
HS nghe
HS thảo luận
- Những cử chỉ lời nói của Bác Hồ chứng tỏ
Bác Hồ sống chan hòa, quan tâm đến mọi
ngời
Từ cụ già đến em nhỏ, Bác cùng ăn, cùng
làm việc, cùng vui chơi và tập thể dục thể
thao với các đồng chí trong cơ quan
- Giờ nghĩ tra Bác vẫn tiếp một cụ già
- Mời cụ ngủ lại ăn cơm tra, để cụ nghỉ, dặn
cảnh vệ phải truyền đạt lại ý chính của bài

nói chuyện của Bác, chuẩn bị xe đa cụ già
về
HS thảo luận nhóm
Đại diện các nhóm lên trình bày
HS: nhận xét giữa các nhóm
- Sống chan hòa là sống vui vẻ, hòa hợp với
mọi ngời và sẵn sàng cùng tham gia vào các
hoạt động chung có ích
->Học sinh phải sống chan hòa vì:
Sống chan hòa mới xây dựng đợc tập thể
-

có lợi gì ? Để sống chan hòa với mọi ngời
em phải học tập nh thế nào?
GV: Chia lớp thành các nhóm
Các nhóm thuộc tổ 1,2 thảo luận câu 1
Các nhóm thuộc tổ 3,4 câu 2
GV: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
Kết luận: Sống chan hòa với mọi ngời sẽ đ-
ợc mọi ngời quý mến và giúp đỡ, góp phần
vào xây dợng mối quan hệ xã hội tốt đẹp
GV: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung
bài học
? Từ phần tìm hiểu trên, em hiểu sống chan
hòa nghĩa là nh thế nào?
? Sống chan hòa có ý nghĩa nh thế nào
trong cuộc sống?
GV: Hớng dẫn học sinh luyện tập
Nêu yêu cầu của bài tập
GV: Treo bảng phụ ghi 2 tình huống

Tình huống 1: An là học sinh tính tình vui
vẻ, cởi mở, luôn hỏi han giúp đỡ bạn bè,
nhiều ngời quý mến An. Nhng cũng có bạn
bè chê An làm những việc không có ích cho
mình
Tình huống 2: Hà vào lớp 6 đã 3 tháng nh-
ng rất ít khi nói chuyện với bạn bè. Giờ ra
chơi em thờng đứng một chỗ nhìn các bạn
khác chơi.
Em có ý kiến gì về hai trờng hợp trên
Hoạt động 3: Hớng dẫn học ở nhà:
Học thuộc nội dung bài học
Em hãy kể thêm những biểu hiện của lối
sống chan hòa mà em biết
Đọc xem trớc bài mới: Lịch sự, tế nhị
hòa hợp, mọi ngời sẵn sàng tham gia các
hoạt động chung có ích
- Sống chan hòa góp phần tăng cờng hiểu
biết lẫn nhau
- Tiếp thu kinh nghiệm ý kiến của mọi ngời
* Sống chan hòa giúp ta tự đánh giá, tự điều
chỉnh nhận thức, thái độ hành vi của cá
nhân cho phù hợp với yêu cầu của cộng
đồng
+ Để sống chan hòa cần: - Phải chân thành
- Biết nhờng nhịn nhau
- Sống trung thực thẳng thắn
- Không lợi dụng lòng tốt của nhau
- Không đố kị, ghen gét, không giấu dốt,
nói xấu nhau

- Biết đấu tranh với những thiếu sót của
nhau nhng phải tế nhị để bạn bè dễ tiếp thu
II. Nội dung bài học:
1 Thế nào là sống chan hòa?
2. ý nghĩa
SGK
III. Bài tập:
Bài 1: Đáp án: 1, 2,3,4,7
Bài 2:
Tình huống 1: An là ngời biết sống chan
hòa với mọi ngời. Đây là lối sống tích cực,
có lợi cho bản thân, cho bạn bè và tập thể
Tình huống 2: Hà sống thiếu cởi mở, cách
biệt với các bạn
- Trong trờng hợp này, tập thể lớp nên tìm
hiểu nguyên nhân, tạo cơ hội để Hà sống
chan hòa với mọi ngời
Rút kinh nghiệm giờ dạy:.......................................................................................................
................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
-

