Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Bai 1. tiet 1,2,3- Nguvan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.98 KB, 10 trang )

Ngày soàn: 23 / 8 / 09 Ngữ Văn - Bài 1:
Ngày giảng: 24 / 8 / 09 Tiết 1. Văn bản: Con Rồng cháu Tiên
(Truyền thuyết)
A. Mục tiêu bài học:
-Hiểu đợc định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết.
-Nắm đợc bố cục, nội dung của truyện Con Rồng cháu Tiên.
-Hiểu đợc vai trò và ý nghĩa của yếu tố tởng tợng trong truyền thuyết.
-Kể đợc truyện.
-Rèn kĩ năng đọc và kể cho học sinh.
B. Chuẩn bị bài học
1. Giáoviên. + Soạn bài.
+ Su tầm tranh ảnh liên quan đến bài học.
2. Học sinh: + Soạn bài theo câu hỏi.
+ Su tầm tranh ảnh về Đền Hùng hoặc vùng đất Phong Châu.
C. Các b ớc lên lớp :
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở và dụng cụ học tập bộ môn.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Ngay từ những ngày đầu tiên cắp sách đến trờng chúng ta đều đợc học và ghi
nhớ câu ca dao:
Bầu ơi thơng lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn
Nhắc đến giống nòi mỗi ngời Việt Nam của mình đều rất tự hào về nguồn gốc cao quý của
mình - nguồn gốc Tiên, Rồng, con Lạc cháu Hồng. Vậy tại sao muôn triệu ngời Việt Nam từ
miền ngợc đến miền xuôi, từ miền biển đến rừng núi lại cùng có chung một nguồn gốc nh vậy.
Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên mà chúng ta tìm hiểu hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ về
điều đó.
Hoạt động của GV - HS Nội dụng kiếnthức cần đạt
*
?


?
?
?
Hoạt động 2:
HS đọc phần chú thích *
Hãy nêu hiểu biết của em về truyền thuyết?
GV hớng dẫn cách đọc: Đọc rõ ràng, rành
mạch, nhấn giọng ở những chi tiết kì lạ, phi
thờng
GV đọc mẫu một đoạn sau đó gọi HS đọc.
Em hãy nhận xét cách đọc của bạn?
Hãy kể tóm tắt truyện từ 5 -7 câu?
Em hãy giải nghĩa các từ: ng tinh, mộc tinh,
hồ tinh và tập quán?
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
1. Khái niệm truyền thuyết:
- Truyện dân gian truyền miệng kể về
các nhân vật, sự kiện có liên quan đến
lịch sử thời qúa khứ.
- Thờng có yếu tố tởng tợng kì ảo.
- Thể hiện thái độ, cách đánh giá của
nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật
LS.
2. Đọc và kể:
3. Tìm hiểu chú thích
1
*
?
?
?

?
GV
?
GV
?
GV
Hoạt động 3:
Theo em truyện có thể chia làm mấy phần?
Nội dung của từng phần?
HS thoả luận nhóm bàn
Đại diện các nhóm báo cáo, nhom khác
nhận xét, GV chốt lại
- P1: Từ đầu đến...long trang
- P2: Tiếp...lên đờng.
- P3: Còn lạ.
Truyện có mấy nhân vật? Đâu là nhân vật
chính?
Gọi HS đọc đoạn 1
LLQ và Âu cơ đợc giới thiệu nh thế nào?
(Nguồn gốc, hình dáng, tài năng)
Tại sao tác giả dân gian không tởng tợng
LLQ và Âu cơ có nguồn gốc từ các loài vật
khác mà tởng tợng LLQ nòi rồng, Âu Cơ
dòng dõi tiên? Điều đó có ý nghĩa gì?
* GV bình: Việc tởng tợng LLQ và Âu Cơ
dòng dõi Tiên - Rồng mang ý nghĩa thật sâu
sắc. Bởi rồng là 1 trong bốn con vật thuộc
nhóm linh mà nhân dân ta tôn sùng và thờ
cúng. Còn nói đến Tiên là nói đến vẻ đẹp
toàn mĩ không gì sánh đợc. Tởng tợng LLQ

