Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

BO DE THAM KHAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533.53 KB, 7 trang )

ĐỀ 100
ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009
Môn thi : VẬT LÝ
Thời gian làm bài : 90 phút
Họ, tên thí sinh: ................................................
Số báo danh : .......................................................
I-PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH:
C©u 1 :
Có hiệu điện thế u = U
0
cos
ω
t, khi mắc lần lượt R, L ,C vào nguồn thì cường độ dòng điện hiệu dụng
qua chúng là 4A, 6A, 2A. Khi mắc nối tiếp R, L, C vào nguồn thì cường độ dòng điệnhiệu dụng là:
A. 2,4A. B. 6A. C. 12A. D. 4A.
C©u 2 :
Cho dòng điện xoay chiều i = 4
2
cos100πt (A) qua một ống dây chỉ có L=
π
20
1
H thì hiệu điện thế
giữa hai đầu ống dây có dạng:
A.
u = 20
2
cos(100πt +
2
π
) V


B.
u = 20
2
cos(100πt + π) V
C.
u = 20
2
cos100πt V
D.
u = 20
2
cos(100πt -
2
π
) V
C©u 3 :
Trong dao động điều hoà vận tốc tức thời biến đổi:
A. Sớm pha
4
π
so với ly độ.
B. ngược pha với ly độ.
C. cùng pha với ly độ.
D. lệch pha
2
π
so với ly độ.
C©u 4 :
Tìm phát biểu sai về phóng xạ?
A. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân tự phân rã phóng ra các bức xạ không nhìn thấy và biến đổi thành

hạt nhân khác.
B. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân.
C. Ta có thể thay đổi tốc độ phóng xạ bằng cách dùng các thiết bị thích hợp.
D. Có những chất phóng xạ có sẵn trong tự nhiên và những chất phóng xạ do con người tạo ra.
C©u 5 :
Đoạn mạch gồm R mắc nối tiếp cuộn thuần cảm L =
π
3,0
H vào hiệu điện thế xoay chiều có U=
100V, f= 50Hz. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P = 100W. Giá trị của R là
A. 20

và 90

B. 10

và 50


C. 10

và 90

D. 50

và 90


C©u 6 :
Chọn câu sai khi nói về đặc điểm của tia tử ngoại?

A. Làm ion hoá không khí.
B. Trong suốt đối với thuỷ tinh, nước.
C. Làm phát quang 1 số chất.
D. Tia tử ngoại bị hấp thụ bởi tầng ôzon của khí quyển trái Đất
C©u 7 :
Chọn câu sai?
A. Tia hồng ngoại làm phát huỳnh quang 1 số chất.
B. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
C. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.
D. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0,75
µ
m.
C©u 8 :
Năng lượng liên kết riêng
A. lớn nhất với các hạt nhân nặng. B. giống nhau với mọi hạt nhân.
C. lớn nhất với các hạt nhân nhẹ. D. lớn nhất với các hạt nhân trung bình.
C©u 9 :
Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q
0
và cường độ dòng điện cực
đại trong mạch là I
0
thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là:
A. T = 2π
0
0
I
Q

B. T = 2π.LC.

GV Phan Phước Hiệp
1
Mã đề thi
100
ĐỀ 100
C. T = 2π
0
0
Q
I

D. T = 2π.Q
0
.I
0
.
C©u 10 :
Kết luận nào sau đây là sai khi nói về sự phản xạ của sóng?
A. Sóng phản xạ có cùng tần số với sóng tới
B. Sóng phản xạ luôn luôn có cùng vận tốc truyền với sóng tới nhưng ngược hướng
C. Sóng phản xạ luôn luôn có cùng pha với sóng tới
D. Sự phản xạ ở đầu cố định làm đổi dấu của phương trình sóng
C©u 11 :
Sóng điện từ và sóng cơ học không có cùng tính chất nào sau đây:
A. Mang năng lượng. B. Truyền được trong chân không.
C. Là sóng ngang. D. Phản xạ, nhiễu xạ, khúc xạ.
C©u 12 :
Một sóng ánh sáng đơn sắc đặc trưng nhất bằng
A. vận tốc truyền. B. màu sắc.
C. chiết suất lăng kính với ánh sáng đó. D. tần số.

