Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng phương thức hoà giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (714.97 KB, 61 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA LUẬT

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI
BẰNG PHƢƠNG THỨC HÒA GIẢI

Ngành:

LUẬT KINH TẾ

Tp. Hồ Chí Minh - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA LUẬT

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI
BẰNG PHƢƠNG THỨC HÒA GIẢI

Ngành:

LUẬT KINH TẾ

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS BÀNH QUỐC TUẤN
Sinh viên thực hiện: PHẠM KIM THI


MSSV: 1511271306
Lớp: 15DLK10

Tp. Hồ Chí Minh - 2018


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập tại trường cũng như thời gian làm khóa luận tốt
nghiệp đến thời điểm hiện tại, để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này trước hết em
xin gửi đến quý thầy, cô giảng viên khoa Luật trường Đại học Công nghệ Thành
phố Hồ Chí Minh lời cảm ơn chân thành và sâu sắc.
Đặc biệt, em cũng xin gửi đến thầy PGS.TS Bành Quốc Tuấn, người đã tận
tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này lời cảm ơn sâu sắc nhất.
Trong quá trình học tập, cũng như là trong quá trình lam bài khóa luận tốt
nghiệp, em nhận ra nhiều điều mới mẻ và bổ ích giúp ích cho công việc sau này của
bản thân. Do kiến thức còn hạn chế nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những
thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy, cô để em học thêm
được nhiều kinh nghiệm.
Sinh viên

Phạm Kim Thi


LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên: Phạm Kim Thi

MSSV: 1511271306

Tôi xin cam đoan các số liệu, thông tin sử dụng trong bài Khoá luận tốt
nghiệp này được thu thập từ nguồn tài liệu khoa học chuyên ngành (có trích dẫn

đầy đủ và theo đúng qui định);
Nội dung trong khoá luận KHÔNG SAO CHÉP từ các nguồn tài liệu khác.
Nếu sai sót tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm theo qui định của nhà trường
và pháp luật.
Sinh viên

Phạm Kim Thi


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu ............................................................................................2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu.....................................................................................3
5. Kết cấu khoá luận..................................................................................................3
CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
THƢƠNG MẠI BẰNG PHƢƠNG THỨC HOÀ GIẢI .........................................4
1.1 Khái niệm – Đặc điểm của tranh chấp thƣơng mại .........................................4
1.1.1 Khái niệm tranh chấp thương mại .....................................................................4
1.1.2 Đặc điểm tranh chấp thương mại ......................................................................5
1.2 Các phƣơng thức giải quyết tranh chấp thƣơng mại.......................................5
1.2.1 Thương lượng .....................................................................................................5
1.2.2 Hoà giải ..............................................................................................................6
1.2.3 Trọng tài thương mại .........................................................................................8
1.2.4 Toà án...............................................................................................................10
1.3 Hoà giải trong giải quyết tranh chấp thƣơng mại..........................................11
1.3.1 Khái niệm hoà giải trong giải quyết tranh chấp thương mại ..........................11
1.3.2 Phân loại hoà giải trong giải quyết tranh chấp thương mại ...........................12
1.3.3 Các nguyên tắc của hoà giải trong giải quyết tranh chấp thương mại ...........13

1.3.4 Ưu điểm của hoà giải trong giải quyết tranh chấp thương mại. .....................14
1.4 Quá trình xây dựng và phát triển của pháp luật về phƣơng thức hoà giải
trong giải quyết tranh chấp thƣơng mại. ..............................................................18
CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
THƢƠNG MẠI BẰNG PHƢƠNG THỨC HOÀ GIẢI .......................................23


2.1 Pháp luật hiện hành về hoà giải ngoài tố tụng ...............................................23
2.1.1 Văn bản pháp luật về hoà giải ngoài tố tụng ...................................................23
2.1.2 Thực trạng pháp luật giải quyết tranh chấp thương mại bằng phương thức
hòa giải tại Việt Nam ................................................................................................30
2.2 Giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật hoà giải trong trah chấp thƣơng
mại ở Việt Nam. .......................................................................................................35
2.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật hòa giải thương mại...........................35
2.2.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật về hoà giải trong tranh chấp thương mại. .36
2.2.3 Xây dựng mô hình cơ quan hoà giải ngoài tố tụng ..........................................37
2.2.4 Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoà giải ngoài tố tụng ................................38
KẾT LUẬN ..............................................................................................................51
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................53


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BLDS

Bộ luật Dân sự

BLTTDS

Bộ luật Tố tụng Dân sự


LDN

Luật Doanh nghiệp

LDNTN

Luật Doanh nghiệp Tư nhân

LĐT

Luật Đầu tư

LTM

Luật Thương mại

LTTTM

Luật Trọng tài Thương mại

GQTC

Giải quyết tranh chấp

PLTTTM

Pháp lệnh Trọng tài Thương mại

VMC

VIAC
ASEAN
WTO

Vietnam Mediation Center
( Trung tâm hoà giải Việt Nam)
Vietnam International Arbitration Centre
(Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam)
Association of South East Asian Nations
(Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á)
World Trade Organization
(Tổ chức Thương mại Thế giới)


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sau hơn 3 n m đổi mới và mở cửa, nền kinh tế Việt Nam đã có những
chuyển biến tích cực, hợp tác và giao lưu thương mại ngày càng phát triển. Nền
kinh tế thị trường ở Việt Nam đã tạo điều kiện cho các quan hệ thương mại hình
thành và phát triển đa dạng, phức tạp. Để điều ch nh và tạo khung pháp lý cho hoạt
động của các doanh nghiệp, Việt Nam đã ban hành Luật Doanh Nghiệp 2014; Luật
Thương Mại 2005, Luật Đầu Tư
và Luật Trọng Tài Thương Mại 2010, bước
đầu đã giúp hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp đi đúng hướng.
Khi các quan hệ thương mại càng phát triển đa dạng và phức tạp, tranh chấp
xảy ra là điều tất yếu. Để giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại các
bên cần phải lựa chọn một phương thức giải quyết tranh chấp ph hợp dựa trên các
yếu tố như mục tiêu đạt được, mối quan hệ giữa các bên, thời gian và chi phí...Pháp
luật Việt Nam công nhận các phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
sau: thương lượng, hòa giải, trọng tài và tòa án. Theo đó khi xảy ra tranh chấp các