nòi Rồng, Âu Cơ nòi Tiên phải chăng tác giả
dân gian muốn ca ngợi nguồn gốc cao quí và
hơn thế nữa muốn thần kì hoá, linh thiêng
hoá nguồn gốc giống nòi của dân tộc VN ta.
Vậy qua các chi tiết trên, em thấy hình tợng
LLQ và Âu Cơ hiện lên nh thế nào?
* GV bình: Cuộc hôn nhân của họ là sự kết
tinh những gì đẹp đẽ nhất của con ngơì,
thiên nhiên, sông núi.
HS đọc đoạn 2.
Âu Cơ sinh nở có gì kì lạ? đây là chi tiết
ntn? Nó có ý nghĩa gì?
* GV bình: Chi tiết lạ mang tính chất hoang
đờng nhng rất thú vị và giàu ý nghĩa. Nó bắt
nguồn từ thực tế rồng, rắn đề đẻ trứng. Tiên
(chim) cũng để trứng. Tất cả mọi ngời VN
chúng ta đều sinh ra từ trong cùng một bọc
trứng (đồng bào) của mẹ Âu Cơ. DTVN
chúng ta vốn khoẻ mạnh, cờng tráng, đẹp đẽ,
phát triển nhanh nhấn mạnh sự gắn bó
chặt chẽ, keo sơn, thể hiện ý nguyện đoàn
II. tìm hiểu văn bản:
1. Tìm hiểu chung
a. Bố cục
- P1: Giới thiệu Lạc Long Quân và Âu

- P2: Chuyện Âu Cơ sinh nở kì lạ và
LLQ và Âu Cơ chia con
- P3:Giải thích nguồn gốc con Rồng,
cháu Tiên.

b. Nhân vật.
- Có 2 nhân vật chính: Âu Cơ, Lạc long
Quân.
2.Tìm hiểu chi tiết.
a. Giới thiệu Lạc Long Quân - Âu cơ:
- Lạc Long Quân : là con thần biển, có
nhiều phép lạ, sức mạnh vô địch, diệt
yêu quái giúp dân .
- Au Cơ : là con thần nông, xinh đẹp
tuyệt trần, yêu thiên nhiên cây cỏ.
=> Lòng tôn kính, tự hào về nòi giống
con Rồng, cháu Tiên .
b. Âu Cơ sinh nở kì lạ:
- Sinh bọc trăm trứng, nở trăm con, đẹp
đẽ, khôi ngô, không cần bú mớm, lớn
nhanh nh thổi.
Chi tiết tởng tợng sáng tạo diệu kì
nhấn mạnh sự gắn bó keo sơn, thể hiện ý
nguyện đoàn kết giữa các cộng đồng ng-
ời Việt
2
?
?
GV
?
?
kết giữa các cộng đồng ngời Việt. Em hãy
quan sát bức tranh trong SGK và cho biết
tranh minh hoạ cảnh gì?
Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con nh thế

nào? Việc chia tay thể hiện ý nguyện gì?
Bằng sự hiểu biết của em về LS chống
ngoại xâm và công cuộc xây dựng đất nớc,
em thấy lời căn dặn của thần sau này có đợc
con cháu thực hiện không?
* GV bình: LS mấy ngàn năm dựng nớc và
giữ nớc của dân tộc ta đã chứng minh hùng
hồn điều đó. Mỗi khi TQ bị lâm nguy, ND ta
bất kể trẻ, già, trai, gái từ miền ngợc đến
miền xuôi, từ miền biển đến miền rừng núi
xa xôi đồng lòng kề vai sát cánh đứng dậy
diết kẻ thù. Khi nhân dân một vùng gặp
thiên tai địch hoạ, cả nớc đều đau xót, nhờng
cơm xẻ áo, để giúp đỡ vợt qua hoạn nạn. và
ngày nay, mỗi chúng ta ngồi đây cũng đã,
đang và sẽ tiếp tục thực hiện lời căn dặn của
Long Quân xa kia bằng những việc làm thiết
thực.
Trong tuyện dân gian thờng có chi tiết tởng
tợng kì ảo. Em hiểu thế nào là chi tiết tởng t-
ợng kì ảo?
Trong truyện này, chi tiết nói về LLQ và Âu
Cơ; việc Âu Cơ sinh nở kì lạ là những chi
tiết tởng tợng kì ảo. Vai trò của nó trong
truyện này nh thế nào?
c. Âu Cơ và Lạc Long Quân chia con:
- 50 ngời con xuống biển;
- 50 Ngời con lên núi
- Cùng nhau cai quản các phơng, dựng
xây đất nớc.