C©u 13 :
Phát biểu nào sau đây là sai về sự phân hạch của hạt nhân
235
U: Sự phân hạch của một hạt nhân
235
U
A. tạo ra các bức xạ gamma nguy hiểm cho con người.
B. toả năng lượng vào cỡ 200Mev.
C. xảy ra khi hạt nhân này hấp thụ một prôtôn chậm.
D. có thể làm dây chuyền cho sự phân hạch của các hạt nhân
235
U khác.
C©u 14 :
Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v=0,2m/s, Chu kỳ dao động
T=10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là;
A. 1,5m B. 2m
C. 0,5m D. 1m
C©u 15 :
Một máy phát điện xoay chiều có rôto là phần cảm. Để sản xuất dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz,
rôto phải quay với vận tốc 600vòng/phút. Số cặp cực là:
A. 6. B. 5.
C. 3. D. 4.
C©u 16 :
Phát biểu nào sau đây về động cơ điện xoay chiều 3 pha là sai?
A. Trong động cơ 3 pha từ trường quay do dòng điện 3 pha tạo ra.
B. Rôto của động cơ 3 pha là rôto đoản mạch.
C. Rôto quay động bộ với từ trường quay.
D. Đổi chiều quay động cơ dễ dàng bằng cách đổi vị trí 2 trong 3 dây pha.
C©u 17 :
Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng:

A. một bước sóng B. hai lần bước sóng
C. một nửa bước sóng. D. một phần tư bước sóng.
C©u 18 :
Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với biên độ A. Ly độ của vật khi động năng của vật bằng
thế năng của lò xo là:
A. x =
2
2A
±
B. x =
4
2A
±

C. x =
2
A
±
D. x =
4
A
±

C©u 19 :
Một vật dao động điều hoà với phương trình x=Acos(ωt + ϕ). Biết rằng trong khoảng
60
1
s đầu tiên
vật đi từ vị trí cân bằng và đạt được ly độ x=
2

3A
theo chiều dương của trục 0x, và tại vị trí ly độ
x=2cm thì vận tốc của vật là 40π
3
cm/s. Tần số góc và biên độ dao động là:
A.
40π rad/s và 4cm
B.
40π rad/s và 2cm
C.
20π rad/s và 2cm
D.
20π rad/s và 4cm
C©u 20 :
Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai:
A. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần.
B. Biên độ của dao đông cưởng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn
C. Tần số của dao động cưởng bức bằng tần số của lực ngoài tuần hoàn.
D. Tần số dao động riêng của hệ chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động
GV Phan Phước Hiệp
2
ĐỀ 100
C©u 21 :
Ánh sáng trắng là tập hợp các ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4µm≤λ≤0,75µm. Năng lượng lớn nhất
của phôtôn trong chùm ánh sáng trắng là
A. 4,969.10
-20
J B. 16,5625.10
-49
J.

C. 2,650.10
-19
J. D. 4,969.10
-19
J.
C©u 22 :
Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha thì những điểmdao động với
biên độ cực đại có hiệu số khoảng cách từ đó tới các nguồn có giá trị là:
A. d
2
– d
1
= 2k.λ. B. d
2
– d
1
= k.λ.
C. d
2
– d
1
= k.
2
λ
D. d
2
– d
1
= (k +
2

1
)λ.
C©u 23 :
Động năng ban đầu cực đại electron quang điện càng lớn khi phôtôn ánh sáng tới có năng lượng
A. càng nhỏ và công thoát kim loại càng lớn.
B. càng lớn và công thoát kim loại càng lớn.
C. càng nhỏ và công thoát kim loại càng nhỏ.
D. càng lớn và công thoát kim loại càng nhỏ.
C©u 24 :
Chu kỳ bán rã của
90
38
Sr là T= 20năm. Sau 80năm số phần trăm hạt nhân còn lại chưa phân rã là:
A. gần 6,25% B. gần 12,5%
C. gần 25% D. gần 50%
C©u 25 :
Chọn đáp án sai ? Ban đầu có 10 gam chất phóng xạ
Co
60
27
, chu kỳ bán rã T = 5 năm.
A. Sau 10 năm còn 2,5 gam. B. Sau 15 năm còn 1,25 gam .
C. Sau 7,5 năm còn 1,5 gam. D. Sau 5 năm còn 5 gam.
C©u 26 :
Một mạch dao động có tụ điện C =
π
2
10
-3
F và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số dao động điện từ

trong mạch bằng 500Hz thì L phải có giá trị là
A.
π
3
10

H
B.
π
2
10
3

H C.
500
π
H
D.
5.10
-4
H
C©u 27 :
Cho 1 cuộn tự cảm có cảm kháng Z
L
. Tăng độ tự cảm L và tần số f lên n lần. Cảm kháng sẽ
A. tăng n
2
lần. B. tăng n lần.
C. giảm n lần. D. giảm n
2

lần.
C©u 28 :
Một lượng chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Ban đầu chất chất phóng xạ có số hạt nhân là N
0
sau
khoảng thời gian t = 3T thì số hạt nhân chất phóng xạ đã bị phân rã là:
A. 0,25N
0
. B. 0,75N
0
. C. 0,875N
0
. D. 0,125N
0
.
C©u 29 :
Tính ly độ của vật dao động điều hoà tại thời điểm vật có vận tốc bằng
2
1
vận tốc cực đại?
A.
2
3A
B.
3
A