*****************************
Ngày soạn: 8-11-2007
Tiết 11 : Lịch sự, tế nhị
I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Hiểu biểu hiện của lịch sự, tế nhị trong giao tiếp hàng ngày. Lịch sự tế nhị là biểu hiện của
văn hóa trong giao tiếp. Học sinh hiểu đợc lợi ích của sự lịch sự, tế nhị trong cuộc sống
- Biết rèn luyện cử chỉ, hành vi sử dụng, ngôn ngữ sao cho lịch sự, tế nhị. Tránh những hành

vi sổ sàng, ngôn ngữ thô tục. Biết tự kiểm tra hành vi của bản thân và biết nhận xét, góp ý
cho bạn bè khi có hành vi ứng xử lịch sự, tế nhị và thiếu lịch sự , tế nhị
- Có mong muốn rèn luyện để trở thành ngời lịch sự tế nhị trong cuộc sống hàng ngày của
gia đình, nhà trờng cộng đồng, xã hội. Mong muốn xây dựng tập thể lớp đoàn kết, giúp đỡ
nhau trong học tập, trong cuộc sống
II. Chuẩn bị: Giáo viên:- SGK, SGV những tình huống thể hiện sự lịch sự tế nhị
Học sinh: Những câu tục ngữ ca dao
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:ổn định tổ chức
Học sinhvắng:..........................................................................................................................
Bài cũ: Em hiểu thé nào là sống chan hòa? Sống chan hòa có ý nghĩa nh thế nào?
2. Nêu những biểu hiện biết sống chan hòa và cha biết sống chan hòa?
Hoạt động2: Bài mới
Giáo viên giới thiệu bài: Trong cuộc sống hàng ngày,khi c xử với những ngời xung quanh
chúng ta cần phải lịch sự, tế nhị. Có nh vậy mới tạo đợc môi trờng giao tiếp thân mật học
hỏi lẫn nha, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Vậy lịch sự tế nhị là gì? Biểu hiện của lịch sự tế nhị
ra sao, cô cùng các em cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh và nội dung bài học
GV: Tìm hiểu tình huống SGK
2 HS đọc tình huống
GV đặt câu hỏi thảo luận lớp
GV: Chốt ý đúng
Em hãy tóm tắt tình huống
? Hành vi của các bạn nói trên thể hiện điều
gì?
? Em sẽ đoán xem thầy Hùng sẽ c xử nh thế
nào? Em thích cách ứng xử nào?
GV: Cho học sinh thảo luận nhóm
I. Tình huống:
1. Khi thầy Hùng đang nói có bạn chạy vào

lớp, có bạn không chào, có bạn chào rất
to.Bạn Tuyết nép vào cửa nghe thầy nói hết
câ, đứng nghiêm chào thầy, xin thầy cho vào
lớp
- Bạn không chào thể hiện sự vô lễ, vào học
muộn không xin lỗi, vào lớp lúc thầy đang
nói là thiếu lịch sự, tế nhị
- Bạn chào rất to : Thiếu lịch sự, không tế
nhị
- Bạn Tuyết nép ngoài cửa nghe thầy nói hết
câu thể hiện sự khiêm tốn, lịch sự, tế nhị, thể
hiện sự kính trọng thầy
=> Bạn Tuyết biết cách ứng xử lịch sự, tế
nhị
2. Cách c xử của thầy Hùng
- Không nói lúc ấy, tan học sẽ nhắc nhỡ trực
tiếp các bạn
-

Tìm biểu hiện củ lịch sự, tế nhị và biểu hiện
thiếu lịch sự tế nhị?
GV: Chia lớp thành nhóm nhỏ và nêu yêu
cầu thảo luận
? Tìm 3 biểu hiện của lịch sự, tế nhị và 3
biểu hiện của thiếu lịch, sự tế nhị?
? Vì sao em cho rằng biểu hiện đó là thiếu
lịch sự tế nhị?
GV: Nh vậy các em đã tìm đợc những biểu
hiện của lịch sự tế nhị.
Vậy lịch sự, tế nhị là gì? chúng ta tiếp tục