bên có thể trực tiếp thương lượng với nhau để giải quyết, trường hợp không thương
lượng được thì có thể thực hiện với sự trợ giúp của bên thứ ba thông qua hòa giải,
trọng tài hoặc tòa án. M i phương thức đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng
nhưng nhìn chung đều hướng tới việc giải quyết xung đột giữa các bên, bảo vệ lợi
ích hợp pháp và chính đáng của các bên khi tham gia vào hoạt động kinh doanh
thương mại.
Trong các phương thức giải quyết tranh chấp, bên cạnh thương lượng và
trọng tài thì phương thức giải quyết tranh chấp b ng hòa giải rất phổ biến trên thế
giới, đặc biệt được ưa chuộng tại các quốc gia có nền kinh tế kinh tế phát triển do
những ưu điểm vượt trội của phương thức này so với phương thức tố tụng. Tuy
nhiên, tại Việt Nam phương thức giải quyết tranh chấp b ng hòa giải trong kinh
doanh thương mại còn khá mới và chưa được sử dụng rộng rãi bởi nhiều nguyên
nhân về pháp lý cũng như con người. Do đó để thúc đ y sự phát triển và áp dụng
rộng rãi của phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại b ng con
đường hòa giải, cần phải có những công trình nghiên cứu ch ra những ưu điểm,
khuyết điểm của pháp luật hiện hành cũng như thực ti n liên quan đến hòa giải tại
Việt Nam trên cơ sở đối chiếu và so sánh, để t ng thêm sự hiểu biết xã hội và chấp
nhận rộng rãi phương thức này. Với lý do như vậy, tôi chọn đề tài Giải quyết tranh
chấp kinh doanh thương mại b ng phương thức hoà giải”.
1


2. Tình hình nghiên cứu
Mặc d hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại là một phương thức giải
quyết tranh chấp quan trọng, nhưng từ trước đến nay khoa học pháp lý Việt Nam
còn rất ít các công trình nghiên cứu về vấn đề này. Một số công trình có đề cập đến
chế định hòa giải giải quyết tranh chấp thương mại như: Giáo trình Luật Thương
mại, Đại học Luật Hà Nội, n m
Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam, Đại học
Quốc gia Hà Nội, n m

Đề tài Các phương pháp giải quyết tranh chấp kinh tế
ở Việt Nam” thuộc Dự án VIE
của Bộ Tư pháp Hòa giải, thương lượng
trong việc giải quyết tranh chấp kinh tế tại Tòa án ở Việt Nam”, T.S Trần Đình
Hảo, n m
Hòa giải thương mại và xu hướng phát triển tại Việt Nam”, TS.
Nguy n Thị Minh, Phó vụ trưởng Vụ Bổ trợ Tư pháp, Bộ Tư pháp, n m
Hoàn thiện cơ chế hòa giải ở Việt Nam – Bài học từ kinh nghiệm các nước”, ThS.
Lê Thị Hoàng Thanh, n m

...

Tuy vậy, tất cả những công trình nêu trên chủ yếu tiếp cận phương thức hòa
giải tranh chấp kinh doanh thương mại từ góc độ luật thực định, đa phần nghiên cứu
về hòa giải trong tố tụng chưa nghiên cứu chế định này một cách toàn diện, đầy đủ
và có hệ thống cả trong tố tụng và ngoài tố tụng. Ngoài ra nhiều vấn đề lý luận và
thực ti n về hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại đang tiếp tục được đặt ra và
có nhu cầu giải quyết hoặc chưa được cập nhật trong pháp luật hiện hành. Đây là
vấn đề cấp thiết đặt ra trong tiến trình hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, hệ
thống pháp luật thương mại nói riêng ở Việt Nam.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Khoá luận tập trung vào nghiên cứu hoạt động giải quyết tranh chấp thương
mại ở Việt Nam b ng hòa giải ngoài tố tụng theo pháp luật Việt Nam hiện hành.
Các quy định của pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp kinh doanh
thương mại b ng hòa giải ngoài tố tụng được quy định trong BLDS
, BLTTDS
, LTTTM
, các đạo luật có liên quan như LTM
, LDN
, LĐT

các luật có liên quan và các v n bản hướng dẫn đặc biệt là Nghị định
NĐ-CP ngày
của Chính phủ về việc hòa giải thương mại . Các
quy định pháp luật trong nước và các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia về
phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại b ng hòa giải trong kinh
doanh thương mại.

2


4. Phƣơng pháp nghiên cứu
B ng phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu, tư duy logic...để tìm hiểu,
nghiên cứu tìm ra các giải pháp có tính thiết thực trên cơ sở các chính sách, số liệu,
tư liệu s n có.
5. Kết cấu khoá luận
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận thì bài báo cáo gồm có hai chương. Cụ thể:
CHƢƠNG 1: Những vấn đề lý luận về giải quyết tranh chấp thương mại b ng
phương thức hoà giải.
CHƢƠNG 2: Pháp luật hiện hành về giải quyết tranh chấp thương mại b ng
phương thức hoà giải.

3


CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP THƢƠNG MẠI BẰNG PHƢƠNG THỨC HOÀ GIẢI
1.1 Khái niệm – Đặc điểm của tranh chấp thƣơng mại
1.1.1 Khái niệm tranh chấp thương mại
Theo Từ điển Tiếng Việt, tranh chấp được hiểu là sự tranh giành một cái gì
đó hay bất đồng, mẫu thuẫn một vấn đề gì đó giữa các bên. Các vấn đề tranh giành,

bất đồng, mâu thuẫn chủ yếu là các quyền lợi, nghĩa vụ của các bên. Trong kinh
doanh thương mại quyền và nghĩa vụ của các bên mang tính đối ứng, khi quyền và
nghĩa vụ đó một trong các bên vi phạm thì có thể dẫn đến tranh chấp.
Dưới góc độ pháp lý: Tranh chấp được hiểu là những xung đột, bất đồng về quyền,
quyền lợi và nghĩa vụ giữa các chủ thể khi tham gia vào các quan hệ pháp luật. Tại
LTM
quy định Tranh chấp thương mại là tranh chấp phát sinh do việc không
thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồng trong hoạt động thương mại”.1
Luật thương mại
được Quốc hội thông qua ngày
định nghĩa Hoạt
động thương mại là hoạt động nh m mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa,
cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nh m mục đich
sinh lợi khác” 2 nhưng không đưa ra khái niệm về tranh chấp kinh doanh thương
mại. Tuy nhiên lại đưa ra các hình thức giải quyết tranh chấp thương mại, tại Khoản
Điều
BLDS n m
đã liệt kê các tranh chấp về tranh chấp kinh doanh
thương mại.
Như vậy, có thể hiểu tranh chấp trong kinh doanh thương mại là sự mâu thuẫn, bất
đồng về lợi ích kinh tế giữa các bên liên quan trong quan hệ kinh doanh thương mại
và có ít nhất một bên đưa ra yêu cầu giải quyết.
Tuy nhiên, nếu xét về việc ban hành và thực thi chính sách, pháp luật của các quốc
gia về hoạt động thương mại quốc tế thì khái niệm tranh chấp trong hoạt động này
không ch bao gồm là tranh chấp quyền, lợi ích giữa các thương nhân mà còn tranh
chấp phát sinh giữa các chủ thể quốc gia với nhau về chính sách pháp luật thương
mại và tranh chấp giữa quốc gia với các thương nhân nước ngoài về chính sách,
pháp luật thương mại do chính các quốc gia đó cam kết với thương nhân.