C.
2
A

D.
2A
C©u 30 :
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương có các phương trình dao động là: x
1
=
5 cos10πt (cm) và x
2
= 5cos (10πt +
3
π
)(cm). Phương trình dao động tổng hợp của vật là:
A. x= 5
3
cos(10πt +
4
π
)(cm) B. x= 5 cos(10πt +
2
π
)(cm)
C. x= 5
3
cos(10πt +
6
π
)(cm) D. x= 5 cos(10πt +
6
π
)(cm)

C©u 31 :
Dụng cụ nào sau đây được khi hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện bên ngoài?
A. Quang trở bán dẫn. B. Pin quang điện.
C. Điốt bán dẫn. D. Tế bào quang điện.
C©u 32 :
Công thức tính năng lượng điện từ của mạch dao động LC là:
A. W=
C
Q
2
2
0
B. W=
C
Q
2
0

GV Phan Phước Hiệp
3
ĐỀ 100
C. W=
L
Q
2
0
D. W=
L
Q
2

2
0

C©u 33 :
Cho mạch điện xoay chiều trong đó L là cuộn dây thuần cảm

A




C

B
có cảm kháng Z
L
=14(Ω), điện trở thuần R=8 (Ω), tụ điện có M
dung kháng Z
C
=6(Ω) mắc nối tiếp, biết hiệu điện thế hai đầu mạch có giá trị hiệu dụng là 200(V),
Hiệu điện thế hiệu dụng hai điểm MB là
A. 100(V) B. 125
2
(V) C. 100
2
(V) D. 250(V)
C©u 34 :
Điện trở thuần R mắc vào nguồn xoay chiều U thì cường độ dòng điện qua R là I
1
= 3A, tụ điện có

điện dung C mắc vào nguồn xoay chiều U thì cường độ dòng điện qua tụ là I
2
=4A. Cho R và C nối
tiếp rồi mắc vào nguồn xoay chiều U này thì cường độ dòng điện qua mạch là:
A. 2,4A. B. 5A.
C.
7
A.
D. 7A.
C©u 35 :
Trong thí nghiệm Iâng (Young) về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng bằng 1,5mm.
khoảng cách từ 2 khe đến màn là 1,5m.Nguồn sáng phát ra 2 bức xạ có bước sóng λ
1
=480nm, và
λ
2
=640nm. Kích thước vùng giao thoa trên màn là 2cm, chính giữa vùng giao thoa là vân sáng trung
tâm. Số vân sáng quan sát được trên màn là
A. 72 B. 54 C. 51 D. 61
C©u 36 :
Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỷ lệ thuận với
A. Biên độ dao động B. Bình phương biên độ dao động.
C. Chu kỳ dao động. D. Ly độ của dao động
C©u 37 :
Mạch điện gồm một đèn (coi như điện trở thuần r) và một cuộn thuần cảm mắc nối tiếp vào nguồn
điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U không đổi. Mắc thêm tụ điện C nối tiếp vào mạch, độ
sáng của đèn sẽ:
A. Tăng vì một phần cảm kháng và dung kháng bù trừ lẫn nhau.
B. Giảm vì I giảm
C. Có thể tăng hoặc giảm.

D. Tăng vì góc lệch pha giữa U và I giảm.
C©u 38 :
Một nguồn ánh sáng đơn sắc có
λ
= 0,6
m
µ
chiếu tới 2 khe có a = 0,5 mm. Khoảng cách D=1m.
Chiều rộng của giao thoa quan sát được trên màn là l=13mm. Số vân sáng và vân tối có trên màn là
A. 10 vân sáng, 11 vân tối. B. 11vân sáng, 10 vân tối.
C. 12 vân sáng, 10 vân tối. D. 11vân sáng, 13 vân tối.
C©u 39 :
Cho 1u = 931,5 MeV/c
2
; m
p
= 1,0073u; m
n
=1,0087u, m
He
=4,0015u; Năng lượng liên kết của hạt nhân
Hêli (
4
2
He
) là:
A. 0,248MeV. B. 2,84MeV.
C. 28,4MeV. D. 7,10MeV
C©u 40 :
Quang phổ vạch phát xạ của hơi natri có 2 vạch màu đặc trưng là