Cuộc chia tay phản ánh nhu cầu phát
triển DT: làm ăn, mở rộng và giữ vững
đất đai. Thể hiện ý nguyện đoàn kết,
thống nhất DT. Mọi ngời ở mọi vùng đất
nớc đều có chung một nguồn gốc, ý chí
và sức mạnh.
* ý nghĩa của chi tiết t ởng t ợng kì ảo:
- Chi tiết tởng tợng kì ảo là chi tiết
không có thật đợc dân gian sáng tạo ra
nhằm mục đích nhất định.
- ý nghĩa của chi tiết tởng tợng kì ảo
trong truyện:
+ Tô đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ
của các nhân vật, sự kiện.
+ Thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn
gốc giống nòi, dân tộc để chúng ta thêm
tự hào, tin yêu, tôn kính tổ tiên, dân tộc.
+ Làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm.
3. Củng cố h ớng dẫn học bài.
Theo em truyền thuyết Con rồng cháu tiên có thật hay không?
Câu chuyện đợc kết thúc nh thế nào?
Về nhà đọc lại văn bản và cho biết cách kết thúc chuyện nh vậy có ý nghĩa nh thế nào?
Đọc và trả lời các câu hỏi trong văn bản Bánh trng bánh dầy và cho biết truyện đợc xây dựng
nh thế nào, cách xây dựng nh vậy nhằm mục đích gì?
Su tầm một số tranh ảnh có nội dung nói về tục làm bánh của nhân dân ta.
Ngày soàn: 2 / 8 / 09 Ngữ Văn - Bài 1:
Ngày giảng: 2 / 8 / 09 Tiết 2. Văn bản: Con Rồng cháu Tiên (Tiếp)
3
Bánh trng bánh giầy
(Hớng dẫn đọc thêm)

A. Mục tiêu bài học:
- Hiểu đợc cách kết thúc truyện Con rồng cháu tiên có ý nghĩa nh thế nào
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện Bánh trng bánh giày.
-Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của chi tiết tởng kì ảo.
-Tìm hiểu, tập phân tích nhân vật trong truyện truyền thuyết.
- Rèn kĩ năng đọc và kể chuyện.
B. Chuẩn bị bài học
1. Giáoviên. + Soạn bài.
+ Su tầm tranh ảnh liên quan đến bài học.
2. Học sinh: + Soạn bài theo câu hỏi.
+ Su tầm tranh ảnh có nội dung nói về tục làm bánh trng bánh giầy của nhân
dân ta.
C. Các bớc lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
Trong truyền thuyết Con rồng cháu tiên có những chi tiết tởngtợng kì ảo nào? Vai trò của các
chi tiết tởng tợng kì ảo đó?
Quá trình chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Hàng năm cứ mỗi khi tết đến, xuân về, nhân dân ta, con cháu của vua Hùng từ
miền ngợc đến miền xuôi, vùng rừng núi cũng nh vùng biển lại nô nức, hồ hởi chở lá dong, xay
gạo, giã gạo. gói bánh. Quang cảnh ấy làm sống lại truyền thuyết "Bánh chng, bánh giầy".
Hoạt động của GV - HS Nội dụng kiếnthức cần đạt
*
GV
?
?
GV
?
?

Hoạt động 2:
Gọi HS đọc đoạn cuối
Em hãy cho biết, truyện kết thúc bằng những sự
việc nào? Việc kết thúc nh vậy có ý nghĩa gì?
Vậy theo em, cốt lõi sự thật LS trong truyện là ở
chỗ nào?
* GV: Cốt lõi sự thật LS là mời mấy đời vua
Hùng trị vì. còn một bằng chứng nữa khẳng định
sự thật trên đó là lăng tởng niệm các vua Hùng
mà tại đây hàng năm vẫn diễn ra một lễ hội rất
lớn đó là lễ hội đền Hùng. Lễ hội đó đã trở thành
một ngày quốc giỗ của cả dân tộc, ngày cả nớc
hành quân về cội nguồn:
Dù ai đi ngợc về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mời tháng ba
và chúng ta tự hào về điều đó. Một lễ hội độc đáo
duy nhất chỉ có ở VN!
Em hãy cho biết đền Hùng nằm ở tỉnh nào trên
đất nớc ta?
Em hãy nêu nghệ thuật tiêubiểu củachuỵên?
A. Văn bản: Con Rồng cháu Tiên
(Tiếp)
II. Tìm hiểu văn bản.
2. Tìm hiểu chi tiết
d. Kết thúc truyện:
- Con trởng lên ngôi vua, lấy hiệu
Hùng Vơng, lập kinh đô, đặt tên nớc.
-> Giải thích nguồn gốc của ngời VN
là con Rồng, cháu Tiên.
Cách kết thúc muốn khẳng định

