Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

môi trường tài nguyên phát triển ĐẠI HỌC THỦY LỢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.99 KB, 27 trang )

Môi trường, Tài Nguyên và phát triển


Câu hỏi thảo luận chương 1: MT, Tài Nguyên và phát triển
Câu hỏi 1: Thành phần MT nào quan trọng nhất?
Câu hỏi 2: Biện pháp hạn chế tác động xấu tới MT là gì?
Câu hỏi 3: Làm thế nào để sử dụng TN lâu bền?
Câu hỏi 4: Phát triển bền vững là gì?
Câu hỏi 5: Có những công cụ nào để BVMT và PTBV?


1.1 Các khái niệm cơ bản
1.1.1 Khái niệm MT










MT theo nghĩa chung: là tổng hợp tất cả các thành phần của thế giới
vật chất bao quanh, tác động trực tiếp hay gián tiếp tới sự tồn tại và
phát triển của vật thể hay sự kiện đó.
MT = MT tự nhiên + MT xã hội
MT tự nhiên = MT vô sinh + MT hữu sinh
MT vô sinh = Yếu tố VL, HH, SH
MT hữu sinh = TV + ĐV + VSV
MT xã hội = các mối quan hệ giữa người với người trong sản xuất và


đời sống (văn hóa, tín ngưỡng, luật pháp…)
MT sống của con người = tổng hợp các điều kiện bao quanh có ảnh
hưởng tới sự tồn tại và phát triển của các cơ thể sống.
Theo định nghĩa của UNESCO (1981) thì “MT sống của con người
bao gồm toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người
tạo ra, như những cái hữu hình (như các thành phố, các hồ chứa...) và
những cái vô hình (như tập quán, nghệ thuật...), trong đó con người
sống và bằng lao động của mình họ khai thác các Tài Nguyên thiên
nhiên và nhân tạo nhằm thoả mãn những nhu cầu của mình”.


Các thành phần của MT
Về phương diện vật lý thì MT tự nhiên trên trái đất
gồm ba quyển là khí quyển, thủy quyển, thạch
quyển. Cả ba quyển này đều cấu thành bởi các
thành phần vô sinh (không sống) và chứa đựng
năng lượng dưới các dạng khác nhau: thế năng,
quang năng, hoá năng, điện năng…
 Xem xét về phương diện sinh học thì MT của trái
đất còn thêm một thành phần nữa là sinh quyển.
Đó là thành phần hữu sinh (có sống), là thế giới
sinh vật nằm trong khí quyển, thạch quyển, thủy
quyển và chúng cũng luôn tác động lên bất kỳ một
sự vật hay sự kiện nào sống trong MT.



Thành phần và cấu trúc của khí quyển

Lớp Ô Zôn

Xx 78% N2, xx21%O2,
<1%Agon,xx0,03CO2


Thủy quyển


Bao gồm tất cả các dạng nước trên trái đất,
được chứa trong các thủy vực khác nhau bao
gồm: nước mặt (nước ngọt trong sông, hồ,
ao, đầm lầy, và nước lợ ở vùng cửa sông ven
biển, nước mặn trong biển và đại dương)
nước ngầm (có áp và không có áp, nước
ngầm ngọt và nước ngầm lợ và mặn), nước
mưa, nước trong các khối băng..


Thạch quyển
Phần rắn của vỏ trái đất tính từ mặt đất đến
độ sâu 100km.
 Thạch quyển được coi là giá đỡ các quyển
khác.
 Thạch quyển có đất, đá và các khoáng vật
khác.
 Đất, đá và khoáng sản là những Tài Nguyên
quan trọng trong thạch quyển.



Sinh quyển

Sinh quyển là tập hợp những phần của các
quyển khác nơi có sự sống tồn tại và phát
triển.
 Những nơi sự sống không tồn tại được như ở
các vùng sa mạc, vùng bị ô nhiễm, trên các
đỉnh núi cao, hoặc dưới đáy sâu của đại
dương trong thực tế có thể coi là không thuộc
sinh quyển.