1

2

Điều 238 Luật Thương mại 1997
Khoản Điều Luật Thương Mại 2005

4


1.1.2 Đặc điểm tranh chấp thương mại
Tranh chấp thương mại có các đặc điểm cơ bản như sau:
- Tranh chấp phát sinh từ hoạt động tìm kiếm lợi nhuận. Đây là đặc điểm có thể
phân biệt được với các loại tranh chấp về dân sự, lao động, hôn nhân gia đình hoặc
các loại tranh chấp khác. Mục đích lợi nhuận thông thường gắn với các chủ thể kinh
doanh là thương nhân, tuy nhiên trong xã hội các chủ thể khác cũng có thể vì mục
đích tìm kiếm lợi nhuận mà tham gia vào quá trình sản xuất như các nhà đầu tư, nhà
khoa học phát minh các sáng chế, giải pháp,... ứng dụng vào quy trình sản xuất,
thậm chí trong một số trường hợp Chính phủ cũng tham gia với vai trò là nhà đầu
tư, kinh doanh trong quy trình sản xuất. Trong quá trình các chủ thể này c ng tham
gia vào quá trình sản xuất kinh doanh đó phát sinh mâu thuẫn, xung đột về lợi ích.
- Tranh chấp phát sinh chủ yếu từ lợi ích tư. Lợi ích tư ở đây là lợi ích cuả chính cá
nhân, tổ chức, bị cá nhân, tổ chức khác xâm phạm trong quan hệ kinh doanh thương
mại. Do xuất phát từ lợi ích của chính các chủ thể tranh chấp mà không phải là lợi
ích cộng đồng, do đó các chủ thể này có toàn quyền quyết định phương thức giải
quyết và định đoạt quan hệ lợi ích trong quan hệ tranh chấp. Nhà nước ch can thiệp
giải quyết khi các bên yêu cầu và vai trò của Nhà nước trong việc giải quyết các
tranh chấp này tương tự như một trọng tài.
- Yêu cầu về giải quyết tranh chấp phải nhanh và hiệu quả. Nhà kinh doanh luôn
quan tâm đến hiệu quả, của việc sử dụng vốn và thời gian chính là thước đo hiệu
quả đó, do vậy trong các tranh chấp về kinh doanh thương mại các chủ thể đều
mong muốn đươc giải quyết nhanh nhất, hiệu quả nhất và đơn giản nhất.3

1.2 Các phƣơng thức giải quyết tranh chấp thƣơng mại.
1.2.1 Thương lượng
Thương lượng là phương thức giải quyết thường được áp dụng trong giải
quyết tranh chấp quốc tế. Đó là việc các bên đương sự c ng trao đổi, đấu tranh,
nhân nhượng và thỏa thuận giải quyết tranh chấp, mà không có sự can thiệp của
người thứ ba hay phải thông qua thủ tục xét xử nào. Kết quả của cuộc thương
lượng là tranh chấp có thể giải quyết hoặc không. Thương lượng được tiến hành

3

Tài liệu giảng dạy Khoa Luật – Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí minh (
giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại”, tr.2.

5

), Kỹ n ng


b ng hai cách: Hai bên trực tiếp gặp nhau đề bàn bạc, thỏa thuận hoặc một bên gửi
đơn khiếu nại cho bên kia và bên kia trả lời đơn khiếu nại.4
Ưu điểm:
+ Đây là phương thức giải quyết tranh chấp chính xác nhất, vì ch có những
người liên quan trực tiếp với nhau nên họ sẽ thấu hiểu nhau cũng như hiểu biết tính
chất, mức độ vi phạm trong hợp đồng.
+ Là phương thức giải quyết nhanh nhất, tiết kiệm chi phí nhất, vì phương
thức giải quyết này không phải tuân theo một quy trình, thủ tụ bắt buộc nào mà do
các bên tiến hành trực tiếp với nhau và không phải trả một khoản phí hay lệ phí nào.
+ Thông qua việc giải quyết khiếu nại giúp bên vi phạm giúp bên vi phạm
nâng cao uy tín, thông qua cách thức giải quyết tranh chấp, tính thiện chí, trung thực
của bên bị khiếu nại sẽ tạo ra cho họ có uy tín cao đối với bạn hàng. Điều này đặc

biệt quan trọng trong thương mại quốc tế, vì ngoài sự chặt chẽ về mặt pháp lý thi
các thương nhân thiết lập quan hệ với nhau đều đề cao giá trị uy tín của đối tác.
+ Giải quyết tranh chấp thông qua thương lượng sẽ giúp các bên bảo vệ được
bí mật kinh doanh của mình, trong đó có cả bí mật về tranh chấp giữa các bên trước
các đối thủ cạnh tranh có thể sử dụng thông tin này để gây bất lợi cho các bên.
- Hạn chế của phương thức này là kết quả giải quyết không được đảm bảo thi
hành b ng cưỡng chế Nhà nước, do đó nếu bên phải thi hành không có thiện chí thì
quá trình thương lượng sẽ trở nên vô nghĩa, thậm chí bên vi phạm còn lợi dụng quá
trình thương lượng để kéo dài thời gian thực hiện nghĩa vụ, làm mất thời hiệu khởi
kiện…
1.2.2 Hoà giải
Hoà giải các tranh chấp trong thương mại là phương thức giải quyết tranh
chấp theo đó các bên tranh chấp thoả thuận đưa vụ việc đến người thứ ba để giải
quyết tranh chấp, người thứ ba gọi là hoà giải viên.5 Trong giải quyết tranh chấp
thương mại tồn tại một số loại hoà giải như:
+ Hoà giải theo vụ việc, là phương thức hoà giải mà trong đó việc tổ chức và giám
sát hoà giải do các bên quy định mà không có sự tham gia giám sát hay tuân theo
quy tắc của tổ chức nào.
4

Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh(
), Giáo trình Pháp luật về cạnh tranh và giải quyết
tranh chấp thương mại, NXB. Hồng Đức, tr.16.
5
Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh(
), Giáo trình Pháp luật về cạnh tranh và giải quyết
tranh chấp thương mại, NXB. Hồng Đức, tr.17.