A. hai vạch đỏ. B. hai vạch vàng.
C. hai vạch tím. D. hai vạch lam.
II-PhẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần ( phần A hoặc B)
A-Theo chương trình Chuẩn:
Câu 41:Một vật nhỏ có khối lượng m = 200g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng k=80N/m. Từ vị trí cân
bằng, người ta kéo vật xuống một đoạn 4 cm rồi thả không vận tốc đầu. Khi qua vị trí cân bằng vật có độ lớn
vận tốc là
A. 40cm/s B. 60cm/s
C. 80cm/s D. 100cm/s
Câu 42:Chọn phát biểu sai: Khi có sóng lan truyền trong một môi trường vật chất thì
A. các điểm trong môi trường dao động với cùng tần số.
B. các điểm càng xa nguồn thì dao động càng chậm pha và biên độ sóng càng giảm.
C. hai điểm cách nhau bội số lẻ bước sóng theo phương truyền sóng thì dao động ngược pha.
GV Phan Phước Hiệp
4
ĐỀ 100
D. các điểm trong môi trường chỉ dao động xung quanh vị trí cân bằng của nó mà không chuyển động
theo phương truyền sóng.
Câu 43:Hai nguồn kết hợp A và B giống nhau trên mặt thoáng chất lỏng dao động với tần số 8Hz và biên độ a
= 1mm. Bỏ qua sự mất mát năng lượng khi truyền sóng, vận tốc truyền sóng trên mặt thoáng là 12(cm/s).
Điểm M nằm trên mặt thoáng cách A và B những khoảng AM=17,0cm, BM = 16,25cm dao động với biên độ
A. 0cm. B. 2,0mm
C. 1,0cm. D. 1,5cm
Câu 44- Mắc lần lượt từng phần tử R, L (L thuần cảm), C vào mạng điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu
dụng U
AB
không đổi thì cường độ dòng điện hiệu dụng tương ứng là 0,25A, 0,5A và 0,2A. Nếu mắc lại các
phần tử nối tiếp nhau rồi mắc vào mạng điện thế xoay chiều nói trên thì cường độ hiệu dụng qua mạch là
A. 0,2A. B. 0,3A.
C. 1,73A. D. 1,41A

Câu 45-Phát biểu nào sau đây là đúng về dòng điện xoay chiều ba pha?
A. Dòng điện xoay chiều ba pha là sự hợp lại của ba dòng điện xoay chiều một pha.
B. Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha mới tạo được từ trường quay.
C. Khi cường độ trong một pha cực đại thì cường độ trong hai pha còn lại cực tiểu.
D. Khi từ thông qua mỗi cuộn dây máy phát cực đại thì suất điện động trong cuộn dây ấy triệt tiêu.
Câu 46: Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất là
A. mang năng lượng. B. giao thoa và phản xạ.
C. Nhiễu xạ khi gặp vật cản. D. Truyền được trong mọi môi trường
Câu 47-Khối lượng của hạt anpha, prôtôn và nơtrôn lần lượt là 4,0015u; 1,0073u và 1,0087u. Với
u=931,5MeV/c
2
. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân nguyên tử Hêli là:
A. 28,4MeV. B. 2,84MeV
C. 7,1MeV D. 0,71MeV
Câu 48- Biết hằng số Plăng h = 6,625.
-34
(Js ), vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
(m/s). Phôtôn ánh
sáng có bước sóng
λ
= 0,40
µ
m mang năng lượng
A. 4,968.10
-20
( J ). B. 4,968.10
-19
( J ).
C. 4,968.10

-18
( J ). D. 4,968.10
-17
( J ).
Câu 49: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng cho khoảng cách hai khe 2mm; khoảng cách hai khe đến
màn 1,2m. Trên màn quan sát có 7 vân sáng và khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng đo được 2,4mm.
Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
A. 0,62μm B. 0,77μm
C. 0,67μm D. 0,76μm
Câu 50: Phát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại?
A. Tia hồng ngoại gây ra hiện tượng quang điện còn tia tử ngoại thì không.
B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều tác dụng lên kính ảnh.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều ion hoá được chất khí.
D. Nguồn phát ra tia tử ngoại thì không phát ra tia hồng ngoại.
B-Theo chương trình Nâng cao:
Câu 51- Phương trình toạ độ góc φ theo thời gian t nào sau đây mô tả chuyển động quay chậm dần đều của vật
rắn quanh một trục cố định ngược chiều dương qui ước?
A. φ = - 8t + t
2
(rad, s). B. Φ = 8t - t
2
(rad, s).
C. φ = 8t + t
2
(rad, s). D. Φ = - 8t - t
2
(rad, s).
Câu 52- Khi vật rắn quay nhanh dần đều quanh một trục cố định chỉ dưới tác dụng của mômen lực F. Tại thời
điểm t vật có vận tốc góc ω, nếu tại thời điểm này dừng tác dụng mômen lực F thì vật rắn sẽ:
A. quay đều với vận tốc góc ω. B. quay với vận tốc khác ω.

C. dừng lại ngay. D. quay chậm dần đều.
GV Phan Phước Hiệp
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×