tìm hiểu ở nội dung bài học
? Thế nào là lịch sự , tế nhị?
? Lịch sự, tế nhị thể hiện ở hành vi nào?
? Lịch sự tế nhị có ý nghĩa nh thế nào trong
cuộc sống?
? Lịch sự tế nhị giống nhau, khác nhau ở
điểm nào?
GV: Chốt vấn đề
GV: Hớng dẫn làm bài tập
Chia lớp thành các nhóm
Nêu tình huống
Nhóm 1:Nhà An rất nghèo mấy hôm nay
trời ma, quần áo giặt không kịp khô nên
hôm nay An phải mặc áo vá đến lớp. Hoa
nhìn thấy liền hỏi: Bạn mặc mốt gì lạ thế
? Nếu đợc chứng kiến sự việc đó em sẽ ứng
xử nh thế nào?
Nhóm 2: Em sẽ ứng xử nh thế nào khi bạn
của bố mẹ đến chơi nhng bố mẹ em lại đi
vắng?
Nhóm 3: Em sẽ ứng xử nh thế nào khi đang
đợc gia đình bạn tiếp đón niềm nở, nhng lại
có khách của gia đình bạn ở quê ra chơi?
Nhóm 4: Em có cảm nghĩ gì khi đợc ngời
khác c xử lịch sự, tế nhị với mình?
Em hãy thử nêu tâm trạng của em khi bị ng-
ời khác c xử thiếu tế nhị, lịch sự?
Hoạt động 3: Hớng dẫn học ở nhà
Trờng ta đã có phong trào nào về chủ đề xây
dựng nếp sống văn minh, lịch sự ?

- Phản ánh với giáo viên chủ nhiệm lớp
- Kể một câu chuyện thiếu lịch sợ tế nhị để
học sinh tự liên hệ
3. Biểu hiện của lịch sự, tế nhị và biểu hiện
của thiếu lịch sự, tế nhị:
* Lịch sự, tế nhị
- Nói năng nhẹ nhàng
- Biết cảm ơn, biết xin lỗi
- Biết nhờng nhịn
* Thiếu lịch sự, tế nhị
- ăn nói thô tục
- ăn mặc nhố nhăng
- Thái độ cục cằn
II. Nội dung bài học: ( SGK )
HS trao đổi
1. Lịch sự:
2. Tế nhị:
3. Biểu hiện của lịch sự , tế nhị
4. ý nghĩa
* Lịch sự, tế nhị: Giống: đều là hành vi ứng
xử, giao tiếp phù hợp với yêu cầu của xã hội
Khác : Tế nhị là nói đến sự khéo léo, nghệ
thuật của hành vi giao tiếp ứng xử
III. Bài tập:
Bài tập a ( Trang 22 học sinh làm việc cá
nhân)
Bài tập ứng xử
HS thảo luận
Các nhóm cử đại diện trình bày
Lớp nhận xét bổ sung

+ Phong trào: - Nói lời hay, làm việc tốt
- Sống thanh lịch
- Nét đẹp tuổi học trò
-

- Học thuộc bài
- Làm bài tập còn lại
- Su tầm câu ca dao nói về tính cách đẹp và
thanh lịch trong cuộc sông hàng ngày
- Chuẩn bị bài 10
- Lịch sự, tế nhị với bạn khác giới
- Lịch sự tế nhị trong đời sống học đờng
Rút kinh nghiệm giờ dạy:.....................................................................................................
Ngày soạn: 17- 11- 2007
Tiết 12: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể
và trong hoạt động xã hội
I.Mục tiêu bài học : Giúp học sinh
Hiểu Những biểu hiện tích cực và tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội
Hiểu tác dụng của việc tích cực tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội
- Biết lập kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập tham gia, hoạt động tập thể của lớp của
đoàn, Đội và nhng hoạt động xã hội khác với công việc giúp đỡ gia đình
- Biết tự giác, chủ động, tích cực trong học tập, trong hoạt động tập thể và trong hoạt động
xã hội. Có băn khoăn, lo lắng đến công việc của tập thể lớp, của trờng và công việc chung
của xã hội
II. Chuẩn bị: GV: SGK,SGV,Soạn bài
T liệu về nhà trờng
Phong trào sinh hoạt tập thể của trờng
HS: Giấy khổ to, bút dạ
III: Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: ổn định tổ chức