6



+ Hoà giải theo quy chế, là phương thức hoà giải tuân theo một quy tắc hoà giải và
chịu sự giám sát của tổ chức đó.
+ Hoà giải ngoài tố tụng là phương thức hào giả được tiến hành bên ngoài toà án
hoặc trọng tài. Hoà giải ngoài tố tụng có thể được tiến hành hoà giải theo vụ việc
hoặc hào giải theo quy chế.
+ Hoà giải trong quá trình tố tụng, là phương thức giải quyết được tiến hành trong
quá trình giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế tại Toà án hoặc tại Tổ chức
trọng tài thương mại và do những người tiến hành tố tụng tại Toà án hoặc hội đồng
trọng tài tiến hành giải quyết.
Ưu điểm: giải quyết tranh chấp thương mại b ng hòa giải cũng có nhiều ưu
điểm như phương thức thương lượng, bởi tính đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng,
linh hoạt, hiệu quả và ít tốn kém. Bên cạnh những ưu điểm chung, hòa giải còn có
những ưu điểm vượt trội sau:
+ Hòa giải có sự tham gia của người thứ ba trong quá trình giải quyết tranh
chấp mà bản thân thương lượng không thể có được. B ng sự hiểu biết cũng như sự
tín nhiệm của mình, người hòa giải sẽ biết cách làm cho ý chí của các bên d gặp
nhau trong quá trình đàm phán để loại trừ tranh chấp.
+ Các bên hòa giải thành thì không có kẻ thắng người thua nên không gây ra
tình trạng đối đầu giữa các bên và vì vậy khả n ng duy trì được quan hệ hợp tác vốn
có giữa các bên.
+ Giải quyết tranh chấp b ng hòa giải, các bên d dàng kiểm soát được việc
cung cấp chứng cứ và sử dụng chứng cứ qua đó giữ được bí quyết kinh doanh và uy
tín của các bên.
+ Do xuất phát từ tinh thần tự nguyện và thiện chí của các bên. Vì vậy khi
đạt được phương án hòa giải, các bên thường nghiêm túc thực hiện.
Nhược điểm của phương thức hòa giải: bên cạnh những ưu điểm, việc giải
quyết tranh chấp b ng phương thức hòa giải vẫn còn một số những hạn chế sau:
+ Sự thành công của quá trình giải quyết tranh chấp chủ yếu phụ thuộc vào
thái độ thiện chí và hợp tác của các bên tranh chấp.

7


+ Việc thực thi các kết quả đã đạt được trong quá trình giải quyết tranh chấp
phụ thuộc vào sự tự nguyện thi hành của bên có nghĩa vụ phải thi hành, thỏa thuận
hòa giải giữa các bên (trừ trường hợp hòa giải tại trọng tài và tòa án) không được
đảm bảo thi hành b ng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước.
+ Bên tranh chấp không có thiện chí có thể lợi dụng việc hòa giải để trì hoãn
việc phải thực hiện nghĩa vụ. Nhiều trường hợp do muốn tìm mọi cách mà bên có
quyền lợi bị vi phạm mất quyền khởi kiện tại tòa án hoặc trọng tài do hết thời hiệu
khởi kiện.
+ Ngoài ra, trong quá trình hòa giải các bên phải trao đổi, cung cấp thông tin
với người thứ ba về hoạt động kinh doanh của m i bên liên quan đến vụ tranh chấp
nên uy tín cũng như bí quyết khinh doanh của m i bên d bị ảnh hưởng hơn so với
phương thức thương lượng. Bên cạnh đó, việc chi phí cho quá trình giải quyết tranh
chấp thương mại b ng hòa giải cũng tốn kém hơn so với thương lượng, bởi một
hoặc các bên phải trả khoản dịch vụ phí cho người thứ ba làm trung gian hòa giải.
1.2.3 Trọng tài thương mại
Trọng tài là quá trình giải quyết tranh chấp thương mại do các bên tự nguyện lựa
chọn, trong đó bên thứ ba trung lập (trọng tài) sau khi nghe các bên trình bày sẽ ra
một quyết định có tính bắt buộc với các bên tranh chấp theo trình tự thủ tục tố tụng
trọng tài theo quy chế trọngt ài có th m quyền giải quyết tranh chấp thương mại
đó.6
Ưu điểm của phương thức trọng tài thương mại:
+Thứ nhất phán quyết của trọng tài thương mại có tính chung th m: đa số
các quyết định trọng tài không bị kháng cáo, ch trừ trường hợp một bên trong tranh
chấp yêu cầu và có một trong các c n cứ quy định tại Khoản 2 Điều 68 Luật trọng
tài n m
thì quyết định trọng tài bị hủy theo quyết định của Tòa án.
+Thứ hai là cơ quan trọng tài hoàn toàn trung lập, các trọng tài viên có trình

độ chuyên môn cao. Để trở thành trọng tài viên thì cá nhân phải đáp ứng những yêu
cầu mà pháp luật quy định, theo Luật Trọng tài của nước CHXHCN Việt Nam n m
thì người đáp ứng đủ các yêu cầu quy định tại Điều
thì có thể làm trọng tài
viên.

6

Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh(
), Giáo trình Pháp luật về cạnh tranh và giải quyết
tranh chấp thương mại, NXB. Hồng Đức., tr.18.

8


+ Thứ ba là trọng tài thương mại mang tính linh hoạt, đảm bảo tốt hơn quyền
tự định đoạt của các bên. Nghĩa là các bên có quyền tự quyết định chọn hình thức tổ
chức trọng tài cũng như trọng tài viên mà mình ưa thích có quyền lựa chọn địa
điểm, thời gian sao cho tiện với doanh nghiệp. Như vậy so với tòa án, các công việc
đó do th m phán có th m quyền quyết định và doanh nghiệp phải tuân theo thì hình
thức trọng tài thương mại tạo cho các bêntranh chấp có thể chủ động hơn.
+ Thứ tư là trọng tài thương mại mang tính bí mật: các phiên họp giải quyết
tranh chấp của trọng tài không được tổ chức công khai và ch có các bên nhận được
quyết định. Đây là một ưu điểm lớn của phương thức trọng tài khi các tranh chấp
liên quan đến các bí mật thương mại và phát minh.
+ Thứ n m là giải quyết tranh chấp thương mại b ng phương thức trọng tài
có thể giúp các bên tiết kiệm được thời gian và chi phí hơn so với phương thức
thông qua tòa án. Trọng tài có thể tiến hành rất nhanh trong vòng vài tuần hoặc vài
tháng nếu các bên mong muốn. Trong hợp đồng với tổ chức trọng tài, các bên có
thể thỏa thuận giới hạn thời gian cần thiết để đưa ra quyết định trọng tài.