Vai trß cña m«i trêng ®èi víi con ngêi
1. Môi trường là không gian sống của con người
(kiểm soát tăng P + BVMT chống suy thoái MT)
 2. Môi trường là nơi cung cấp Tài Nguyên thiên
nhiên cho con người (sử dụng tiết kiệm + tái chế
để sử dụng lại Tài Nguyên không tái tạo được +
bảo vệ + phát triển Tài Nguyên tái tạo được)
 3. Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải
do con người tạo nên (quy hoạch xử lý chất thải)



Khỏi quỏt v khoa hc mụi trng








Khoa học môi trờng là một ngành khoa
học nghiên cứu về môi trờng và mối quan
hệ giữa môi trờng đối với các sinh vật
sống cũng nh giữa môi trờng với con ngời.
Khoa học môi trờng là một khoa học liên
ngành
Các phân môn của khoa học môi trờng:
sinh học môi trờng, địa học môi trờng,
hoá học môi trờng, kinh tế - xã hội môi tr
ờng, y học môi trờng
Sinh thỏi hc l mụn khoa hc mụi trng ch yu


1.1.2 Khỏi nim Ti Nguyờn


Là tất cả các nguồn nguyên liệu, năng lợng,
thông tin trên trái đất và trong vùng không
gian của vũ trụ có liên quan mà con ngi có
thể khai thác và sử dụng để phục vụ cho sự
sống và phát triển của con ngời (TN t, TN
nc, TN không khí, TN khí hậu, TN rừng, TN
sinh vật, TN con ngời )


Phân Loại Tài Nguyên






Tài Nguyên trước hết có thể phân thành hai loại chính là Tài
Nguyên thiên nhiên và Tài Nguyên con người.
Tài Nguyên thiên nhiên bao gồm nhiều loại như Tài Nguyên
đất, nước, không khí, các loại khoáng sản, các loài động
thực vật trên cạn và dưới nước...
Tài Nguyên Con Người bao gồm nguồn nhân lực và trí tuệ
của con người, cũng như tổ chức, thể chế xã hội, tập quán,
tín ngưỡng mà con người xây dựng nên nhờ đó đem lại cho
xã hội con người sức mạnh và khả năng hành động có hiệu
quả hơn. Đội ngũ công nhân, cán bộ, người quản lý, luật
pháp, cơ chế quản lý kinh tế, đoàn thể xã hội, tôn giáo...
cũng bao gồm trong Tài Nguyên Con Người


Phõn Loi Ti Nguyờn (tip)
Phân loại theo khả năng tái tạo: Tài Nguyên tái tạo
đợc và Tài nguyên không tái tạo đợc
Ti Nguyờn tỏi to c da vo ngun nng lng c cung
cp hu nh liờn tc t v tr nh nng lng mt tri v theo
cỏc chu trỡnh ca thiờn nhiờn chỳng cú th t duy trỡ v tỏi to
c v s lng cng nh cht lng, thớ d nh cỏc Ti Nguyờn
nc, t, rng, nng lng, v Ti Nguyờn sinh hc
Ti Nguyờn khụng tỏi to l Ti Nguyờn c tn ti mt cỏch
hu hn, nú s mt i hoc b bin i khụng cũn gi c tớnh
cht ban u qua quỏ trỡnh s dng ca con ngi. Cỏc loi
khoỏng sn v nhiờn liu hoỏ thch nh than ỏ trong thiờn
nhiờn khi b s dng s b bin i khụng th tr li nh trng
thỏi ban u na, nhng thụng tin di truyn b mai mt s bin

mt khụng cũn thy trong t nhiờn c coi l nhng Ti
Nguyờn khụng tỏi to.



1.1.3 Khỏi nim phỏt trin
1- Phát triển là một quá trình nâng cao điều kiện
sống của con ngời về cả vật chất và tinh thần bằng
việc phát triển lực lợng sản xuất, thay đổi quan hệ
sản xuất, quan hệ xã hội, nâng cao chất lợng hoạt
động văn hoá.
2- Phát triển là xu thế tất yếu, phát triển phải khai
thác và sử dụng tài nguyên, môi trờng.
3- Phát triển phải có mục tiêu và biện pháp thực
hiện hợp lý thì mới có hiệu quả cao, bảo vệ môi tr
ờng.
4- Phát triển phải trên cơ sở điều kiện tài nguyên,
môi trờng và kinh tế, xã hội. Do đó trên phạm vi
toàn cầu các nớc phải phụ thuộc lẫn nhau trong quá
trình phát triển.


Khỏi nim phỏt trin bn vng
1- Phát triển bền vững: là sự phát triển
nhằm thoả mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại
và không làm tổn hại đến khả năng phát
triển để thoả mãn nhu cầu của các thế hệ
tơng lai.
2- Nguyên tắc của PTBV (theo IUCN, UNEP):
- Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống

cộng đồng.
- Cải thiện chất lợng cuộc sống của con ng
ời.
- Bảo vệ sức sống và tính đa dạng của Trái
Đất.
- Quản lý những nguồn tài nguyên không
tái tạo đợc.


Môi trờng là tổng hợp các điều kiện sống
của con ngời, còn Phát triển là quá trình
cải tạo và cải thiện các điều kiện đó cho
phù hợp với sử dụng của con ngời.
HAY:
Môi trờng là địa bàn và đối tợng của hoạt
động Phát triển, còn Phát triển là nguyên
nhân tạo ra mọi biến đổi của môi trờng.