Học sinh vắng:.........................................................................................................................
Bài cũ: 1. Tìm những biểu hiện của lịch sự, tế nhị và những biểu hiện thiếu lịch sự, tế nhị
trong cuộc sống? Nêu ý nghĩa của lịch sự , tế nhị ?
2. Em sẽ ứng xử thế nào khi thấy bạn mình ăn mặc không bình thờng trong buổi sinh nhật
bạn?
Hoạt động 2: Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh và nội dung bài học
GV: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu truyện
đọc : Điều ớc của Trơng Quế Chi
GV: Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm truyện
Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm
GV: Chia lớp thành 4 nhóm : Mỗi nhóm
thảo luận 1 câu hỏi
1. Những chi tiết nào chứng tỏ Trơng Quế
Chi tích cực tự giác tham gia hoạt động tập
thể và hoạt động xã hội?
I. Truyện đọc: Điều ớc của Trơng Quế Chi
HS đọc truyện
=> 1. Chi tiết chứng tỏ Trơng Quế Chi
tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể
và hoạt động xã hội :
- Sáng lập ra nhóm "Những ngời nói tiếng
Pháp trẻ tuổi của trờng"
- Tham gia câu lạc bộ thơ câu lạc bộ hài hớc
- Tham gia hoạt động của đội
- Sinh hoạt tập thể của cộng đồng dân c,
giúp đỡ ngời khi cần thiết
2. Trơng Quế Chi giúp đỡ cha mẹ :
-


2. Những chi tiết nào chứng minh rằng Tr-
ơng Quế Chi tự giác tham gia giúp đỡ cha
mẹ?
3. Những chi tiết nào thể hiện tính tích cực
tự giác, sáng tạo của Trơng Quế Chi
4. Động cơ nào giúp Trơng Quế Chi hành
động tích cực tự giác
? Việc Trơng Quế Chi mơ ớc thành nhà báo
và trở thành con ngoan trò giỏi chứng tỏ
điều gì?
GV: Nh vậy mục tiêu trớc mắt và lí tởng lâu
dài đã đợc Trơng Quế Chi thống nhất có
quan hệ với nhau, chi phối viêc tích cực, tợ
giác trong việc lựa chọn nội dung học tập và
hoạt động
? Em học tập đợc gì ở Trơng Quế Chi
GV: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung
bài học
? Em hiểu thế nào là tích cực tự giác trong
các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội
? Tích cực, tự giác trong hoạt động có ý
nghĩa gì?
GV: Chốt lại bằng nội dung bài học trong
sách giáo khoa
GV: Hớng dẫn học sinh làm bài tập
GV: Nhận xét đánh giá cho điểm
Hoạt động3: Hớng dẫn học ở nhà
Học sinh nhắc lại nội dung cơ bản trong
phần bài học
Đa đón em đi học mẫu giáo

- Giúp mẹ trong công việc nội trợ
3. Tích cực, tự giác sáng tạo của Trơng
Quế Chi
- Có mong muốn từ nhỏ: Thành con ngoan
trò giỏi-> cố gắng học tập từ lớp 1->5 đạt
danh hiệu học sinh xuất sắc toàn diện
- Tập viết văn làm thơ
- Dịch thơ, dịch truyện từ tiếng Pháp ra tiếng
Việt
- Tranh thủ học vẽ
4. Động cơ: Muốn trở thành con ngoan trò
giỏi
- Muốn trở thành nhà báo
- Trơng Quế Chi: Sớm xác định lí tởng nghề
nghiệp cuả cuộc đời
- Trở thành con ngoan, trò giỏi là mục tiêu,
nhiệm vụ cụ thể thể hiện đạo đức, nhân cách
của tuổi học trò
- Học tập ở bạn tính tích cực vợt khó, kiên trì
học tập
- Tích cực , tự giác: Chủ động làm việc, học
tập không cần nhắc nhở
- Có mơ ớc quyết tâm thực hiện mơ ớc
II. Nội dung bài học:
1.Tích cực là luôn cố gắng vợt khó kiên trì
học tập, làm việc và rèn luyện
*Tự giác là chủ động làm việc, học tập
không cần ai nhắc nhở, giám sát.
- Mỗi ngời cần có ớc mơ, phải quyết tâm
thực hiện kế hoặch đã định để học giỏi và

tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động
xã hội
2. ý nghĩa: SGK(trang 24)
III. Bài tập
1. Em hãy kể một tấm gơng học sinh thể
hiện tính tích cực, tự giác trong hoạt động
tập thể và hoạt động xã hội ở trờng em
2. Em sẽ ứng xử thế nào trong tình huống
sau: Bạn Lan học giỏi nhng ít tham gia các
hoạt động tập thể và hoạt động xã hội
- Trong trờng hợp: Bạn ở nhà chơi không
tham gia cắm trại cùng lớp
HS trao đổi trả lời
-