Nhược điểm của phương thức trọng tài thương mại:
+ Thứ nhất là các trọng tài viên có thể gặp khó kh n trong quá trình điều tra,
xác minh và thu thập chứng cứ và triệu tập nhân chứng vì tuy pháp luật có ghi nhận
các quyền này tại Điều ,

Luật Trọng tài n m
nhưng quyền của họ
ch dừng lại ở mức được yêu cầu” còn việc có cung cấp chứng cứ hay không phải
dựa vào sự tự nguyện và thiện chí của các bên và người làm chứng.
+ Thứ hai là trọng tài ad-hoc phải phụ thuộc hoàn toàn vào thiện chí của các
bên. Nếu một bên không có thiện chí, quá trình tố tụng sẽ luôn có nguy cơ bị trì
hoãn, và nhiều khi không thể thành lập được Hội đồng Trọng tài bởi vì không có
quy tắc tố tụng nào được áp dụng và không có tổ chức nào giám sát việc tiến hành
trọng tài và giám sát các Trọng tài viên. Vì vậy, kết quả phần lớn phụ thuộc vào
việc tiến hành tố tụng và khả n ng kiểm soát quá trình tố tụng của các Trọng tài
viên. Cả Trọng tài viên và các bên sẽ không có cơ hội nhận được sự ủng hộ và trợ
giúp đặc biệt từ một tổ chức trọng tài thường trực trong trường hợp phát sinh sự
kiện không dự kiến trước và trong trường hợp các Trọng tài viên không thể giải
quyết được vụ việc. Sự h trợ duy nhất mà các bên có thể nhận được là từ các Tòa
án.
9


+ Thứ ba là hình thức Trọng tài quy chế có nhược điểm là tốn kém nhiều chi
phí. Rõ ràng giải quyết tranh chấp tại Trọng tài quy chế, ngoài việc phải trả chi phí
th lao cho các Trọng tài viên, các bên còn phải trả thêm các chi phí hành chính để
nhận được sự h trợ của các trung tâm trọng tài. Ngoài ra trong một số trường hợp
quá trình giải quyết tranh chấp bị kéo dài mà Hội đồng Trọng tài các bên bắt buộc
phải tuân thủ vì phải tuân theo các thời hạn theo quy định của Quy tắc tố tụng trọng
tài làm giảm hiệu quả của việc giải quyết tranh chấp thương mại b ng trọng tài.

1.2.4 Toà án
Giải quyết tranh chấp thương mại tại Toà án là một trong những phương thức
giải quyết được quy định trong pháp luật của nhiều nước trên thế giới cũng như
pháp luật Việt Nam.7
Để giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế b ng phương thức này, trước hết phải
xác định được th m quyền của Toà án quốc gia về giải quyết tranh chấp thương mại
quốc tế được quy định trong Điều ước quốc tế mà quốc gia đó là thành viên và được
pháp luật của quốc gia đó quy định. Trong trường hợp pháp luật quốc gia và Điều
ước quốc tế có quy định khác nhau về th m quyền xét xử thì nguyên tắc chung là
các Điều ước quốc tế được ưu tiên áp dụng vì các quốc gia phải thực hiện theo
Nguyên tắc thiện chí thực hiện nghĩa vụ cam kết quốc tế”. Th m quyền của Toà án
quốc gia về giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế theo sự thoả thuận của
các bên. Những trường hợp ngoại lệ không thuộc th m quyền xét xử của Toà án
quốc gia như bên bị kiện là một quốc gia hoặc bên bị kiện là nhân viên ngoại giao.
Ưu điểm của phương thức tòa án:
+ Trình tự, thủ tục tố tụng chặt chẽ, và hiệu lực phán quyết có tính khả thi cao hơn
so với trọng tài. Do là cơ quan xét xử của Nhà nước nên phán quyết của Tòa án có
tính cưỡng chế cao. Nếu không chấp hành sẽ bị cưỡng chế, do đó khi đã đưa ra tòa
án thì quyền lợi của người thắng kiện sẽ được đảm bảo nếu như bên thua kiện có tài
sản để thi hành án.
+ Nguyên tắc xét xử công khai có tính r n đe đối với những thương nhân kinh
doanh vi phạm pháp luật.
7

Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh(
), Giáo trình Pháp luật về cạnh tranh và giải quyết
tranh chấp thương mại, NXB. Hồng Đức, tr.19.

10



+ Các tòa án, đại diện cho chủ quyền quốc gia, có điều kiện tốt hơn các trọng tài
viên trong việc tiến hành điều tra, có quyền cưỡng chế, triệu tập bên thứ ba đến tòa.
+Các bên không phải trả th lao cho th m phán, ngoài ra chi phí hành chính rất hợp
lý.
Nhược điểm của phương thức tòa án:
+ Phán quyết của tòa án thường bị kháng cáo. Quá trình tố tụng có thể bị trì hoãn và
kéo dài, có thể phải qua nhiều cấp xét xử, ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, kinh
doanh.
+ Nguyên tắc xét xử công khai của tòa án tuy là nguyên tắc được xem là tiến bộ,
mang tính r n đe nhưng đôi khi lại là cản trở đối với doanh nhân khi những bí mật
kinh doanh bị tiết lộ và uy tín trên thương trường bị giảm sút.
+ Đối với các tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài thì phán quyết của tòa án
thường khó đạt được sự công nhận quốc tế. Phán quyết của tòa án được công nhận
tại một nước khác thường thông qua hiệp định song phương hoặc theo nguyên tắc
rất nghiêm ngặt.
1.3 Hoà giải trong giải quyết tranh chấp thƣơng mại
1.3.1 Khái niệm hoà giải trong giải quyết tranh chấp thương mại
Hòa giải theo Từ điển Tiếng Việt Hòa giải là việc thuyết phục các bên đồng
ý chấm dứt xung đột hay xích mích một cách ổn thỏa”.8
Theo Từ điển Luật học nh – Mỹ của Black Hòa giải là một quá trình giải
quyết tranh chấp mang tính chất riêng tư, trong đó, Hòa giải viên là người thứ ba
trung gian giúp các bên tranh chấp đạt được một sự thỏa thuận”.9
Theo Từ điển Luật học của Cộng hòa Pháp Hòa giải là phương thức giải
quyết tranh chấp với sự giúp đỡ của người trung gian thứ ba”.10

8

/>Black, H. C (1991), Black’s Law Dictionary (Từ điển Luật học Anh – Mỹ), West Pub Co
10

Pryan A. Garner chủ biên (
), Black’s Law Dictionary, tái bản lần thứ 8, NXB West,
Thomson, tr.307
9