1.4.3 Định hớng phát triển bền vững
Để thực hiện phát triển bền vững, trớc hết
cần thực hiện:
1. Chiến lợc khai thác sử dụng tài nguyên
Đối với Ti NguyờnTTĐ: khai thác, sử dụng
không vợt quá khả năng tái sinh của tài
nguyên.
Đồng thời với quá trình khai thác sử dụng
phải chú ý bảo vệ và phát triển tài nguyên.
VD: khai thác rừng phải đồng thời bảo vệ
và trồng rừng. Làm mất rừng thì phải

trồng rừng thay thế.
Đối với Ti NguyờnKTTĐ: sử dụng tiết kiệm,
tái chế sử dụng lại các phế thải, thay thế
các nguồn nguyên vật liệu đã sắp cạn kiệt.


Phát triển có thể gây ô nhiễm, suy thoái
và sự cố môi trường






Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành
phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi
trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh
vật.
Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng
và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh
hưởng xấu đến con người và sinh vật.
Sự cố môi trường là tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong
quá trình họat động của con người hoặc biến đổi thất
thường của tự nhiên, gây ô nhiễm, gây suy thoái
hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng.


1.2 Mâu thuẫn giữa phát triển và bảo vệ
môi trường
Phát triển phải có không gian (nơi, địa bàn,

môi trường)
 Phát triển phải có khai thác tài nguyên
 Phát triển tạo ra chất thải
 Phát triển tác động đến môi trường



Con ngời tác động đến MT
Cờng độ tác động của con ngời đến
môi trờng có thể biểu thị bằng công
thức:
I = P.C.E
I- Cờng độ tác động đến môi trờng
P- Dân số
C- Mức tiêu thụ tài nguyên trên đầu ng
ời
E- Hậu quả môi trờng khi khai thác và
sử dụng một đơn vị tài nguyên.


1.2.1 Phát triển gây suy thoái tài nguyên
Theo "Báo cáo môi trường Quốc gia 2008 – Môi
trường làng nghề Việt Nam" vừa được Bộ
TN&MT công bố ngày 20/4, 100% các làng nghề
hiện nay đều gây suy thoái môi trường.
 Hầu hết các KCN được xây dựng bám đường quốc
lộ và nằm sát khu dân cư nhưng không có trạm xử
lý chất thải tập trung. Ô nhiễm môi trường qua
khói, bụi và nguồn nước thải chưa qua xử lý được
thải trực tiếp ra môi trường ngày càng trầm trọng.




1.2.2 Phát triển gây ô nhiễm môi trường
52 làng nghề điển hình trong cả nước hiện
nay có môi trường bị ô nhiễm nặng, 27% ô
nhiễm vừa và 27% còn lại ô nhiễm nhẹ. Mức
độ ô nhiễm không những không giảm mà còn
có xu hướng gia tăng.
 Khí thải, nước thải và chất thải rắn là ba dạng
ô nhiễm cơ bản và phổ biến được sinh ra bởi
hoạt động của các làng nghề. Đáng chú ý
hơn, trong danh sách các chất phát thải này
có những chất đặc biệt nguy hiểm như hơi
kim loại, hơi axit, khí SO2, HF và xỉ than.



1.3 Yêu cầu bảo vệ môi trường
và các công cụ thực hiện


Bảo vệ môi trường là để thực hiện phát triển
bền vững.


1.3.1 Yêu cầu BVMT










1. BVMT phải gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế và bảo đảm
tiến bộ xã hội để phát triển bền vững đất nước; BVMT quốc gia
phải gắn với BVMT khu vực và toàn cầu.
2. BVMT là sự nghiệp của toàn xã hội, quyền và trách nhiệm
của cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân.
3. Hoạt động BVMT phải thường xuyên, lấy phòng ngừa là
chính kết hợp với khắc phục ô nhiễm, suy thoái và cải thiện
chất lượng môi trường.
4. BVMT phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hóa,
lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong
từng giai đoạn.
5. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi
trường có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại và chịu
các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật.

Thủ tướng Chính phủ đã đặt nhiệm vụ về bảo
vệ tài nguyên nước lên hàng đầu, tiếp đó mới
là các nhiệm vụ về khai thác sử dụng và phát
triển tài nguyên nước.


1.3.2 Các công cụ BVMT
Chính sách và chiến lược môi trường
 Hệ thống các văn bản pháp luật

 Kế hoạch hóa môi trường
 Hệ thống thông tin dữ liệu môi trường
 Kế toán môi trường
 Quản lý các tai biến môi trường
 Giáo dục đào tạo
 Khoa học, công nghệ
 ĐTM



×