Học thuộc nội dung bài học
Giao bài tập về nhà
Su tầm những tấm gơng tích cực tự giác
tham gia các hoạt động tập thể và xã hội

Ngày soạn24-11-2007
Tiết 13: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể
và trong hoạt động xã hội ( tiết 2)
I Mục tiêu bài học: ( nh ở tiết 1)
II: Chuẩn bị: GV: Bảng phụ
HS: Mỗi học sinh một câu hỏi
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động1: ổn định tổ chức
Học sinhvắng:.........................................................................................................................
Bài cũ: 1.Nêu những chi tiết chứng tỏ Trơng Quế Chi tích cực, tợ giác tham gia hoạt động

tập thể và hoạt động xã hội?
2. Tích cực, tự giác là gì? ý nghĩa của tích cực, tự giác?
Hoạt động 2: Bài mới:
Giáo viên giới thiệu tiết 2:
Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh và nội dung bài học
GV: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu các biểu
hiện cụ thể của tính tích cực, tự giác trong
hoạt động tập thể và hoạt động xã hội
* Cách thực hiện:
GV: Cho HS làm bài tập a(SGK trang 24,
25)
GV: Nhận xét đa ra đáp án đúng
GV: Kết luận: Từ bài tập trên, các em đã
nhận biết các biểu hiện cụ thể của tính tích
cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt
động xã hội . Vì sao phải hoạt động tập thể
và hoạt động xã hội, chúng ta tiếp tục tìm
hiểu.
GV: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu vì sao cần
tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và
hoạt động xã hội
GV: Nêu câu hỏi cho học sinh trao đổi : Vì
sao cần phải tích cực, tự giác hoạt động xã
1. Biểu hiện cụ thể của tính tích cực tự
giác trong hoạt động tập thể và hoạt động
xã hội
* Tham gia dọn vệ sinh nơi công cộng
* Tham gia văn nghệ thẻ dục thể thao của tr-
ờng
* Hởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào bị

thiên tai
* Tham gia các câu lạc bộ học tập
* Tham gia hội chữ thập đỏ
* Nhận chăm sóc cây hoa nơi công cộng
* Tham gia đội tuyên truyền phòng chống tệ
nạn xã hội
* Tham gia các hoạt động của lớp
* Tham gia phụ trách sao nhi đồng
* Đi thăm thầy giáo cô giáo cũ với các bạn
cùng lớp
2. Vì sao cần tích cực tự giác trong hoạt
động xã hội
* Hoạt động xã hội để nâng cao ý thức trách
nhiệm của công dân Thực hiện mục tiêu
-

hội ?
GV: Hớng dẫn học sinh thực hiện trò chơi,
hái hoa dân chủ
Chuẩn bị 1 cây hoa, mỗi bông hoa có một
câu hỏi
Nội dung câu hỏi:
1.Em có ớc mơ gì? Em sẽ làm gì để thực
hiệnớc mơ ấy
2. Em hãy kể một tấm gơng tích cực tự giác
trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội
3. em đã tham gia những phong trào của tr-
ờng của lớp của địa phơng . Hãy kể những
việc làm của em khi tham gia phong trào
đó?

4. Nếu trong lớp em có bạn luôn tìm cách
trốn tránh các hoạt động tập thể thì em sẽ
làm gì?
Hoạt động 3: Hớng dẫn học ở nhà:
Nêu ý chính nội dung bài học
Học bài
Làm bài tập b, c, d(SGK trang 25)
Chuẩn bị bài 11
phát triển kinh tế - xã hội góp phần xây
dựng quan hệ xã hội
* Học sinh: Tích cực tự giác tham gia các
hoạt động xã hội vì học sinh là những công
dân, là thành viên của cộng đồng. Thực hiện
những hoạt động xã hội vừa là nghĩa vụ, vừa
là tình cảm của chúng ta đối với ngời xung
quanh
3 Thực hiện trò chơi hái hoa dân chủ
Học sinh hái bông hoa nào trả lời câu hỏi ấy
Sau mỗi câu học sinh tự nhận xét lẫn nhau
Rút kinh nghiệm giờ dạy:......................................................................................................
...................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.
*************************************
Ngày soạn: 30-11- 2007
Tiết 14: Mục đích học tập của học sinh
I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
Xác định đúng mục đích học tập . Hiểu đợc ý nghĩa của việc xác định mục đích học tập
hiểu sự cần thiết phải xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch học tập
- Biết xây dựng kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch học tập và các hoạt động khác một cách