11


Như vậy có thể hiểu Hòa giải là một phương thức giải quyết tranh chấp với
sự giúp đỡ của một bên thứ ba trung lập, các bên tranh chấp tự nguyện thỏa thuận
giải quyết các tranh chấp ph hợp với quy định của pháp luật, truyền thống đạo đức
xã hội”.
Từ khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại thể hiện ở phần . . . và
khái niệm về hòa giải, có thể đưa ra khái niệm về hòa giải tranh chấp kinh doanh
thương mại. Hòa giải thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp thương mại
do các bên thỏa thuận và được hòa giải viên thương mại làm trung gian hòa giải h
trợ giải quyết tranh chấp theo quy định của Nghị định 22/2017”.11
Hòa giải giữa các bên do một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân được các bên
thỏa thuận chọn làm trung gian hòa giải là phương thức giải quyết tranh chấp kinh
doanh với sự hiện diện của người thứ ba với tư cách là trung gian, để giúp các bên
thỏa thuận.
1.3.2 Phân loại hoà giải trong giải quyết tranh chấp thương mại
C n cứ vào chủ thể tiến hành hòa giải. Hòa giải trong việc giải quyết tranh
chấp kinh doanh thương mại được chia thành hai loại cơ bản là: hòa giải trong tố
tụng do Th m phán Tòa án tiến hành hoặc do Trọng tài thương mại tiến hành Hòa
giải ngoài tố tụng do hòa giải viên thương mại tiến hành hoặc do một người thứ ba
khác mà các bên chọn làm người hòa giải vụ việc tranh chấp.
C n cứ vào quy tắc hòa giải, hòa giải trong việc giải quyết tranh chấp kinh
doanh thương mại được chia thành hai loại cơ bản là: hòa giải theo quy tắc hòa giải
do các tổ chức hoà giải ban hành hòa giải không tuân theo quy tắc hòa giải của các

tổ chức hòa giải mà theo quy tắc do các bên tự xây dựng.
Về cơ sở pháp lý của các hình thức hòa giải tranh chấp kinh doanh thương
mại được quy định trong các v n bản sau: BLTTDS
quy định Trong thời hạn
xét xử sơ th m vụ án,Tòa án tiến hành hòa giải để các đương sự thoả thuận về việc
giải quyết vụ án, trừ những vụ án không được hòa giải, không hòa giải được quy

11

Khoản Điều Chính phủ (2017), Nghị định số
NĐ-CP ngày
hòa giải thương mại, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12

Quy định về


định tại Điều



của Bộ luật này và vụ án giải quyết theo thủ tục rút gọn”.12

Hòa giải trong tố tụng dân sự là thủ tục bắt buộc tiến hành trước khi Tòa án xét xử.
Theo quy định tại Điều 58 Luật Trọng tài thương mại
thì Khi các bên
tranh chấp có yêu cầu, Hội đồng trọng tài sẽ tiến hành hoà giải để các bên thoả
thuận với nhau về việc giải quyết tranh chấp, nếu việc hoà giải thành thì Hội đồng
sẽ lập biên bản hoà giải có chữ ký các bên và xác nhận của Trọng tài viên”. Hoà

giải trong tố tụng trọng tài không phải là thủ tục bắt buộc nhưng trọng tài phải tôn
trọng sự định đoạt của các bên nếu các bên có yêu cầu hoà giải.
Theo quy định tại NĐ

NĐ-CP ngày

của Chính phủ về

hoà giải thương mại thì Hoà giải thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp
thương mại do các bên thoả thuận và được hoà giải viên thương mại làm trung gian
hoà giải h trợ giải quyết tranh chấp theo quy định của v n bản này”.13
1.3.3 Các nguyên tắc của hoà giải trong giải quyết tranh chấp thương mại
* Nguyên tắc hoà giải ngoài tố tụng
- Thứ nhất, hòa giải mang tính chất tự nguyện, thể hiện ở ch các bên tự nguyện
đưa tranh chấp ra hòa giải, không bên nào ép buộc bên nào tham gia vào.
- Thứ hai, đảm bảo tính khách quan, ph hợp quy định pháp luật và các tập quán
thương mại quốc tế.
- Thứ ba, nguyên tắc bảo vệ uy tín, các yếu tố bí mật, bí mật kinh doanh của các bên
tranh chấp trong hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại.
* Nguyên tắc hoà giải trong tố tụng
- Hòa giải trong tố tụng tòa án (tố tụng tư pháp.)
Hòa giải được thực hiện theo nguyên tắc cơ bản Toà án có trách nhiệm tiến
hành hoà giải và tạo điều kiện thuận lợi để các đương sự thoả thuận với nhau về
việc giải quyết vụ việc dân sự theo quy định của Bộ luật này”14. Như vậy hòa giải
được xem là một thủ tục bắt buộc phải thực hiện trong quá trình giải quyết tranh
chấp tại tòa án.
12

Khoản Điều 205 Bộ luật tố tụng Dân sự 2015
Điều 4, Nghị định số

NĐ-CP ngày
Quy định về hòa giải thương mại, Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14
Điều
Bộ luật tố tụng dân sự
sửa đổi bổ sung n m
.
13

13


- Hòa giải trong tố tụng trọng tài.
Trong LTTTM

, nguyên tắc giải quyết tranh chấp b ng trọng tài thương mại

được quy định tại Điều và không có quy định riêng về nguyên tắc hòa giải.Tuy
nhiên có thể thấy nguyên tắc hòa giải trong tố tụng trọng tài được thể hiện tại Luật
LTTTM
Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận của các bên nếu thỏa thuận
đó không vi phạm điều cấm và trái đạo đức xã hội”.15
1.3.4 Ưu điểm của hoà giải trong giải quyết tranh chấp thương mại.
Giải quyết tranh chấp thương mại b ng hòa giải cũng có nhiều ưu điểm như
phương thức thương lượng, bởi tính đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng, linh hoạt,
hiệu quả và ít tốn kém. Bên cạnh những ưu điểm chung, hòa giải còn có những ưu
điểm vượt trội sau:
- Hòa giải có sự tham gia của người thứ ba trong quá trình giải quyết tranh
chấp mà bản thân thương lượng không thể có được. B ng sự hiểu biết cũng như sự

tín nhiệm của mình, người hòa giải sẽ biết cách làm cho ý chí của các bên d gặp
nhau trong quá trình đàm phán để loại trừ tranh chấp.
- Các bên hòa giải thành thì không có kẻ thắng người thua nên không gây ra
tình trạng đối đầu giữa các bên và vì vậy khả n ng duy trì được quan hệ hợp tác vốn
có giữa các bên.
- Giải quyết tranh chấp b ng hòa giải, các bên d dàng kiểm soát được việc
cung cấp chứng cứ và sử dụng chứng cứ qua đó giữ được bí quyết kinh doanh và uy
tín của các bên.
- Do xuất phát từ tinh thần tự nguyện và thiện chí của các bên. Vì vậy khi đạt
được phương án hòa giải, các bên thường nghiêm túc thực hiện.
- Thủ tục hòa giải linh hoạt, bởi không phụ thuộc vào sự điều ch nh của
pháp luật. Linh hoạt về thủ tục, bởi lẽ hòa giải có thể được tiến hành trong nhiều
môi trường khác nhau, thủ tục có thể được thỏa thuận và điều ch nh cho thích nghi.
Tính linh hoạt đem lại lợi thế là các bên được bày tỏ ý kiến xem quá trình nào thì
ph hợp với họ cho phép có những điều ch nh khi bản chất của tranh chấp và các
bên tranh chấp đòi hỏi phải vậy tránh khả n ng về việc có những yêu cầu về thủ tục
15

Khoản Điều , Luật trọng tài thương mại

, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội.