nguồn gốc con Rồng, cháu Tiên là có
thật
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
-Có nhiều chi tiết tởng tợng kì ảo.
2. Nội dung.
4
?
*
?
?
?
?
?
?
?
GV
?
Theo em, tại sao tuyện này đợc gọi là truyền
thuyết? Truyện có ý nghĩa gì?
HS đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động 3:
GVgọi HS đọc truyện
Em hãy nhận xét bạn đọc?
Em hãy kể tóm tắt truyện
- Hùng Vơng về già muốn truyền ngôi cho con
nào làm vừa ý, nối chí nhà vua.
- Các ông lang đua nhau làm cỗ thật hậu, riêng
Lang Liêu đợc thần mách bảo, dùng gạo làm hai
thứ bánh để dâng vua.

- Vua cha chọn bánh của lang Liêu để tế trời đất
cùng Tiên Vơng và nhờng ngôi cho chàng.
- Từ đó nớc ta có tục làm bánh chng, bánh giầy
vào ngày tết.
Hớng dẫn HS tìm hiểu chú thích 1,2,3,4,8,9,12,
13
Văn bản Bánh trơng bánh giầy thuộc thể loại
nào?
Theo em, truyện có thể chia làm mấy phần?
a. Từ đầu...chứng giám
b. Tiếp ....hình tròn
c. Còn lại
Mở đầu câu chuyện muốn giới thiêụ với chúng ta
điều gì?
Vua Hùng chọn ngời nối ngôi trong hoàn cảnh
nào?
ý định của vua ra sao? (qua điểm của vua về
việc chọn ngời nối ngôi)
Vua chọn ngời nối ngôi bằng hình thức gì?
* GV: Trong truyện dân gian giải đố là1 trong
những loại thử thách khó khăn đối với nhân vật
Điều kiện và hình thức truyền ngôi có gì đổi mới
và tiến bộ so với đơng thời?
Qua đây, em thấy vua Hùng là vị vua nh thế
nào?
Cho HS đọc phần 2
- Bằng các chi tiết tởng tợng kì ảo,
truyện đã giải thích, suy tôn nguồn
gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện
đoàn kết, thống nhất cộng đồng của

ngời Việt.
3. Ghi nhớ (SGK)
B. Văn bản: Bánh trng bánh giầy.
I. Đọc tìm hiểu chú thích.
1. Đọc - kể:
2. Tìm hiểu chú thích.
II. Tìm hiểu nội dung văn bản.
1. Tìm hiểu chung.
a. Thể loại.
- Truyền thuyết
b. Bố cục: Chia làm 3 phần.
- P1:Vua Hùng chọn ngời nối ngôi
- P2: Cuộc thi tài giữa các ông lang
- P3: Kết quả cuộc thi
2. Tìm hiểu chi tiết
a. Vua Hùng chọn ngời nối ngôi
- Hoàn cảnh: giặc ngoài đã yên, đất
nớc thái bình, ND no ấm, vua đã già
muốn truyền ngôi.
- ý của vua: ngời nối ngôi vua phải
nối đợc chí vua, không nhất thết là
con trởng.
- Hình thức: điều vua đòi hỏi mang
tính chất một câu đố để thử tài.
=> Không hoàn toàn theo lệ truyền
ngôi từ các đời trớc: chỉ truyền cho
con trởng. Vua chú trọng tài chí hơn
trởng thứ. Đây là một vị vua anh
minh
b. Cuộc thi tài giữa các ông Lang

- Các ông lang thi nhau làm cỗ thật
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×