hợp lí, biết hợp tác trong học tập
- Tỏ ý chí nghị lực tự giác trong quá trình thực hiện mục đích hoàn thành kế hoạch học tập,
khiêm tốn học hỏi bạn bè, ngời khác và sẵn sàng hợp tác với bạn bè trong hoạt động học tập
II. Chuẩn bị: GV: SGK - SGV
- Bài tập, Phiếu học tập
HS: Su tầm 1 số mẫu chuyện vợt khó học tập
-

III: Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:ổn định tổ chức
Học sinh vắng:.......................................................................................................................
Bài cũ: Em hãy nêu những biểu hiện của việc tham gia tích cực hoạt động tập thể và hoạt
động xã hội?
Em hãy nêu những biểu hiện của tính tự giác trong hoạt dộng tập thể và hoạt động xã hội?
Hoạt động 2: Bài mới
Hoạt động của giáo viên HĐ của HS và nội dung bài học
GV: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu truyện:
Tấm gơng của một HS nghèo vợt khó
Hớng dẫn học sinh trao đổi theo nội dung
sau
1. Vì sao bạn Tú đạt đợc giải nhì kì thi toán
quốc tế ?
Em học tập đợc ở bạn Tú những gì?
Giáo viên bổ sung chốt ý kiến
GV: Hớng dẫn học sinh thảo luận theo chủ
đề: Mục đích học tập đúng nhất là gì?
GV: Phát phiếu học tập cho HS
Điền dấu X vào ô trống tơng ứng những
động cơ học tập mà em cho là hợp lí
1. Học tập vì bố mẹ

2. Học tập vì tơng lai của bản thân
3. Học tập để khỏi thua kém bạn bè
4. Học để có khả năng tự lập cuộc sống sau
này
5. Học tập để có đủ khả năng xây dợng quê
hơng đất nớc
6. Học tập để làm vui lòng thầy cô giáo
7. Học ttập để trở thành ngời có văn hóa,
hòa nhập vào cuộc sống hiện đại
8. Học tập để trở thành con ngời lao động
sáng tạo, lao động có kĩ thuật
GV: Tiếp tục nêu câu hỏi cho học sinh trao
đổi: Từ bài tập trên em hãy cho biết mục
đích học tập đúng nhất là gì?
GV: Định hớng
GV: Cho học sinh thảo luận theo chủ đề:
Ước mơ của em
GV: Chia lớp thành các nhóm( từ 4-> 6 em)
I. Truyện đọc: Tấm gơng của một học sinh
nghèo vợt khó
1. Bạn Tú đạt đợc giải nhì kì thi toán quốc
tế vì : Bạn đã say mê kiên trì vợt khó trong
học tập
Bạn tự học mỗi bài toán tìm nhiều cách giải
khác nhau
Say mê học tiếng Anh su tầm nhiều bài toán
bằng tiếng Anh để giải
2. Em học tập đợc ở Tú :
Sự say mê kiên trì trong học tập
Tìm tòi, đọc lập suy nghĩ trong học tập

- Xác định đợc mục đích học tập
* Mục đích học tập
Hs trao đổi chọn lựa ý đúng :
Học tập vì tơng lai của bản thân
Học tập để có khả năng tự lập cuộc sống
sau này
Học tập để có đủ khả năng xây dựng quê h-
ơng đất nớc
Học tập để trở thành ngời có văn hóa, hòa
nhập vào cuộc sống hiện tại
Học tập để trở thành ngời lao động sáng
tạo, lao động có kĩ thuật
Trớc mắt học giỏi cố gắng học tập để trở
thành con ngời toàn diện (Đạo đức trí tuệ
sức khỏe) Trở thành con ngoan trò giỏi
+ Tơng lai trở thành ngời công dân tốt ngời
lao động tốt, ngời hữu ích cho gia đình và
xã hội
II. Thảo luận chủ đề ớc mơ của em
HS thảo luận
-