14


kỹ thuật quá phức tạp. Ngược lại, phương thức tố tụng Tòa án có một cách thức tổ
chức cứng nhắc hơn, có những quy định và thủ tục cố hữu. Có một vài yếu tố mang
tính kỹ thuật đòi hỏi rất cao, buộc các bên phải nghiêm ch nh chấp hành cả trong
thời gian trước và đang di n ra quá trình xét xử.16
Một sự khác biệt quan trọng giữa hòa giải và biện pháp tố tụng là những thông tin

và chứng cứ nào có thể được sử dụng và kiểm chứng như thế nào. Trong tố tụng,
vấn đề này được điều ch nh theo quy định về chứng cứ và thủ tục để đảm bảo tính
chính xác và độ tin cậy. Trong hòa giải thường không có quy định nào về chứng cứ
và cũng không có quy định về kiểm chứng cũng như xem xét về mặt thủ tục. Ch có
những quy định thủ tục mở về phương pháp nói chuyện và giao tiếp. Các bên tranh
chấp được phép kể chuyện của họ nếu thấy ph hợp và có thể biểu lộ tình cảm mà
không bị bài bác và bị cho là không có ý nghĩa.
Tuy nhiên cũng có những giới hạn đối với tính linh hoạt của hoạt động hòa giải.
Mặc d nó không phải là một quá trình cứng nhắc, nhưng khi các hòa giải viên
hướng dẫn, các bên vẫn phải có sự thống nhất cao trong các giai đoạn khác nhau.
Các hòa giải viên phải thực hiện một cách có hệ thống qua từng giai đoạn của hoạt
động hòa giải theo trình tự cụ thể. Điều này giúp khai thác được từng điểm mạnh
trong toàn bộ quá trình hòa giải, vì m i một giai đoạn trong quá trình đó đều có cái
lý lẽ riêng của nó. Vì thế, mặc d có sự linh hoạt, nhưng hòa giải mang tính tổ chức
hơn so với những cuộc đàm phán có tính chất t y tiện. Một trong những đóng góp
của một hòa giải viên là có thể xác lập trật tự trong những cuộc đàm phán vô tổ
chức và thiếu thống nhất
- Duy trì mối quan hệ hòa giải tranh chấp được giải quyết dựa trên lợi ích
mong muốn của các bên, các bên có cơ hội thể hiện quan điểm của mình thông qua
việc nói chuyện, trao đổi, đàm phán và thảo luận về các giải pháp trong toàn bộ quá
trình hòa giải. Tính thân mật trong hòa giải luôn luôn gắn liền với tính linh hoạt của
nó. Ở đây, tính thân mật là muốn nói đến không gian và môi trường, phong thái và
ngôn ngữ trong hòa giải, hành vi giao tiếp và ứng xử của những người tham gia.
Hoạt động này thân mật, hoặc có khả n ng thân mật, từ góc độ trang phục n mặc,
địa điểm tổ chức, không gian và môi trường, ngôn ngữ sử dụng và thời gian tham
dự. Hòa giải không có thủ tục nghi l và không gian trầm tĩnh huyền bí như của
hoạt động xét xử. Hoạt động xét xử tại Tòa án luôn thể hiện tính trang trọng, nghi l
16

/>

15


và tính thứ bậc. Nhưng trong hòa giải, các bên tham gia thường không có cảm nhận
về hình thức nghi l và tính thứ bậc trong đó.
Giá trị của tính thân mật là ở ch nó có thể làm cho quá trình trung gian hòa giải
gần gũi và thân thiện với các bên tranh chấp hơn, không tạo ra sự lo lắng và c ng
thẳng so với hoạt động xét xử tại tòa. Đặc biệt hơn là trong trung gian hòa giải, các
bên có thể sử dụng ngôn ngữ thông tục hàng ngày, khác hẳn với những hình thức
giao tiếp được phong cách hóa trong môi trường Tòa án. Tuy nhiên, hòa giải viên
cũng có thể yêu cầu sử dụng ngôn ngữ trang trọng và các bên tranh chấp cũng có
thể khách sáo trong việc sử dụng ngôn từ khi hòa giải. Khác với hệ thống Tòa án,
mức độ trang trọng đến đâu thì cũng có thể được các bên thỏa thuận để ph hợp với
v n hóa của các bên tranh chấp.
Sự tham gia của các bên vào quá trình hòa giải, chính tính thân mật và tính linh hoạt
của hòa giải cho phép sự tham gia trực tiếp của các bên vào quá trình này. Sự tiếp
cận và tham gia trước hết dành cho các bên tranh chấp. Trong hòa giải, các bên
tranh chấp có thể nói chuyện, trao đổi, đàm phán và thảo luận về các giải pháp trong
toàn bộ quá trình. Quá trình hòa giải tạo cơ hội cho m i bên bày tỏ quan điểm của
mình về tranh chấp. Đây là một bước rất quan trọng trong việc giải quyết các tranh
chấp của hòa giải. Hòa giải đem lại cơ hội cho các bên trình bày, giải thích và đưa
ra lời xin l i với nhau. Sự tham gia trực tiếp của các bên tranh chấp trong hòa giải là
rất cần thiết vì nó đề cao được tinh thần trách nhiệm của các bên đối với các lựa
chọn của mình. Thông thường, so với việc để những người bên ngoài như th m
phán hay trọng tài viên đưa ra quyết định thì bản thân các bên thường đưa ra những
quyết định có lợi hơn cho mình. B ng cách này, sự tham gia có thể xóa bỏ cảm giác
của các bên khi cho r ng họ phải chịu áp lực để đưa ra một quyết định nào đó. Nếu
các bên nhận thấy r ng họ làm chủ” quá trình, thì họ có thể d dàng ủng hộ kết quả
hơn. Không một phương pháp GQTC nào có thể đảm bảo sự tham gia trực tiếp của
các bên được như hình thức hòa giải, các bên đánh giá rất cao quyền tự quyết” của

hình thức này d tranh chấp chưa được giải quyết. Quá trình tham gia vào hòa giải
cũng mang tính giáo dục cho các bên ở ch họ được trực tiếp tham gia và học được
cách thức giải quyết vấn đề mà có thể áp dụng trong những hoàn cảnh khác.
Ngược lại, mô hình tố tụng truyền thống ch cho phép sự tham gia rất hạn chế và
theo nguyên tắc nhất định đối với những bên có lợi ích hợp pháp liên quan. Nó
khuyến khích sự thụ động, sự phụ thuộc và thiếu vắng trách nhiệm lựa chọn.
16


