ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
MÔN VẬT LÝ – 10 NC.
(Thời gian làm bài 45 phút)
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28
A
x x x x x x x
B
x x x x x x x x
C
x x x x x x x x
D
x x x x x
Câu 1: Trong những chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động tịnh tiến ?
A. Hòn bi lăn trên mặt bàn.
B. Cánh cửa quay quang bản lề.
C. Cái pittông chạy đi chạy lại trong xilanh.
D. Kim đồng hồ đang chạy.
Câu 2: Trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm ?
A. Viên đạn bay trong không khí loãng.
B. Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
C. Viên bi rơi từ tầng thứ năm của một toà nhà
xuống đất.
D. Trái Đất tự quay quanh trục của nó.
Câu 3: Viết phương trình tọa độ của chuyển động thẳng đều trong trường hợp vật mốc không trùng
với điểm xuất phát.
A. s = vt
B. x = x
o
+ vt
C. x = vt.
D. s = s
o
+ vt.
Câu 4: Đồ thị trong chuyển động thẳng đều v > 0, có dạng:
Câu 5: Trong hệ trục (tOx) đồ thị x(t) của một chuyển động thẳng đều đi từ gốc tọa độ theo chiều
dương sẽ có dạng:
A. Chuyển động là một đường thẳng dốc lên.
B. Một đường thẳng song song với trục thời gian.
C. Một đường thẳng dốc xuống.
D. Một đường thẳng xuất phát từ gốc tọa độ, dốc
lên.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng.
A. Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng trong đó vận tốc túc thời không đổi.
B. Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng trong đó gia tốc tức thời không đổi.
C. Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng trong đó gia tốc tức thời thay đổi.
D. Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng trong đó vận tốc là một hàm bậc hai theo thời
gian.
Câu 7: Viết công thức tính quãng đường đi được của vật chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận
tốc ban đầu.
A.
2
1
2
o o
x x v t at= + +
B.
o
x x vt= +
C.
2 2
2
o
v v aS+ =
D.
2
1
2
o
S v t at= +
Câu 8: Khi chất điểm chuyển động chậm dần đều thì:
A. v*a>0 B. v*a<0
t
x
x
o
O
t
x
x
o
O
t
x
x
o
O
A B C
C. v*a=0 D. v và a là hằng số.
Câu 9: Đâu là đồi thị của chuyển động nhanh dần đều:
Câu 10: Khi a > 0 thì đò thị của phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng.
Câu 11: Khi a < 0 thì đò thị của phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng.
Câu 12: Khi vật rơi tự do Vật chịu tác dụng của mấy lực?
A. Không lực nào. B . Một lực C. Hai lực D. Ba lực
Câu 13: Chọn câu sai.
A. Vật rơi tự do có phương thẳng đứng.
B. Vật rơi tự do có chiều từ trên hướng xuống.
C. Vật rơi tự do có kích thước rất nhỏ thì độ lớn của gia tốc trọng trường (g) không đáng kể.
D. Vật rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều.
Câu 14. Gia tốc rơi tự do không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây.
A. Khối lượng của vật.
B. Độ cao thả vật.
C. Vĩ độ địa lí nơi thả vật.
D. Cấu trúc địa chất nơi thả vật.
Câu 15. Một vật rơi từ độ cao h xuống tới đất. Công thức tính vận tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao.
A.
2v gh=
.
B.
2h
v
g
=
C.
2v gh=
D.
2 .v g h=
Câu 16. Chuyển động nào dưới đây có thể coi là chuyển động rơi tự do nếu được thả rơi.
A. Một lá cây. B. Một sợi chỉ.
t
v
v
o
t
v
v
o
O
t
v
v
o
O
O
v
O
t
v
o
t
x
x
o
O
t
x
x
o
O
t
x
x
o
O
t
x
x
o
O
C
B
A
A
B
C
D
D
C
B
A
t
x
x
o
O
t
x
x
o
O
t
x
x
o
O
D
t
x
x
o
O
C. Một chiếc khăn tay. D. Một mẫu phấn.
Câu 17. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 80 (m), vận tốc lúc chạm đất là: (Lấy g = 10 m/s
2
).