Các thành viên trong nhóm lần lợt nêu mơ -
ớc của bản thân
GV: Cho HS ghi lại từng ớc mơ của các
thành viên trong nhóm
Yêu cầu một số học sinh nói rõ, muốn ớc
mơ đó thành hiện thực, em phải làm gì cho
hiện tại và tơng lai.
GV: Bổ sung thêm ý kiến

GV: Kết luận
GV: Hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài tiết 2:
Bài tập về nhà: Su tầm tấm gơng về việc
học tập chăm chỉ dẫn tới thành công
-Làm bài tập a,b (SGk trang 27)
Muốn đạt đợc ớc mơ của mình các em phải
cố gắng nỗ lực phấn đấu say mê, kiên trì
học tập, tích lũy kiến thức, trau dồi đạo đức.
Có nh vậy các em mới trở thành nhà nghiên
cứu khoa học, nhà văn , bác sĩ kĩ s ...nh em
mơ ớc

HS nghe chép bài tập vào vở
Rút kinh nghiệm sau khi dạy:...............................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

Ngày soạn: 8-12-2007
Tiết 15: Mục đích học tập của học sinh
I. Mục tiêu bài học: ( Nh ở tiết 1)
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:ổn định tổ chức
Học sinh vắng.........................................................................................................................
Bài cũ : Vì sao bạn Tú đạt đợc giải nhì toán quốc tế ?
Em học tập đợc gì ở bạn Tú ?
Hoạt động 2: Bài mới
Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh và nội dung bài học
GV: Hớng dẫn học sinh thảo luận nội dung
bài học
Nêu câu hỏi để học sinh thảo luận

? Mục đích học tập trớc mắt của học sinh là
gì?
? Để đạt đợc mục đích đó HS phải làm gì?
GV: Chốt lại vấn đề bằng nội dung bài học
GV: Hớng dẫn học sinh luyện tập
Nêu yêu cầu của bài tập
GV: bổ sung
HS đọc bài d (SGK trang 28)
2. Nội dung bài học:
a. Học sinh là chủ nhân tơng lai của đất n-
ớc. Học sinh phải nỗ lực học tập để trở
thành con ngoan, trò giỏi cháu ngoan Bác
Hồ, ngời công dân tốt, trở thành con ngời
chân chính có đủ khả năng lao động để tự
lập nghiệp và góp phần xây dng quê hơng
đất nớc
b. Xác định đúng mục đích học tập thì mới
học tốt
c. Nhiệm vụ của HS là tu dỡng đạo đức học
tập tốt, tích cực tham gia các hoạt động tập
thể và hoạt động xã hội để phát triển toàn
diện nhân cách
3. Bài tập:
Học sinh trao đổi
a. Cần học tập nh thế nào để đạt đợc mục
đích đặt ra ?
-

GV ghi nhanh ý kiến của học sinh lên bảng
Hoạt động 3: Hớng dẫn học ở nhà:

Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài học
Su tầm tục ngữ ca dao nói về học tập
Lập kế hoạch học tập nhằm khắc phục môn
còn yếu
Chuẩn bị ngoại khóa về môi trờng
Muốn học tốt phải có ý chí, có nghị lực
phải tự giác sáng tạo trong học tập
Học tập một cách toàn diện
Học ở mọi nơi mọi lúc
Học thầy học bạn học trong sách vở học
trong thực tế cuộc sống
b. Bài tập tình huống giải quyết vấn đề:
Câu trả lời của Tuấn có thể là:
Tìm những tấm gơng về tích cực tự giác
trong hoạt động tập thể và trong hoạt động
xã hội ở trong sách để chuẩn bị cho nội
dung kiểm tra hôm sau
Đọc sách ngời tốt việc tốt để chuẩn bị cho
bài mới " Mục đích học tập của học sinh"
Đọc sách, liên hệ với bản thân để rèn luyện
Đọc để giải trí
Rút kinh nghiệm giờ dạy:.....................................................................................................
..............................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
************************