- Đặt con người ở vị trí trung tâm, trong khi phần lớn việc GQTC có xu hướng tập
trung vào hành vi, vào tình tiết là chính thì trong hòa giải, trọng tâm là con người
chứ không phải tình tiết vụ việc. Việc này đòi hỏi hòa giải viên phải xét đến nhu
cầu hiện tại cũng như mối quan tâm của các bên. Hòa giải cho phép giải quyết vụ
việc dựa trên lợi ích mong muốn của các bên. Hòa giải viên thường không yêu cầu
các bên phải thuyết phục hay làm cho họ tin về những tình tiết thực tế, hơn nữa, họ
cũng thiếu những cơ chế h trợ điều tra hoặc kiểm nghiệm sự thật. Mặt khác, các
bên cũng không có điều kiện để chất vấn hay kiểm chứng những lời nói hay tuyên
bố của nhau theo những cách thức giống như trong tố tụng Tòa án.
- Duy trì mối quan hệ, bên cạnh việc đặt con người ở vị trí trung tâm, hòa
giải còn đặt trọng tâm vào khía cạnh duy trì mối quan hệ. Điều này mang ý nghĩa
nhân v n của GQTC. Các bên có cơ hội thể hiện tình cảm, bày tỏ sự quan tâm đến
các quan hệ trong tương lai giữa các bên. GQTC b ng hòa giải có thể duy trì hoặc
cải thiện quan hệ giữa các bên nhờ việc xem xét đến lợi ích và quan tâm thực tế của
các bên, có thủ tục d dàng và áp dụng phương pháp c ng tham gia, xây dựng mô
hình đàm phán và các kỹ thuật giải quyết vấn đề mang tính xây dựng, có cách quản
lý xung đột đầy tính nhân v n... làm cho hòa giải trở thành một phương thức GQTC
mềm dẻo chứ không cứng nhắc như tố tụng Tòa án. Mặc d hoạt động tố tụng cũng
sẽ giải quyết được tranh chấp thông qua xét xử, nhưng nó có thể dẫn đến sự thiệt hại
mà không thể sửa chữa được trong các mối quan hệ vì gắn với hoạt động tố tụng là
những ngôn ngữ không thiện chí. Thậm chí, hoạt động trọng tài cũng không thường

xuyên đảm bảo việc duy trì các mối quan hệ được tiếp tục lâu dài.
- Hòa giải đảm bảo tính bảo mật, khi tham gia vào quá trình hòa giải các bên
phải ký cam kết không được tiết lộ những thông tin có được từ quá trình hòa giải.
Sự kín đáo và tính bảo mật được thể hiện ở việc: phiên họp hòa giải được tổ chức
kín, người ngoài ch có thể biết được trình tự thủ tục và nội dung nếu được các bên
đồng ý không công bố công khai nội dung được trao đổi trong phiên họp; việc công
bố điều khoản giải quyết là vấn đề phải được hai bên thỏa thuận.
- Tạo lập quy chu n, khi đưa ra quyết định, Tòa án và các trọng tài viên đều
dựa vào các quy phạm pháp luật, nghĩa là các quy tắc và nguyên tắc được quy định
trong các đạo luật. Trong hòa giải, các bên không viện dẫn các quy phạm để định
hướng giải quyết, nhưng các quy phạm lại có thể được các bên rút ra từ chính kết
quả giải quyết vụ việc.
17


Trong hòa giải, các bên được tự do không áp dụng các quy tắc, nguyên tắc và
chính sách mà vốn có tính ràng buộc với các Tòa án, trọng tài viên. Thỏa thuận giữa
các bên có thể đạt được trên cơ sở lợi ích chung vì nó ch di n ra vào một thời điểm
cụ thể nhất định. Các bên thường có cách nhìn của họ về lợi ích rộng hơn so với
một th m phán. Chính vì vậy, các doanh nghiệp mong muốn sớm đi đến một thỏa
thuận GQTC trước đó mà không cần phải đề cập đến quyền và nghĩa vụ pháp lý để
sao cho họ có thể lồng ghép những thương vụ làm n sau này vào trong thỏa thuận
giải quyết. Khi xây dựng các quy phạm riêng để GQTC, các bên có thể quyết định
những lợi ích riêng của họ, xác lập những ưu tiên, cân đối và hoàn thành hợp đồng
xét theo cách thức kinh doanh hay đánh giá xã hội và phương pháp giải quyết của
chính họ. Đây là một biểu hiện của quyền tự định đoạt. Một khía cạnh khác trong
bản chất của việc tạo lập quy phạm trong hòa giải là tính linh hoạt của kết quả. Các
bên có thể nhất trí về kết quả mà có lẽ chẳng bao giờ giống như kết luận của Tòa án.
Tuy nhiên, các quyết định hòa giải của các bên phải là một thỏa thuận phải hợp
pháp hoặc không được trái với chính sách công theo quy định trong luật.

Trình tự, thủ tục hòa giải được tiến hành trên cơ sở không có sự phản
cung”, nghĩa là không cho phép các bên được sử dụng những tuyên bố trong hòa
giải làm chứng cứ nếu sau này phải xét xử tại Tòa và hòa giải viên cũng thường bị
ràng buộc bởi nguyên tắc bảo mật. Những yêu cầu này tạo điều kiện để có các cuộc
đàm phán thẳng thắn và cởi mở và vì lợi ích của một bên hay của các bên nếu muốn
tránh để các vấn đề riêng tư của họ bị công bố với các đối thủ cạnh tranh làm n
kinh doanh, những người thân quen hoặc bạn bè.
1.4 Quá trình xây dựng và phát triển của pháp luật về phƣơng thức hoà giải
trong giải quyết tranh chấp thƣơng mại.
Hòa giải là một lĩnh vực khá mới đối với các nhà lập pháp tại Việt Nam. Do
vấn đề hòa giải trước đây chưa được quy định cụ thể trong bất cứ v n bản nào nên
Nghị định
NĐ-CP chịu ảnh hưởng đáng kể bởi Luật Trọng tài Thương mại
n m
. Cụ thể, tương tự như phạm vi áp dụng của Luật Trọng tài thương mại,
Nghị định
quy định việc hòa giải ch được áp dụng đối với các tranh chấp có tính
chất thương mại, tranh chấp mà trong đó có ít nhất một bên tham gia vào hoạt động
thương mại hoặc tranh chấp mà pháp luật quy định là được giải quyết b ng hòa giải
thương mại. Theo luật Việt Nam, "hoạt động thương mại" là hoạt động nh m mục
đích sinh lợi, bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến
thương mại và các hoạt động nh m mục đích sinh lợi khác.17 Hiện tại, ch có tranh
17

Khoản , Điều 3 Luật Thương mại 2005

18



×