A. v = 20 (m/s).
B. v = 30 (m/s)
C. v = 40 (m/s)
D. v = 50 (m/s)
Câu 18. Tính thời gian rơi t và vận tốc trung bình v
tb
của một vật trong chuyển động rơi tự do. Khi nó rơi từ
độ cao 20 (m) xuống tới đất. Lấy g = 10 (m/s
2
).
A. t = 14 (s), v
tb
= 10 (m/s)
B. t = 20 (s), v
tb
= 1 (m/s)
C. t = 2 (s), v
tb
= 10 (m/s)
D. t = 1,4 (s), v
tb
= 1 (m/s)
Câu 19. Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất lên cao với vận tốc ban đầu là 19,6 (m/s). Tính độ cao
lớn nhất (h
max
) mà vật có thể đạt tới và khoảng thời gian (t) để vật lên độ cao lớn nhất đó.
Lấy g = 9,8 (m/s
2
).
A. t = 1 (s), h
max
= 9,8 (m).
B. t = 0,5 (s), h
max
= 8,875 (m).
C. t = 2 (s), h
max
= 9,8 (m).
D. t = 2 (s), h
max
= 19,6 (m).
Câu 20. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có công thức vận tốc v = 12 – 3t. Nêu tính chất của
chuyển động.
A. Vật chuyển động chậm dần đều.
B. Vật chuyển động nhanh dần đều.
C. Vật chuyển động thẳng đều.
D. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều.
Câu 21. Một xe bắt đầu chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu, sau 10 (s) xe đạt vận tốc 54
(km/h). Tính gia tốc của xe và đoạn đường của xe đi được sau 10 (s).
A. a = 1 (m/s
2
), S = 100 (m).
B. a = 1,5 (m/s
2
), S = 75 (m).
C. a = 2 (m/s
2
), S = 100 (m).
D. a = 3 (m/s
2
), S = 75 (m).
Câu 22. Hai người đi xe đạp khởi hành cùng một lúc và đi ngược chiều nhau. Người thứ I có vận tốc ban
đầu là 10,8 (km/h). và chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,2 (m/s
2
). Người thứ hai có vận tốc ban đầu
là 3,6 (km/h) và chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,2 (m/s
2
). Khoảng cách giữa hai người là một 100
(m). Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.
A. t = 20 (s), x = 20 (m).
B. t = 25 (s), x = 12,5 (m).
C. t = 26 (s), x = 10,4 (m).
D. t = 27 (s), x = 8,1 (m).
Câu 23. Một vật rơi tự do từ độ cao 45 (m) so với mặt đất. Tính vận tốc lúc chạm đất và thời gian rơi.
( g = 10 m/s
2
).
A. v = 30 (m/s), t = 3 (m).
B. v = 40 (m/s), t = 4 (m).
C. v = 50 (m/s), t = 5 (m).
D. v = 60 (m/s), t = 6 (m).
Câu 24. Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều ?
A. Một viên bi lăn trên máng nghiêng.
B. Một vật rơi từ trên cao xuống đất.
C. Một hòn đá bị ném theo phương ngang.
D. Một hòn đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng
Câu 25. Một hòn đá rơi từ miệng 1 cái giếng cạn xuống cạn đến đáy mất 4 (s). ( g = 10 m/s
2
).
Tính quãng đường đi được trong giây thứ 3.
A. s = 25 (m).
B. s = 30 (m).
C. s = 35 (m).
D. s = 50 (m).
PHẦN DÀNH CHO LỚP 10A1
Câu 26. Một vật rơi tự do trong giây cuối rơi được 40 (m). Tính thời gian vật rơi và độ cao nơi thả vật. ( g
= 10 m/s
2
).
A. t = 4,5 (s), h = 100 (m).
B. t = 4,5 (s), h = 101,25 (m).
C. t = 5 (s), h = 100 (m).
D. t = 5 (s), h = 120 (m).
Câu 27. Một vật được thả rơi tự do không vật tốc đầu. Tính đoạn đường đi được trong giây thứ 8.
A. S = 55 (m). B. S = 65 (m).
C. S = 75 (m). D. S = 85 (m).
Câu 28. Một vật rơi tự do tại nơi g = 10 (m/s
2
). Thời gian vật rơi là 10 (s). Tính thời gian vật rơi 5 (m) cuối
cùng.
A. t = 0,05 (s).
B. t = 0,5 (s).
C. t = 1(s).
D. t = 2 (s).