Ngày soạn: 12- 12 -2007
Tiết 16: Thực hành ngoại khóa các vấn đề của địa phơng
và các nội dung đã học
I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh thông qua các nội dung của các bài đã học để tìm hiểu

một số vấn đề ở địa phơng nơi mình sinh sống
- Tìm hiểu một số tấm gơng ở cộng đồng dân c về : Tự chăm sóc rèn luyện thân thể,, siêng
năng kiên trì, tiết kiệm, lễ độ, tôn trọng kỉ luật, biết ơn, yêu thiên nhiên sống hòa hợp với
thiên nhiên, sống chan hòa với mọi ngời, lịch sự tế nhị, tích cực tự giác; mục đích học tập
của học sinh.
- Rèn luyện cho học sinh có những kỉ năng cần thiết để phát triển tốt nhân cách của một ng-
ời công dân
II. Chuẩn bị: Giáo viên: Su tầm một số tranh ảnh, tài liệu liên quan đến nội dung bài học
Học sinh: Chuẩn bị một số mẫu chuyện liên quan đến nội dung bài học
III: Hoạt động dạy:
Hoạt động 1:
Giáo viên cho học sinh lên bảng trình bày những nội dung mà mình đã chuẩn bị theo nhóm:
- Nhóm 1: Trình bày về tấm gơng : Tự chăm sóc rèn luyện thân thể, siêng năng, kiên trì
-

- Nhóm 2: Trình bày về tấm gơng: tôn trọng kỉ luật, yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên
nhiên.
-Nhóm 3: Trình bày về tấm gơng: Tích cực tự giác, Mục đích học tập của học sinh
Các nhóm lần lợt trình bày, nhận xét lẫn nhau.
Giáo viên nhận xét, khen ngợi bổ sung, cho điểm những bài chuẩn bị tốt.
Giáo viên giới thiệu qua về vấn đề môi trờng hiện nay, vấn đề rác thải hiện nay đang đợc
mọi ngời quan tâm có liên quan đến bài học( yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên)
Hiện nay nền kinh tế cuả đất nớc Việt Nam ngày càng phát triển , chính vì vậy vấn đề sức
khỏe của con ngời, mà vấn đề vệ sinh môi trờng là một trong những vấn đề cần thiết nhất
trong cuộc sống của chúng ta.
- Một số ngời dân đã có ý thức bảo vệ môi trờng, bảo vệ cuộc sống của con ngời, song bên
cạnh đó có những ngời dân còn vô ý thức, thiếu trách nhiệm đối với cuộc sống của chính
mình và toàn xã hội, có những ngời còn vứt rác một cách bừa bải, thậm chí còn vứt cả xác
chết súc vật xuống ao hồ,
- Đặc biệt là ở hai địa phơng Đức Bình và Đức Thịnh vấn đề môi trờng đang thực sự đợc

mọi ngời dân quan tâm :
đây là 2 địa phơng có truyền thống làm mộc từ bao đời nay vậy cho nên nếu không xử lí tốt
vấn đề rác thải sẽ gây hậu quả lớn cho cuộc sống của con ngời, sinh ra nhiều bệnh tật hiểm
nghèo dẫn tới tử vong...
- Hớng giải quyết và khắc phục:
- Đỗ rác đúng nơi qui định
- Trồng nhiều cây xanh
- Phân loại rác
Là ngời học sinh chúng ta cần phải:
Tuyên truyền cho mọi ngời biết cách tự bảo vệ cuộc sống của con ngời thì cần phải làm gì ?
Em tự biét bản thân mình là ngời học sinh, những chủ nhân tơng lai của đát nớc thì em cần
có những hành động gì?
Hoạt động 2:
Giáo viên cho hai học sinh ở hai địa phơng giới thiệu hai di tích lịch sử ở địa phơng mình
1. ở xã Thái yên: Đền Thánh Thợ
2. ở xã Đức Thịnh: Đền thờ Bà Ngô Thị Ngọc Dao
Cả lớp theo dõi, lắng nghe
Giáo viên nhận xét về sự chuẩn bị của học sinh, khen ngợi, biểu dơng, cho điểm
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh học ở nhà
- Tìm hiểu thêm một số vấn đề ở địa phơngh em về các nội dung mà đã họcSGK
- Chuẩn bị ôn tập để kiểm tra học kì I
Ngày soạn: 15 -12 -2007
Tiết 17: Ôn tập học kì I
I. Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh cũng cố lại những nội dung đã học
- Nắm đợc nội dung kiến thức cơ bản của của môn giáo dục công dân trong trờng THCS để
từ đó học tập rèn luyện, tu dỡng cho bản thân trở thành ngời công dân tốt cho gia đình, xã
hội
- Bớc đầu giúp các em nắm đợc những đức tính, phẩm chất của ngời học sinh để từ đó rút ra
-

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×